Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Dạy học Tuần 15 - Khối 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.65 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ/ngày. KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 15 +++ Môn học Tiết Tên bài học. Thứ hai SH đầu tuần 28/11/2011 Đạo đức Buổi sáng Học vần Buổi chiều Thứ ba 29/11/2011 Buổi sáng Buổi chiều Thứ tư 30/11/2011 Buổi sáng. Học vần HD luyện tập Luyện đọc Luyện tốn Toán Mĩ thuật Học vần Học vần HD luyện tập Luyện viết Thể dục Toán Âm nhạc Học vần Học vần. Buổi chiều Thứ năm Học vần 01/12/2011 Học vần Buổi sáng Toán. Thủ công HD luyện tập Luyện đọc Buổi chiều Luyện tốn Thứ sáu Học vần 02/12/2011 Học vần Buổi sáng Toán TN-XH HD luyện tập Tập viết Buổi chiều Sinh hoạt lớp. 15 15 141 142. Chào cờ đầu tuần Đi học đều và đúng giờ (tiết 2) Bài 66 : uôm – ươm (tiết 1) Bài 66 : uôm – ươm (tiết 2) Ôn : uôm – ươm Ôn các vần đã học Ôn phép trừ trong phạm vi 9 Luyện tập Vẽ cây Bài 67 : Ôn tập (tiết 1) Bài 67 : Ôn tập (tiết 2) Ôn lại bài ôn tập Luyện viết từ và câu Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi Phép cộng trong phạm vi 10 Ôn tập 2 bài hát : Đàn gà con, Sắp đến … Bài 68 : ot – at (tiết 1) Bài 68 : ot – at (tiết 2) Nghỉ Bài 69 : ăt – ât (tiết 1) Bài 69 : ăt – ât (tiết 2) Luyện tập Gấp cái quạt (tiết 1) Ôn : ăt – ât Ôn các vần đã học Ôn phép cộng trong phạm vi 10 Bài 70 : ôt – ơt (tiết 1) Bài 70 : ôt – ơt (tiết 2) Phép trừ trong phạm vi 10 Lớp học Ôn : ôt – ơt thanh kiếm, âu yếm, Kiểm điểm cuối tuần. 57 29 29 57 15 143 144 58 15 15 58 15 145 146 147 148 59 15 59 30 30 149 150 60 15 60 15 15. Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011 Đạo đức ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 2) I. MỤC TIÊU : Xem tiết 1 II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : Xem tiết 1 -1Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. I.KT bài cũ -Nêu các việc cần làm để đi học đúng giờ ?. -Các việc cần làm để đi học đúng giờ : + Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước. + Không thức khuya. + Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.. Nhận xét. II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Đi học đều và đúng giờ (tiết2) 2. Hoạt động 1 : Đóng vai (bài tập 4) *HD quan sát tranh : -Tranh vẽ gì ? +Các bạn Hà, Sơn đang làm gì ? +Hà, Sơn gặp chuyện gì ? +Hà, Sơn sẽ phải làm gì ? +Đi học đều và đúng giờ có lợi như thế nào ? *Giới thiệu nội dung từng tranh : -Ở bài này, các em sẽ thảo luận nhóm 4 đóng vai theo 2 tình huống. - Thảo luận - Đóng vai theo nhóm 4 +Nhóm 1, 2 : Tranh 1 + Tranh 1 : Hà khuyên bạn nên nhanh +Nhóm 3, 4 : Tranh 2 chân tới lớp, không la cà kẻo đến lớp muộn + Tranh 2 : Sơn từ chối việc đá bóng để đến lớp học, như thế mới là đi học đều - Các nhóm lên trước lớp đóng vai : - Hỏi nhóm 1 : Khi bạn rủ ở lại xem đồ chơi Hà - Đại diện các nhóm lên trước lớp đóng làm gì ? Nếu có mặt ở đó em khuyên Hà như thế vai : nào ? -Hỏi nhóm 2 : Khi bạn rủ ở lại xem đồ chơi Hà làm gì ? + Bạn Hà có đáng khen không ? +Em có đồng ý với ý kiến của bạn không ? -Hỏi nhóm 3 : Khi bạn rủ đi đá bóng Sơn làm gì? Theo em khi bạn rủ đá bóng Sơn phải làm gì ? -Hỏi nhóm 4 : Khi bạn rủ đá bóng Sơn làm gì ? Bạn Sơn có đáng khen không ? Vì sao ? -Qua 4 nhóm tham gia đóng vai. Em học tập nhóm - Đi học đều và đúng giờ, giúp em được nghe giảng đầy đủ . bạn nào ? Vì sao ? GV kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ. 3. Hoạt động 2 : Xử lý tình huống -Cho các em xử lý tình huống : Em chuẩn bị đi học thì trời mưa rất to : -2Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) Nghỉ học b) Đợi hết mưa sẽ đi học. c) Mặc áo mưa đi học. Hỏi : Tại sao em chọn phương án này là sai ? ….là đúng ? *.Chốt : Trời mưa phải mặc áo mưa đi học. Để xem ý kiến của lớp mình có giống với các bạn học sinh khác không cô cho các em xem tranh. -Treo tranh BT5 : +Tranh vẽ gì ? +Việc làm của các bạn có giống với ý kiến của các em không ? +Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? +Các bạn gặp khó khăn gì ? +Các em học tập được điều gì ở các bạn ? GV kết luận: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học 3. Hoạt động 3 : Thảo luận lớp : - Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? Vì sao không nên nghỉ học thường xuyên . - Nếu nghỉ học cần phải