Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 134: Tổng kết phần văn và tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.16 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án ngữ văn 6- Năm học 2008-2009 *****************************************************************************. So¹n: 04/05/2009 Gi¶ng:6A…………. 6B…………. TiÕt 134. TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN. A . Mục tiêu cần đạt Củng cố kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học. Nắm vững yêu cầu về các nội dung và hình thức cơ bản về từng loại văn bản. B . Chuẩn bị Giáo viên : Chuẩn bị bài, nghiên cứu ngữ liệu.Máy chiếu Học sinh : Soạn bài, chuẩn bị phiếu học tập. C- Tổ chức các hoạt động dạy học *HĐ1- Khởi động 1.Tổ chức lớp: 6A……………………………………………..………………………… 6B……………………………………………..………………………… 2Kiểm tra *Câu hỏi : *Nhận xét: 6A……………………………………………………………… 6B……………………………………………………………… 3. Bài mới( Giới thiệu bài) * HĐ2- Hình thành kiến thức mới STT 1. Phương thức biểu đạt Tự sự. 2. Miêu tả. 3 4 5 6. Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh Hành chính. Các văn bản đã học  Truyền Thuyết : Con Rồng CT, Bánh Chưng BG...  Cổ tích : Sọ Dừa, Thạch Sanh  Ngụ ngôn : Thầy bói..., ếch ngồi đáy giếng  Truyện cười : Treo biển, lợn cưới áo mới.  Trung đại : Con hổ..., Mẹ hiền..., Thầy thuốc...  Hiện đại :  Truyện dài :Dế mèn, vượt thác  Truyện ngắn : Bức tranh...  Truyện dài : DM, Quê nội  Truyện ngắn : Bức tranh...  Thơ : Mưa, lượm , đêm nay Bác không ngủ...  Lượm, ĐNBKN, mưa  VBND : Bức thư...  VBND: Động PN, cầu LB.  Đơn từ. *************************************************************************** Hà Đức Thụ- Trường Phổ thông dân tộc nội trú Yên lập Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án ngữ văn 6- Năm học 2008-2009 *****************************************************************************. Câu 2: Hướng dẫn học sinh nắm phương thức biểu đạt chính trong các văn bản. Tên văn bản Phương thức biểu đạt chính Thạch Sanh  Tự Sự Lượm  Tự Sự, Miêu Tả, Biểu Cảm Mưa  Miêu Tả  Tự sự, miêu tả Bài học đường đời đầu  Miêu tả, biểu cảm tiên Cây tre Việt Nam Câu 3: Phương thức biểu đạt đã tập làm Phương thức biểu đạt Đã tập làm Tự sự X Miêu tả X Biểu cảm Câu 4 : Đặc điểm và cách làm Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức Tự sự Thông báo, giải Nhân vật, sự việc, thời Văn xuôi, tự sự thích, nhận thức gian, đặc điểm, diễn biến, kết qủa Miêu tả Hình dung, cảm Tính chất, thuộc tính, Văn xuôi, tự do nhận trạng thái sự vật, cảnh vật, con người Đơn từ Đề đạt yêu cầu Lí do và yêu cầu Theo mẫu đơn với đầy đủ các yếu tố của văn bản hành chính. Câu 5 : Các phần trong văn bản Các phần Tự sự Miêu tả Mở bài Giới thiệu nhân vật, tình Giới thiệu đối tượng miêu tả huống sự việc Thân bài Diễn biến, tình tiết các sự Miêu tả đối tượng miêu tả từ xa việc đến gần; bao quát đến cụ thể; trên dưới; theo trật tự quan sát. Kết bài Kết qủa sự việc, suy nghĩ Cảm xúc, suy nghĩ Cảm nghĩ Câu 6 : Câu 6 : Trong văn bản tự sự thì sự việc, nhân Nêu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật, chủ đề có quan hệ găn bó với nhau. Sự việc phải do nhân vật làm ra, phải cùng tập vật, chủ đề trong văn bản tự sự ? trung thể hiện nổi bật chủ đề. Câu 7 : Câu 7 : Nhân vật trong tự sự thường được kể Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua : Chân dung ngoại hình, ngôn ngữ, cử và miêu tả qua những yếu tố nào ? Hãy chỉ, hành động, suy nghĩ. Qua lời nhận xét nêu dẫn chứng về một nhân vật trong của các nhân vật khác hoặc của người tả, kể. *************************************************************************** Hà Đức Thụ- Trường Phổ thông dân tộc nội trú Yên lập Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án ngữ văn 6- Năm học 2008-2009 *****************************************************************************. các truyện mà em đã học ? Câu 8 : Thứ tự và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào ? Kể ở ngôi kể thứ nhất có tác dụng gì ? Câu 9 : Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật, hiện tượng và con người / Câu 10 : Hãy nêu các phương pháp miêu tả mà em đã học ?. * HĐ3-Hướng dẫn luyện tập  Kể lại chuyện “ Đêm nay Bác không ngủ ” bằng văn xuôi ?  Viết lại bài thơ “ mưa” bằng văn xuôi ?. Câu 8 : Thứ tự kể theo trình tự thời gian  Câu chuyện mạch lạc, rõ ràng. - Ngôi kể ở ngôi thứ ba và thứ nhất. - Ở ngôi kể thứ nhất : Tăng độ tin cậy, tính biểu cảm của văn bản. Câu 9 : Miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật, hiện tượng và con người để tả cho đúng, sâu sắc tránh tả chung chung, hời hợt, chủ quan. Câu 10 : Các phương pháp miêu tả đã học - Tả cảnh thiên nhiên - Tả người - Tả đồ vật - Tả cảnh sinh hoạt - Tả con vật -Miêu tả sáng tạo tưởng tưọng. II- Luyện tập 1) Người kể là anh đội viên và kể ở ngôi thứ nhất. 2) Kể theo hai cách: Bám sát nội dung bài thơ hoặc kể sáng tạo, tưởng tượng.. *HĐ4- Hoạt động nối tiếp 1.Củng cố : Nhấn mạnh kiến thức đã học. 2.HDVN: - Học và chuẩn bị kiểm tra học kì.. *************************************************************************** Hà Đức Thụ- Trường Phổ thông dân tộc nội trú Yên lập Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×