Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ma trận ngẫu nhiên và ứng dụng : Luận văn Thạc sỹ Toán học chuyên ngành Lý thuyết xác suất và thống kê toán học [Mã số : 60460106]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.2 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 5. Ngµy so¹n: 12 – 9 - 2009 Ngµy gi¶ng: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009. TiÕt 1: Chµo cê Tập trung toàn trường. TiÕt 2: ThÓ dôc ( GV ThÓ dôc d¹y). TiÕt 3: To¸n $ 21: 38 + 25 I.MUÏC TIEÂU : 1. KiÕn thøc: Giuùp HS Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 38 + 25 . 2. KÜ n¨ng: HS biÕt ¸Ùp dụng phép cộng trên để giải các bài toán có liên quan . 3. Thái độ: Yêu thích học môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Que tính, baûng gaøi . - Noäi dung baøi taäp 2 vieát saún treân baûng . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . A. Kieåm tra baøi cuõ : - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : + HS 1 : Ñaët tính roài tính : 48 + 5; 29 + 8 . Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 29 + 8 . + HS 2 : Giải bài toán : có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi có tất cả bao nhiêu hoøn bi ? B. Daïy – hoïc baøi míi : 1. Giíi thieäu baøi : 2. Ph¸t triÓn bµi: *Hoạt động1: Giới thiệu pheựp coọng 38 + 25 : *Môc tiªu: BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí d¹ng 38+25. Bước 1 : Giíi thiệu -Nêu bài toán : Có 38 que tính, thêm 25 que tính - Lắng nghe và phân tích đề toán . nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế - Thực hiện phép cộng 38+ 25 . naøo ?. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bước 2 : Đi tìm kết quả : - GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả - Thao tác trên que tính . -63 que .- Coù taát caû bao nhieâu que tính ? - B»ng 63. - Vaäy 38 coäng 25 baèng bao nhieâu ? Bưíc 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính - Yeâu caàu 1 HS leân baûng ñaët tính, caùc HS khaùc 38 laøm baøi ra nhaùp .. +. 25 63. - Hỏi : Em đã đặt tính như thế nào ?. -HS tr¶ lêi.. - Nêu lại cách thực hiện phép tính của em.. -HS nªu.. - Yêu cầu HS khác nhắc lại cách đặt tính và thực - 3 HS nhắc lại . hieän pheùp tính 38 + 25. *Hoạt động 2: Luyeọn taọp – Thửùc haứnh : *Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng có nhớ để làm bài tập. Baøi 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 HS leân baûng laøm baøi . - Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn treân baûng .. Baøi 2 : - Hỏi : Bài toán yêu cầu làm gì ? - Số thích hợp trong bài là số như thế nào ? - Làm thế nào để tìm tổng của các số hạng đã biết ? - Cho HS lµm nhãm - Yeâu caàu nhaän xeùt baøi cuûa baïn . - Keát luaän vaø cho ñieåm HS .. - HS laøm baøi . - 3 HS lần lượt nhận xét bài của 3 bạn về cách ñaët tính, keát quaû .. - Viết số thích hợp vào ô trống . - Là tổng của các số hạng đã biết . - Cộng các số hạng lại với nhau .. - HS laøm baøi . - Bài bạn đúng/sai .. Baøi 3 :. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Veõ hình leân baûng vaø hoûi : Muoán bieát con kieán phaûi đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta phải làm như theá naøo ? - Yêu cầu HS tự giải bài tập vào vở .. Baøi 4 : - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Khi muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước tiên ? - Yeâu caàu HS laøm baøi .. - Thực hiện phép cộng : 28dm + 34dm Baøi giaûi Con kiến đi đoạn đường dài là : 28 + 34 = 62 ( dm ) Đáp số : 62 dm . - Điền dấu >, <, = vào chỗ thích hợp . - Tính tổng trước rồi so sánh .. - HS làm bài, 3 HS làm trên bảng lớp. Sau đó lớp nhận xét đúng/sai . - Sosaùnh caùc thaønh phaàn :9 =9 vaø 7 > 6 neân 9 + 7 9+6. - Vì khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng không thay đổi .. - Khi so sánh 9 + 7 và 9 + 6 ngoài cách tính tổng rồi so saùnh ta coøn caùch naøo khaùc khoâng? - Không cần thực hiện phép tính hãy giải thích vì sao 9 + 8 = 8 + 9 . - Nhaän xeùt cho ñieåm HS . 