làm gì ? Vì sao? 4. Củng cố : Cho H đọc 2 câu ghi nhớ Dặn dò: thường xuyên đi học đúng giờ. -Các em xử lý tình huống bằng cách dơ tay :. + Các bạn mặc áo mưa đến lớp. + Trên đường đi học các bạn bị mắc mưa. + Vượt khó khăn để đến lớp đúng giờ, không vì khó khăn mà phải nghỉ học. + Chỉ nghỉ học khi bị bệnh. Chúng ta không nên nghỉ học thường xuyên vì nếu nghỉ học như thế chúng ta sẽ không hiểu bài và cũng không thuộc bài cô dạy. + Nếu nghỉ học phải có xin phép của cha mẹ. Vì có cha mẹ đến xin phép thì cô giáo mới tin là nghỉ học có phép. - Học sinh học 2 câu ghi nhớ “Trò ngoan đến lớp đúng giờ, Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì”. Học vần. Bài 66:. uôm – ươm. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc được : uôm, ươm, buồm, bướm; từ và câu ứng dụng. - Viết được : uôm, ươm, buồm, bướm - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ong, bướm, chim, cá cảnh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khố, câu ứng dụng và phần luyện nói - HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. -3Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc : + Vần : iêm – dừa xiêm ; yêm – cái yếm + Từ ứng dụng + Câu ứng dụng - Viết bc 2 từ : dừa xiêm ; cái yếm Nhận xét II.Bài mới Hôm nay cô sẽ hướng dấn các em học 2 vần mới : uôm – ươm 1. Dạy vần a/ Vần : uôm + GV cài vần uôm – đọc trơn uôm + Viết bảng lớp : uôm + YCHS phân tích vần uôm (Vần uôm được tạo nên từ những âm nào?) + GV đánh vần mẫu : uô – m – uôm + Đọc trơn vần uôm +YC cài bảng cài. - Muốn có tiếng buồm thêm vào trước âm gì? Dấu gì ? + GV cài thêm b và dấu. + YCHS vài tiếng + Tiếng em vừa cài là tiếng gì ? + GV ghi BL : buồm + YCHS đọc trơn : buồm. - 1HS đọc - 1HS đọc - 2HS đọc - Cả lớp viết bc. - 3H đọc trơn uôm – đồng thanh + HS Y phân tích + Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Cài bảng vần uôm - Thêm vào trước âm b ... (HS G) + Cả lớp cài tiếng buồm (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt) + HS nêu tiếng : buồm + Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-KTB-Y). - GV treo tranh minh họa, hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Rút từ : cánh buồm + Giảng từ. + Gọi HS đọc : cánh buồm. +1HS trả lời: tranh vẽ cánh buồm. - Đọc lại cả cột : uôm – buồm – cánh buồm. + Đọc trơn cánh buồm : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) -Vài HS đọc lại -HS phân tích -Quan sát - Viết vần uôm ( b/c). * Luyện viết : uôm – cánh buồm + uôm + cánh buồm Nhận xét. Thư giãn b/ Vần : ươm + GV cài vần ươm – đọc trơn ươm + Viết bảng lớp : ươm + YCHS phân tích vần ươm (Vần ươm được tạo nên từ những âm nào?) -4Lop1.net. - 3H đọc trơn ươm – đồng thanh + HS Y phân tích.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + So sánh : vần uôm và ươm giống & khác nhau ở điểm nào ? + GV đánh vần mẫu : ươ – m – ươm + Đọc trơn vần ươm +YC cài bảng cài. - Muốn có tiếng bướm thêm vào trước âm gì? Dấu gì ? + GV cài thêm b vào trước vần và dấu + YCHS vài tiếng + Tiếng em vừa cài là tiếng gì ? + GV ghi BL : bướm + YCHS đọc trơn : bướm - GV treo tranh minh họa, hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Rút từ : đàn bướm + Giảng từ. + Gọi HS đọc : đàn bướm. + Giống : Cả 2 vần có âm cuối là m + Khác : vần uôm bắt đầu bằng uô, vần ươm bắt đầu bằng ươ + Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Cài bảng vần ươm - Thêm vào trước âm b và dấu. (HS G) + Cả lớp cài tiếng bướm (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt) + HS nêu tiếng : bướm + Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-KTB-Y) +1HS trả lời: tranh vẽ đàn bướm. - Đọc lại cả cột : ươm – bướm – đàn bướm * Luyện viết : ươm – đàn bướm + ươm + đàn bướm Nhận xét 2.Dạy từ ứng dụng - GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp : - HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới. - HD đọc trơn từ - Giảng từ : 3.Củng cố : YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước - Ở tiết 1 các em học vần gì ? 