3. KÕt luËn: Cuûng coá , daën doø : - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 38 + 25 . - Toång kÕt tieát hoïc .. TiÕt 4 + 5: Tập đọc $ 13+14: CHIẾC BÚT MỰC I. MUÏC TIEÂU: 1.KiÕn thøc: §äc toµn bµi “ ChiÕc bót mùc” Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay. Hiểu nội dung của bài: Khen ngợi Mai vì em là một cô bé ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ bạn 2. KÜ n¨ng: Học sinh đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó hoặc dễ lẫn. Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật. 3. Thái độ: Ngoan ngoãn biết giúp đỡ mọi người.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoïa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIEÁT 1 Hoạt động dạy A. KIEÅM TRA BAØI CUÕ B. DẠY – HỌC BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Ph¸t triÓn bµi: * Hoạt động 1: Luyện đọc *Môc tiªu: §äc ®o¹n 1,2 cña bµi vµ hiÓu c¸c từ ngữ trong đoạn đó. -GV đọc mẫu lần 1. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.. Hoạt động học. -Cả lớp nghe, đọc thầm theo. -Hướng dẫn luyện phát âm, mỗi em chỉ đọc 1 câu cho đến hết đoạn 2. -Đọc từng đoạn. -Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2. 1 HS đọc cả 2 -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2 đoạn. trước lớp. Hồi hộp có nghĩa là không yên lòng và chờ Hoûi: Hoài hoäp coù nghóa laø gì? đợi 1 điều gì đó. -Từng HS đọc trước nhóm của mình. Các -Yêu cầu HS chia nhóm và luyện đọc đoạn 1, bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho 2 theo nhoùm. nhau. Các nhóm thi đọc. Đọc đồng thanh. * Hoạt động 2: Tỡm hieồu ủoaùn 1, 2 * Môc tiªu: HiÓu ND bµi vµ tr¶ lêi ®­îc c©u hái trong bµi. -HS trả lời. -GV neâu caâu hoûi SGK. Chuyển đoạn: Lan đã được viết bút mực còn Mai thì chưa. Vậy chuyện gì đã xảy ra? Chúng ta cùng học tiếp đoạn còn lại để biết điều đó. TIEÁT 2 * Hoạt động 3:Luyeọn ủoùc ủoaùn 3 *Môc tiªu: §äc ®o¹n 3 vµ hiÓu c¸c tõ ng÷ trong ®o¹n 3. GV đọc mẫu lần 1.. Cả lớp theo dõi.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đọc từng câu trong bài.. HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết bài. Sau đó đọc lại chính xác các từ: loay hoay, nức nở, ngạc nhiên.. Đọc từng đoạn. Tiến hành tương tự như tiết 1. Thi đọc giữa các nhóm. Đọc đồng thanh. * Hoạt động 4: Tỡm hieồu ủoaùn 3, 4. * Môc tiªu: HiÓu ND ®o¹n 3 vµ tr¶ lêi c©u hái trong bµi. GV neâu caâu hoûi SGK. *Hoạt động 5: Luyeọn ủoùc laùi truyeọn *Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài theo vai. GV gọi HS đọc theo vai. Gọi HS đọc toàn bài và hỏi câu hỏi theo nội dung. Nhaän xeùt, cho ñieåm. 3.KÕt luËn: -Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi: Con thích nhaân vaät naøo nhaát? Vì sao? Caâu chuyeän naøy khuyeân chuùng ta ñieàu gì? Dặn HS về nhà đọc lại bài và luôn giúp đỡ người khác.. HS trả lời.. 4 HS đọc. 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.. HS đọc. Thích Mai vì Mai là người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn bè. Luôn giúp đỡ mọi người.. Ngµy so¹n: 13 – 9 – 2009 Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2009. TiÕt 1: Toán $ 22: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: Giúp học sinh - Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng các dạng đã học. - Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính đã học và có kĩ năng giải to¸n cã lêi v¨n. 3. Thái độ: Có hứng thú khi học toán và yêu thích môn học.