2.Luyện đọc a/ YC mở SGK. - YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1 - YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2 - YC đọc 4 từ ứng dụng - YC đọc hết trang bên trái - YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL b/HD đọc câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - YC quan sát tìm tiếng có vần uôm và ươm - YC đánh vần tiếng vừa tìm -5Lop1.net. + Đọc trơn đàn bướm : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) -Vài HS đọc lại -HS phân tích -Quan sát - Viết vần ươm ( b/c). - CN – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y). - Vần uôm và ươm - 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y) - 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y) - 3HS đọc - 1HS đọc - ĐT theo dãy – cả lớp - Quan sát và trả lời : + 1HS G đọc + HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần uôm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - YC phân tích tiếng. - Mỗi bạn đọc 1 câu. - Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc - YC đọc lại cả 2 trang 3.Luyện viết -Bài viết hôm nay có mấy dòng ? + Dòng thứ I là gì ? + Dòng thứ II là gì ? + Dòng III là gì ? + Dòng IV là gì ? -Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng : + Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách) + Các dòng còn lại (tt) - Chấm bài, nhận xét. Thư giãn. và ươm - 1HS Y phân tích - 2HS K đọc. - Đọc nhóm – ĐT cả lớp - Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất) - 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp - Có 4 dòng. + Vần uôm + Vần ươm + Từ : cánh buồm + Từ : đàn bướm + 1HS Y phân tích – Viết bc. -Thảo luận : vẽ chim sâu, bướm, ong, cá cảnh. +Bắt sâu bọ 4. Luyện nói +Thích hoa -Tranh vẽ gì ? +Thích hút mật hoa +Con chim sâu có lợi ích gì? +Để làm cảnh +Con bướm thích gì? +Hút mật thụ phấn cho hoa, bắt sâu bọ +Con ong thích gì? +Con cá cảnh để làm gì? +HS đọc +Ong, chim có ích lợi gì cho nhà nông? +Con thích nhất con nào trong các con ong, -Ong, bướm, chim, cá cảnh bướm, chim, cá cảnh ? Vì sao? - 2H S đọc -Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - HS Y chỉ 5.Củng cố, dặn dò - 4HS tham gia -Đọc SGK trang chẳn, lẻ -Chỉ tiếng có vần uôm – ươm -Thi đua viết vần uôm – ươm. Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011. Học vần Bài ÔN TẬP I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng m - Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “ Đi tìm bạn ”. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng ôn vần ( theo SGK ) - Tranh minh họa đoạn thơ ứng dụng ; truyện kể: “ Đi tìm bạn ”. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. -6Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ Gọi đọc bc : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm, ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm và phân tích tiếng. YC đọc trang 1 - phân tích tiếng YC đọc trang 2 - tìm tiếng II.Bài mới 1.Giới thiệu bài -Treo tranh, hỏi: Tranh vẽ gì ? -YC phân tích tiếng “ cam” -Ngồi vần am kể các vần đã học tuần qua -Treo bảng ôn vần 2.Ôn tập a) Ôn các vần vừa học: - Chỉ bảng không theo thứ tự b) Ghép âm thành vần: -Làm mẫu: Lấy a ở cột dọc ghép với m ở hàng ngang thì sẽ được vần am . Ghi bảng vần am . -Chỉ các âm còn lại để H ghép tạo ra vần. -Ghi bảng TIẾT 2 c) Đọc từ ngữ ứng dụng -Gắn từ ứng dụng ( trò chơi ghép tiếng thành từ ) -Cho H tìm tiếng có vần đã học d) Tập viết từ ngữ ứng dụng -Hôm nay các em luyện viết b/c từ : lưỡi liềm -Viết mẫu và nói cách viết 3.Củng cố-dặn dò -Chơi trò chơi khoanh tiếng có vần đã học. - H đọc và phân tích tiếng - H đọc và phân tích tiếng - H đọc và tìm tiếng.. -Vẽ quả cam - Âm c đứng trước, vần am đứng sau - ăm, âm, om, ôm, ơm, um, em, êm, im, iêm, yêm, uôm, ươm. -Đọc vần ở bảng ôn. -Ghép các vần rồi đọc lên . -Đọc cá nhân theo dãy, nhóm -Đọc: cá nhân; đồng thanh -Tìm tiếng có vần đã học -Viết bảng : lưỡi liềm . -Thi đua theo tổ. -Về nhà luyện viết tiếp các từ đã học. TIẾT 3 1.Luyện đọc -Yêu cầu H đọc các tiếng trong bảng ôn các từ ngữ ứng dụng . -Chỉnh sửa lỗi phát âm cho H - Đoạn thơ ứng dụng: +Treo tranh hỏi : Các em thấy gì ở trong tranh. - Đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm.. -Bà đưa tay nâng quả trong vườn nhà -Đọc cá nhân trước . -Đọc cá nhân, đọc theo dãy bàn, tổ.. -Gắn đoạn thơ ứng dụng -Đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng 2. Luyện viết Bây giờ các em luyện viết vào vở tập viết 2 từ xâu kim, lưỡi liềm mỗi từ 1 dòng cỡ nhỡ. -Nêu cách nối nét, khoảng cách các -Nêu cách viết -7Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Chỉnh sửa tư thế ngồi viết của H -Chấm 1 số vở 3.Kể chuyện: Đi tìm bạn -Treo tranh :Trong tranh vẽ con gì ? -Hôm nay T sẽ kể câu chuyện “Đi tìm bạn” -Kể cả câu chuyện lần 1 -Kể vừa chỉ vào tranh lần 2 -Tổ chức chia nhóm -Yêu cầu H trình bày -Nhận xét, đánh giá các nhóm -Yêu cầu 1, 2 H kể lại tồn câu chuyện -Rút ra ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện, các em thấy tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dù mỗi người có những hồn cảnh sống khác nhau 4.Củng cố-dặn dò -Cho H chơi trò chơi viết vần đã học -Về nhà ôn bài đã học.. tiếng -Viết vở : xâu kim, lưỡi liềm -HS nộp vở -Sóc và Nhím -H nghe -Thảo luận tập kể theo tranh -Mỗi nhóm cử 4 em kể theo tranh -Lên kể lại tồn bộ câu chuyện -Nhận xét và bổ sung. HS chơi theo cặp. Toán LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: ĐDDH, SGK . HS: ĐD học tốn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ -Gọi H đọc bảng cộng trong phạm vi 9 1H -Gọi H đọc bảng trừ trong phạm vi 9 1H II.Bài mới 1.Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học tiết luyện tập để củng cố và khắc sâu hơn các kiến thức đã học. 2.Hướng dẫn H lần lượt làm các bài tập trong SGK HS nêu Bài 1: (cột 1, 2) Gọi HS đọc yêu cầu -Cả lớp làm bài SGK -2HS lên bảng chữa bài. -Gọi H lên bảng chữa bài -Gọi H dưới lớp nhận xét bài của bạn Nhận xét , cho điểm HS nêu Bài 2: (cột 1) Gọi nêu yêu cầu -Mỗi đội cử 3H thi làm tính. -Tổ chức bài này thành trò chơi -Nhận xét, biểu dương đội thắng Nghỉ giữa tiết Bài 3: (cột 1, 3) Gọi H đọc đề tốn HS nêu -Gọi H nêu cách tính và làm bài -Cả lớp làm bài SGK -8Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Gọi H chữa bài Nhận xét. -2HS lên bảng viết phép tính thích hợp.. Bài 4: Cho H đọc yêu cầu -Hướng dẫn quan sát tranh -Trong chuồng có mấy con gà ? - Bên ngồi có mấy con gà ? -Hỏi có tất cả mấy con gà ? -Gọi H đặt đề tốn. Quan sát tranh -Trong chuồng có 3 con gà. (HSTB-Y) -Bên ngồi có 6 con gà. (HSTB-Y) -Có tất cả 9 con gà. (HS K) - Trong chuồng có 3 con gà, bên ngồi có 6 con gà. Hỏi có tất cả mấy con gà ? (HSG) -3+6=9 -H nhận xét của bạn 3HS đọc. -Gọi H nêu phép tính khác Nhận xét, cho điểm 2.Củng cố YC HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 9 Tổ chức trò chơi.. Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2011. Học vần. Bài 68:. ot – at. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc được : ot, at, tiếng hót, ca hát; từ và câu ứng dụng. - Viết được : ot, at, tiếng hót, ca hát - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. @.GDBVMT II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khố, câu ứng dụng và phần luyện nói - HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. -9Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc : + Vần + Từ ứng dụng + Câu ứng dụng - Viết bc 2 từ : lưỡi liềm ; xâu kim Nhận xét II.Bài mới Hôm nay cô sẽ hướng dấn các em học 2 vần mới : ot – at 1. Dạy vần a/ Vần : ot + GV cài vần ot – đọc trơn ot + Viết bảng lớp : ot + YCHS phân tích vần ot (Vần ot được tạo nên từ những âm nào?) + GV đánh vần mẫu : o – t – ot + Đọc trơn vần ot +YC cài bảng cài. - Muốn có tiếng hót thêm vào trước âm gì? Dấu gì ? + GV cài thêm h và dấu. + YCHS vài tiếng + Tiếng em vừa cài là tiếng gì ? + GV ghi BL : hót + YCHS đọc trơn : hót. - 1HS đọc - 1HS đọc - 2HS đọc - Cả lớp viết bc. - 3H đọc trơn ot – đồng thanh + HS Y phân tích + Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Cài bảng vần ót - Thêm vào trước âm h ... (HS G) + Cả lớp cài tiếng hót (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt) + HS nêu tiếng : hót + Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-KTB-Y). - GV treo tranh minh họa, hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Rút từ : tiếng hót + Giảng từ. + Gọi HS đọc : tiếng hót. +1HS trả lời: tranh vẽ tiếng hót + Đọc trơn tiếng hót : C/n– nhóm – ĐT (GK-TB-Y) -Vài HS đọc lại. - Đọc lại cả cột : ot – hót – tiếng hót. -HS phân tích -Quan sát - Viết vần ot ( b/c). * Luyện viết : ot – tiếng hót + ot + tiếng hót Nhận xét. Thư giãn b/ Vần : at + GV cài vần at – đọc trơn at + Viết bảng lớp : at + YCHS phân tích vần at (Vần at được tạo nên từ những âm nào?) - 10 Lop1.net. - 3H đọc trơn at – đồng thanh + HS Y phân tích.