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở , SGK. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số học sinh lên đọc bảng công thức 9 cộng với một số. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài . 2. Ph¸t triÓn bµi: * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm * Môc tiªu: Cã kÜ n¨ng tÝnh nhÈm nhanh vµ thùc hiÖn thµnh th¹o c¸c phÐp tÝnh. Bài 1: Tính nhẩm - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. yêu cầu học sinh làm nhanh theo nhóm. - Cả lớp cùng chữa bài. - Bµi 2: Cho HS lµm b¶ng con. - Học sinh làm bảng con. 38 48 68 78 58 + 15 + 24 + 13 + 9 + 26 53 72 81 87 84 * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Bài 3: Học sinh làm vào vở. * Môc tiªu: BiÕt gi¶i to¸n cã lêi v¨n Bài giải - Bµi 3: HD hs tãm t¾t vµ cho hs lµm vµo vë. Cả hai gói có tất cả là: 28 + 26 = 54 (Cái kẹo): Đáp số: 54 cái kẹo. * Hoạt động 3: Hoạt động nhóm * Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng để điền số thÝch hîp . BiÕt lµm to¸n d¹ng tr¾c nghiÖm. - Bài 4: GV hướng dẫn và cho hs làm nhóm. - Học sinh làm nhóm - Riờng bài 5 trước khi làm giỏo viờn hướng dẫn - HS làm nhóm và đại diện nhóm lên trình để học sinh làm quen với bài kiểu trắc nghiệm bµy. 28 + 4 = ? - Cả lớp nhận xét. 3. KÕt luËn: - Học sinh nêu cách làm rồi khoanh vào kết - Giáo viên nhận xét giờ học. quả đúng. - Học sinh về nhà học bài - Khoanh vào đáp án: c) 32. TiÕt 2 : MÜ thuËt ( GV mÜ thuËt d¹y). Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TiÕt 3: Kể chuyện $5: CHIẾC BÚT MỰC. I. Mục tiªu: 1. KiÕn thøc:- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: “Chiếc bút mực. ” - Biết phân vai dựng lại câu chuyện. 2. KÜ n¨ng: - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. - Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giábạn kể và kể tiếp lời kể cảa bạn. 3. Thái độ: Biết giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên kể lại câu chuyện “Bím tóc đuôi sam”. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài . 2. Ph¸t triÓn bµi: * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. *Mục tiêu: Biết dựa vào tranh để kể lại câu chuyÖn. - Kể từng đoạn theo tranh. - Cho học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tóm tắt nội dung của mỗi tranh. + Kể theo nhóm. + Đại diện các nhóm kể trước lớp. - Giáo viên nhận xét chung. - Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. + Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. + Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. Giáo viên khuyến khích học sinh kể bằng lời của mình.. Lop1.net. Hoạt động của học sinh. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh kể nội dung mỗi tranh theo nhóm. - Nối nhau kể trong nhóm. + Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. + Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. - Cử đại diện kể trước lớp. - Một học sinh kể lại. - Các nhóm thi kể chuyện. - Nhận xét. - Các nhóm cử đại diện lên kể. - Cả lớp cùng nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Hoạt động 2: Phõn vai dựng lại cõu chuyện. - Các nhóm lên đóng vai. * Môc tiªu: HS biÕt kÓ chuyÖn theo vai. -Cho các nhóm lên đóng vai kể toàn bộ câu - Cả lớp cựng nhận xột chọn nhúm đúng vai chuyÖn. đạt nhất. - Cả lớp nhận xét. 3.KÕt luËn: - Giáo viên nhận xét giờ học. -Về kể cho cả nhà cùng nghe.. TiÕt 4: Chính tả ( TC) Bµi 9: CHIẾC BÚT MỰC. I. Mục tiªu: 1. KiÕn thøc: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung bài: “chiếc bút mực. ” - Viết đúng qui tắc viết chính tả với ia/ ya. - Làm đúng các bài tập có phụ âm đầu l/n; vần en/eng. 2. KÜ n¨ng: Tr×nh bµy bµi s¹ch sÏ, khoa häc. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở, b¶ng con, phÊn.... III. Các hoạt động dạy - häc A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Hòn cuội, băng băng. - Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Giới thiệu bài. 2. Ph¸t triÓn bµi: * Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. * Mục tiêu: HS viết đúng , đẹp đoạn trong bài vµ hiÓu ND bµi viÕt. - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. ? Chuyện gì đã xảy ra với Lan? - HS tr¶ lêi. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Mai, Lan, bút mực, hoá, quên. - Học sinh luyện bảng con.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. *Mục tiêu: Nắm được qui tắc viết chính tả để ®iÒn vµo chç trèng. - Bµi1: HD hs lµm bµi - Cho 1 hs lµm vµo b¶ng phô , c¶ líp lµm trong SGK.( dïng bót ch× ®iÒn tõ). - Bµi 2a: Cho hs lµm bµi vµo giÊy khæ to. 3.KÕt luËn : - Giáo viên nhận xét giờ học.. - HS chÐp bµi vµo vë. - Soát lỗi.. - Học sinh đọc đề bài. - 1Học sinh làm bảng phụ và trình bày trước líp . - Líp nhËn xÐt. Tia nắng, đêm khuya, cây mía. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất. Nón, lợn, lười, non.. Ngµy so¹n: 14 – 9 - 2009 Ngµy gi¶ng: Thø t­ ngµy 16 th¸ng 9 n¨m 2009. TiÕt 1: Tập đọc $ 15: MỤC LỤC SÁCH. I. Mục tiªu: 1. KiÕn thøc: - §äc toµn bµi vµ hiÓu nghÜa cña c¸c tõ khã. 2.KÜ n¨ng: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó. - Biết đọc đúng giọng một văn bản có tính chất liệt kê. - Biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả và trong mục lục sách. - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Mục lục một số sách. - Học sinh: SGK. III. Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài: “Chiếc bút mực” và trả lời câu hỏi trong SGK. -GV nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới:. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài. 2. Ph¸t triÓn bµi: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh lắng nghe. - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng. - Học sinh nối nhau đọc từng dòng. - Giải nghĩa từ: Tuyển tập; Hương đồng cỏ - Học sinh đọc phần chú giải. nội; - Hướng dẫn đọc cả bài - Học sinh lắng nghe. - Đọc theo nhóm. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Thi đọc cả bài - Đại diện các nhóm thi đọc. - Nhận xét nhóm đọc tốt nhất. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong của giáo viên. sách giáo khoa. a) Tuyển tập này gồm có những truyện nào ? - Học sinh nêu tên từng truyện. b) Truyện “ Người học trò cũ” ở trang nào ? - Ở trang 52. c) Truyện“ Mùa quả cọ” là của nhà văn nào ? - Quang Dũng. d) Mục lục sách dùng để làm gì ? - Cho biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần nào. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm cả bài. - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài. - Giáo viên nhận xét bổ sung. -Cả lớp cùng nhận xét khen nhóm đọc tốt. 3. KÕt luËn: - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài.. TiÕt 2: ¢m nh¹c ( GV nh¹c d¹y). TiÕt 3: Toán $ 23 : HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC. I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: Giúp học sinh: - Nhận dạng được hình chữ nhật, hình tứ giác. 2. KÜ n¨ng: - Bước đầu vẽ được hình tứ giác, hình chữ nhật. 3. Thái độ: Yêu thích học môn toán.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 1 số miếng bìa có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học . A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài. 2. Ph¸t triÓn bµi: * Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật, hình tứ giác. - Giáo viên đưa một số hình trực quan có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. - Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật và ghi tên các hình rồi cho học sinh đọc.