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + So sánh : vần ot và at giống & khác nhau ở điểm nào ? + GV đánh vần mẫu : a – t – at + Đọc trơn vần at +YC cài bảng cài. - Muốn có tiếng hát thêm vào trước âm gì? Dấu gì ? + GV cài thêm h vào trước vần và dấu + YCHS vài tiếng + Tiếng em vừa cài là tiếng gì ? + GV ghi BL : hát + YCHS đọc trơn : hát - GV treo tranh minh họa, hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Rút từ : ca hát + Giảng từ. + Gọi HS đọc : ca hát. + Giống : Cả 2 vần có âm cuối là t + Khác : vần ot bắt đầu bằng ô, vần at bắt đầu bằng a + Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Cài bảng vần at - Thêm vào trước âm hvà dấu. (HS G) + Cả lớp cài tiếng hát (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt) + HS nêu tiếng : hát + Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-KTB-Y) +1HS trả lời: tranh vẽ hai bạn hát + Đọc trơn ca hát : C/n– nhóm – ĐT (G-KTB-Y) -Vài HS đọc lại. - Đọc lại cả cột : at – hát – ca hát * Luyện viết : at – ca hát + at + ca hát Nhận xét 2.Dạy từ ứng dụng - GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp : - HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới. - HD đọc trơn từ - Giảng từ : 3.Củng cố : YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước - Ở tiết 1 các em học vần gì ? 2.Luyện đọc a/ YC mở SGK. - YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1 - YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2 - YC đọc 4 từ ứng dụng - YC đọc hết trang bên trái - YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang – CL b/HD đọc câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - YC quan sát tìm tiếng có vần ot và at - YC đánh vần tiếng vừa tìm - 11 Lop1.net. -HS phân tích -Quan sát - Viết vần at ( b/c). - CN – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y). - Vần ot và at - 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y) - 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y) - 3HS đọc - 1HS đọc - ĐT theo dãy – cả lớp - Quan sát và trả lời : + 1HS G đọc + HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần otvà at.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - YC phân tích tiếng. - Mỗi bạn đọc 1 câu. - Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc - YC đọc lại cả 2 trang. - 1HS Y phân tích - 2HS K đọc. - Đọc nhóm – ĐT cả lớp - Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất) - 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp. *GDBVMT: Trồng cây thật vui và có ích, từ đó muốn tham gia vào việc trồng và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường Xanh - sạch - đẹp 3.Luyện viết -Bài viết hôm nay có mấy dòng ? + Dòng thứ I là gì ? + Dòng thứ II là gì ? + Dòng III là gì ? + Dòng IV là gì ? -Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng : + Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách) + Các dòng còn lại (tt) - Chấm bài, nhận xét. Thư giãn 4. Luyện nói -Tranh vẽ gì ? +Các con vật trong tranh đang làm gì? +Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? +Chim hót như thế nào? +Gà gáy như thế nào ? -Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? 5.Củng cố, dặn dò -Đọc SGK trang chẳn, lẻ -Chỉ tiếng có vần ot – at -Thi đua viết vần ot – at. - Có 4 dòng. + Vần ot + Vần at + Từ : tiếng hót + Từ : ca hát + 1HS Y phân tích – Viết bc -Thảo luận : gà chim và 2 bạn nhỏ +gà đang gáy, chim đang hót +đang ca hát +líu lo, thánh thót +ò ó o -Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát - 2H S đọc - HS Y chỉ - 4HS tham gia. Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các mẫu vật. Bộ đồ dùng tốn 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ -Gọi H đọc phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9 - 2 H đọc -Tính : 8 + 2 = 5+5= 6+4= II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ làm quen 2 H nhắc lại với dạng tốn có phép tính cộng trong phạm vi 10. 2.Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 - 12 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Dán lên bảng 9 hình vuông, hỏi: Có bao nhiêu hình vuông? -Thêm mấy hình vuông?( dán 1 hình vuông) -Hỏi có tất cả có mấy hình vuông? -Tại sao em biết có 10 hình vuông? -Có 9 hình vuông thêm 1 hình vuông, được mấy hình vuông? -9 thêm 1 được mấy? -9 + 1 bằng mấy? -Ghi bảng và gọi H đọc -Có 1 hình vuông, thêm 9 hình vuông. Hỏi có tất cả mấy hình vuông? - 1 thêm 9 được mấy ? - 1 + 9 bằng mấy? -Ghi bảng và gọi H đọc -Đặt trên bàn 8 hình vuông -Lấy thêm 2 hình vuông nữa -Gọi H đọc (GV cài bảng) -Nêu cho cô kết quả của phép tính 2 + 8 -GV cài phép tính 2 + 8 = 10 -Gọi H đọc lại -Lấy 7 hình vuông -Thêm 3 hình vuông -Gọi H đặt câu hỏi -Gọi H nêu phép tính - 3 hình vuông thêm 7 hình vuông được bao nhiêu hình vuông? (GV cài bảng) -Tiếp tục lấy 6 hình vuông -Thêm 4 hình vuông -Gọi H nêu phép tính -Cho H nhìn vào phép tính 6 + 4 = 10 nêu phép tính khác có kết quả là 10 (cài bảng) -Cho H nhận xét 6 + 4 và 4 + 6 -Có 5 que tính, thêm 5 que tính. Hãy nêu phép tính tương ứng -Gọi H đọc ( hàng ngang, hàng dọc). - 13 Lop1.net. -Có 9 hình vuông (HS TB-Y) -Thêm 1 hình vuông (HS TB-Y) -Tất cả có 10 hình vuông (HS K) -Em đếm -Có 9 hình vuông thêm 1 hình vuông được 10 hình vuông (HS G) - 9 thêm 1 được 10 ((HS TB-Y) - 9 + 1 bằng 10 (HS TB-Y) - 9 + 1 = 10 (G-K-TB-Y) -Tất cả có10 hình vuông (HS K-G) -1 thêm 9 được 10 (HS TB-Y) -1 + 9 bằng 10 (HS TB-Y) -1 + 9 = 10 (G-K-TB-Y) 9 + 1 = 10 ; 1 + 9 = 10 -Lấy 8 hình vuông để trên bàn -Lấy 2 hình vuông - 8 + 2 = 10 - 2 + 8 = 10 - 8 + 2 = 10; 2 + 8 = 10 (G-K-TB-Y) -Lấy 7 hình vuông -Lấy 3 hình vuông -Hỏi có tất cả có mấy hình vuông? (HS G) - 7 + 3 = 10 - 3 + 7 = 10 -Lấy 6 hình vuông -Lấy 4 hình vuông - 6 + 4 = 10 (HS K-G) - 4 + 6 = 10 (HS K-G) -Khi đổi chỗ các số trong phép tính cộng thì kết quả vẫn không thay đổi (HS G) - 5 + 5 = 10 (HS TB) - HS G-K-TB-Y đọc 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 6 + 4 = 10 5 + 5 = 10 9 + 1 = 10 7 + 3 = 10. 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 4 + 6 = 10 8 + 2 = 10 6 + 4 = 10.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Che kết quả cột bên trái, gọi H đọc. 5 + 5 = 10 1 + 9 = 10 3 + 7 = 10 Thi đua mỗi tổ 1 H. -Chỉ cột bên phải hỏi: + Mấy cộng 8 bằng 10 ? + 3 cộng mấy bằng 10 ? -Che kết quả cột bên phải, gọi H đọc -Gọi H đọc tồn bài. 2 + 8 = 10 4 + 6 = 10. + 2 + 8 = 10 (HS G-K) + 3 + 7 = 10 (HS G-K) -HS G-K-TB-Y đọc -HS G đọc. Thư giãn 2.Thực hành Bài 1: Gọi H đọc yêu cầu bài tốn -Khi thực hiện bài này, ta lưu ý điều gì -Nhận xét. HS nêu -Viết các số phải thẳng cột -HS làm bảng con. Bài 2: Gọi H đọc yêu cầu bài tốn -Cho cả lớp làm bài -Cho H đổi vở chữa bài -Nhận xét Bài 3: Gọi H đọc yêu cầu bài tốn -Hướng dẫn quan sát tranh. -Gọi H nêu bài tốn. -Cho H nêu và ghi phép tính. 3.Củng cố – dặn dò YC HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10. HS nêu -H làm bài SGK. -H đọc kết quả, nhận xét -2H cùng bàn đổi vở -Quan sát tranh và trả lời (HS TB-Y) -HS G nêu bài tốn -Cả lớp làm bài. -3HS đọc. Mĩ thuật Giáo viên chuyên. ........................................ Thứ năm, ngày. 01 tháng 12 năm 2011. Học vần. Bài 69: ăt – ât I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc được : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và câu ứng dụng. - Viết được : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khố, câu ứng dụng và phần luyện nói - HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. - 14 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc : + Vần : ot – tiếng hót ; at – ca hát + Từ ứng dụng + Câu ứng dụng - Viết bc 2 từ : tiếng hót ; ca hát Nhận xét II.Bài mới Hôm nay cô sẽ hướng dấn các em học 2 vần mới : ăt – ât 1. Dạy vần a/ Vần : ăt + GV cài vần ăt – đọc trơn ăt + Viết bảng lớp : ăt + YCHS phân tích vần ăt (Vần ăt được tạo nên từ những âm nào?) + GV đánh vần mẫu : ă – t – ăt + Đọc trơn vần ăt +YC cài bảng cài. - Muốn có tiếng mặt thêm vào trước âm gì? Dấu gì ? + GV cài thêm m và dấu. + YCHS vài tiếng + Tiếng em vừa cài là tiếng gì ? + GV ghi BL : mặt + YCHS đọc trơn : mặt. - 1HS đọc - 1HS đọc - 2HS đọc - Cả lớp viết bc. - 3H đọc trơn ăt – đồng thanh + HS Y phân tích + Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Cài bảng vần ăt - Thêm vào trước âm m... (HS G) + Cả lớp cài tiếng mặt (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt) + HS nêu tiếng : mặt + Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-KTB-Y). - GV treo tranh minh họa, hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Rút từ : rửa mặt + Giảng từ. + Gọi HS đọc : rửa mặt. +1HS trả lời: tranh vẽ bạn gái rửa mặt + Đọc trơn rửa mặt : C/n– nhóm – ĐT (GK-TB-Y) -Vài HS đọc lại. - Đọc lại cả cột : ăt – mặt – rửa mặt * Luyện viết : ăt – rửa mặt + ăt + rửa mặt Nhận xét. -HS phân tích -Quan sát - Viết vần ăt –mặt( b/c). Thư giãn b/ Vần : ât + GV cài vần ât – đọc trơn ât + Viết bảng lớp : ât + YCHS phân tích vần ât (Vần ât được tạo nên từ những âm nào?) - 15 Lop1.net. - 3H đọc trơn ât – đồng thanh + HS Y phân tích.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + So sánh : vần ăt và ât giống & khác nhau ở điểm nào ? + GV đánh vần mẫu : â – t – ât + Đọc trơn vần ât +YC cài bảng cài. - Muốn có tiếng vật thêm vào trước âm gì? Dấu gì ? + GV cài thêm v vào trước vần và dấu + YCHS vài tiếng + Tiếng em vừa cài là tiếng gì ? + GV ghi BL : vật + YCHS đọc trơn : vật. + Giống : Cả 2 vần có âm cuối là t + Khác : vần ăt bắt đầu bằng ă, vần ât bắt đầu bằng â + Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Cài bảng vần ât - Thêm vào trước âm v và dấu. (HS G) + Cả lớp cài tiếng vật (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt) + HS nêu tiếng : vật + Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-KTB-Y). - GV treo tranh minh họa, hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Rút từ : đấu vật + Giảng từ. + Gọi HS đọc : đấu vật. +1HS trả lời: tranh vẽ hai người đấu vật + Đọc trơn đấu vật : C/n– nhóm – ĐT (GK-TB-Y) -Vài HS đọc lại. - Đọc lại cả cột : ât – vật – đấu vật * Luyện viết : ât – đấu vật + ât + đấu vật Nhận xét 2.Dạy từ ứng dụng - GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp : - HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới. - HD đọc trơn từ - Giảng từ : 3.Củng cố : YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước - Ở tiết 1 các em học vần gì ? 2.Luyện đọc a/ YC mở SGK. - YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1 - YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2 - YC đọc 4 từ ứng dụng - YC đọc hết trang bên trái - YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL b/HD đọc câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - YC quan sát tìm tiếng có vần ăt và ât - YC đánh vần tiếng vừa tìm - 16 Lop1.net. -HS phân tích -Quan sát - Viết vần ât – vật ( b/c). - CN – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y). - Vần ăt và ât - 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y) - 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y) - 3HS đọc - 1HS đọc - ĐT theo dãy – cả lớp - Quan sát và trả lời : bé đang bế chú gà + 1HS G đọc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - YC phân tích tiếng. - Mỗi bạn đọc 1 câu. - Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc - YC đọc lại cả 2 trang 3.Luyện viết -Bài viết hôm nay có mấy dòng ? + Dòng thứ I là gì ? + Dòng thứ II là gì ? + Dòng III là gì ? + Dòng IV là gì ? -Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng : + Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách) + Các dòng còn lại (tt) - Chấm bài, nhận xét. + HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần ăt và ât - 1HS Y phân tích - 2HS K đọc. - Đọc nhóm – ĐT cả lớp - Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất) - 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp - Có 4 dòng. + Vần ăt + Vần ât + Từ : rửa mặt + Từ : đấu vật + 1HS Y phân tích – Viết bc. Thư giãn 4. Luyện nói -Tranh vẽ gì ?. -Thảo luận : Bố mẹ dẫn các con đi thăm +Con thường đi thăm vườn thú hay công viên vườn thú + Ngày nghỉ, ngày lễ, Tết… vào dịp nào? +Ngày chủ nhật bố mẹ cho con đi chơi ở đâu? +Con thích nơi nào nhất trong ngày chủ nhật? Vì sao? -Ngày chủ nhật +Con có thích ngày chủ nhật không ? Vì sao? - 2H S đọc -Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - HS Y chỉ 5.Củng cố, dặn dò - 4HS tham gia -Đọc SGK trang chẳn, lẻ -Chỉ tiếng có vần ăt – ât -Thi đua viết vần ăt – ât. Toán LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: ĐDDH, SGK . HS: ĐD học tốn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ -Gọi H đọc phép cộng trong phạm vi 10 2HS đọc -Tính : 7+3= 5+5 = 6+4= Cả lớp làm b/c II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học tiết luyện tập để củng cố và khắc sâu hơn các kiến thức đã -Hquan sát học. - 17 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2.Hướng dẫn H lần lượt làm các bài tập trong SGK Bài 1: Gọi H đọc yêu cầu bài tốn -YC làm bài, viết kết quả sau dấu = HS nêu -Gọi HS lên bảng chữa bài -H làm bài SGK -T gọi H đọc kết quả -5HS lên bảng chữa bài. Bài 2: Gọi H đọc đầu bài -Cho H làm bảng con -T nhận xét. HS nêu -Thực hiện bảng con. Bài 3: -T gọi H đọc đề tốn -Hỏi : Dãy tốn có mấy phép tính ? Ta thực hiện như thế nào ? -Gọi 4HS thực hiện bảng lớp -Chữa bài. HS nêu -4HS lên bảng, cả lớp làm bài SGK -HS lên bảng chữa bài.. Bài 4: Gọi H đọc yêu cầu bài tốn -HD quan sát tranh +Bên phải có mấy con gà? +Thêm mấy con gà chạy đến? +Hỏi có tất cả mấy con gà? -Gọi HS nêu bài tốn. HS nêu -Quan sát tranh. +Bên phải có 7 con gà. (HS TB-Y) +Thêm 3 con gà chạy đến. (HS TB-Y) +Có tất cả 10 con gà. (HS K) -Có 7 con gà, thêm 3 con chạy đến. Hỏi có tất cả mấy con gà ? (HS G) -Viết phép tính 7 + 3 = 10 (cả lớp) - HS đọc phép tính vừa ghi. -YC HS nêu phép tính. -Gọi H nêu phép tính -Chữa bài 3.Củng cố YC HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10 Thi đua làm tính cộng. 3HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10. Thủ công GẤP CÁI QUẠT (tiết 1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Biết cách gấp cái quạt. -Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ. #. Với HS khéo tay : Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Quạt giấy mẫu, 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi chỉ , ĐDDH. -HS: Giấy màu có kẻ ô, giấy nháp, 1 sợi chỉ, bút chì, hồ dán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên I.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra ĐDHT của HS II.Bài mới 1.Giới thiệu bài : Gấp cái quạt (tiết 1) - 18 Lop1.net. Hoạt động của học sinh H để ĐDHT trên bàn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1.Hướng dẫn H quan sát và nhận xét -Cho H xem bài mẫu -Chốt: chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại 2.Hướng dẫn mẫu cách gấp a.Bước 1 : Đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều b.Bước 2 : Gấp đôi lại để lấy đầu giữa, sau đó dùng chỉ buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngồi cùng c.Bước 3 : Gấp đôi, dùng tay ép chặt để 2 phần đã phếch hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt. Nghỉ giữa tiết 3.HS thực hành trên giấy nháp -Nhắc lại cách gấp. -Cho H tập gấp quạt theo các bước đúng quy trình. -Theo dõi, giúp đỡ H yếu 4.Nhận xét, dặn dò -Cho H xem 1 số sản phẩm gấp đẹp -Dặn H chuẩn bị ĐDHT, giấy màu để gấp lại cái quạt dán vào vở.. -H quan sát -H quan sát -Thực hiện trên giấy nháp. -Nhắc lại cách gấp -Tập gấp ở giấy nháp.. Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2011. Học vần Bài 70:. ôt – ơt. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc được : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và câu ứng dụng. - Viết được : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Những người bạn tốt @.GDBVMT II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khố, câu ứng dụng và phần luyện nói - HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. - 19 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc : + Vần : ăt – rửa mặt ; ât – đấu vật + Từ ứng dụng + Câu ứng dụng - Viết bc 2 từ : rửa mặt ; đấu vật Nhận xét II.Bài mới Hôm nay cô sẽ hướng dấn các em học 2 vần mới : ôt – ơt 1. Dạy vần a/ Vần : ăt + GV cài vần ôt – đọc trơn ôt + Viết bảng lớp : ôt + YCHS phân tích vần ôt (Vần ơt được tạo nên từ những âm nào?) + GV đánh vần mẫu : ô – t – ôt + Đọc trơn vần ôt +YC cài bảng cài. - Muốn có tiếng cột thêm vào trước âm gì? Dấu gì ? + GV cài thêm c và dấu. + YCHS vài tiếng + Tiếng em vừa cài là tiếng gì ? + GV ghi BL : cột + YCHS đọc trơn : cột. - 1HS đọc - 1HS đọc - 2HS đọc - Cả lớp viết bc. - 3H đọc trơn ơt– đồng thanh + HS Y phân tích + Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Cài bảng vần ôt - Thêm vào trước âm c... (HS G) + Cả lớp cài tiếng cột (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt) + HS nêu tiếng : mặt + Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-KTB-Y). - GV treo tranh minh họa, hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Rút từ : cột cờ + Giảng từ. + Gọi HS đọc : cột cờ. +1HS trả lời: tranh vẽ bạn gái rửa mặt + Đọc trơn cột cờ : C/n– nhóm – ĐT (G-KTB-Y) -Vài HS đọc lại. - Đọc lại cả cột : ôt – cột – cột cờ * Luyện viết : ôt – cột + ôt – cột Nhận xét. -HS phân tích - Viết vần ôt – cột ( b/c). Thư giãn b/ Vần : ât + GV cài vần ơt– đọc trơn ơt + Viết bảng lớp : ơt + YCHS phân tích vần ơt (Vần ơt được tạo nên từ những âm nào?) + So sánh : vần ôt và ơt giống & khác nhau ở - 20 Lop1.net. - 3H đọc trơn ơt đồng thanh + HS Y phân tích.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×