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh quan sát và nhận ra hình chữ nhật, hình tứ giác. - Học sinh đọc: Hình chữ nhật ABCD, hình chữ nhật MNPQ.. - Giáo viên vẽ lên bảng hình tứ giác điền tên - Học sinh quan sát và nhận ra hình tứ giác. - Học sinh đọc: Hình tứ giác GHIK, hình tứ rồi cho học sinh đọc. giác DEGH. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Yêu cầu học sinh tập vẽ vào bảng con. - Cho học sinh đọc tên các hình đó. Bài 2: Học sinh làm miệng.. Bài 3: Học sinh làm vào vở.. 3. KÕt luËn: -GV cñng cè l¹i néi dung bµi häc. - Giáo viên nhận xét giờ học.. Lop1.net. - Học sinh tập vẽ vào bảng con - Đọc tên: Hình chữ nhật ABDE; hình tứ giác MNPQ. - Học sinh trả lời: + Hình a có1 hình tứ giác. + Hình b có 2 hình tứ giác. + Hình c có 1 hình tứ giác. - Học sinh làm vào vở. - 1 Em lên bảng kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào hình để có 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác: Để có 3 hình tứ giác..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TiÕt 4: Luyện từ và câu Bµi 5: TÊN RIÊNG, CÁCH VIẾT HOA TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? I. Mục tiªu : 1. KiÕn thøc : - Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. - §Æt c©u theo mÉu. 2. KÜ n¨ng : - Biết viết hoa tên riêng. -Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu ai (con gì, cái gì) là gì ? 3.Thái độ : Yêu thích sự phong phú và đa dạng của tiếng việt. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; - Học sinh: Vở , SGK. III. Các hoạt động dạy - học . A.. Kiểm tra bài cũ: - 3 Học sinh lên bảng làm bài 3 của giờ học trước. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. B.. Bài mới: Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài 2. Ph¸t triÓn bµi:. * Hoạt động 1: Tªn riªng *Môc tiªu: BiÕt viÕt hoa tªn riªng. Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh so sánh 2 cách viết - Giáo viên dẫn dắt học sinh hiểu vì sao các từ ở nhóm 2 lại viết hoa. - GV nhËn xÐt , kÕt luËn. Bài 2: Gọi học sinh đọc đề - Hãy viết tên 2 bạn trong lớp.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng sông, 1 ngọn núi, 1 thành phố, hay tên riêng của 1 người nên phải viết hoa.. - Học sinh làm vào vở vµ nªu miÖng. + Nguyễn Thuỳ Dương. + Vũ Minh Hiếu. - Hãy viết tên 1 dòng sông hoặc suối, kênh, + Sông Krông Ana; hồ Lăk, hồ Eakao. rạch, hồ, núi, … ở địa phương em. *Hoạt động 2: Câu kiểu Ai là gì? * Mục tiêu: Biết đặt câu theo mẫu ai ( con g×? c¸i g×?) lµ gi? - Học sinh làm vào vở. Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài + Trường em là trường tiểu học Nguyễn - Hướng dẫn học sinh làm vào vở.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Giáo viên nhận xét – sửa sai.. Đình Chiểu. + Môn học em yêu thích là môn tiếng việt. + Thôn em là thôn văn hoá. - Một số học sinh đọc bài của mình.. - Giáo viên thu một số bài để chấm. 3. KÕt luËn: - Cñng cè néi bµi. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài.. TiÕt 5 : Đạo đức $ 5: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1). I. Mục tiªu : 1. KiÕn thøc :- Học sinh hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.. biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp. 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. 3. Thái độ : - Biết yờu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học . A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài tập 3. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài. 2. Ph¸t triÓn bµi. * Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu ? *Môc tiªu: BiÕt Ých lîi cña viÖc sèng gän gµng, ng¨n n¾p. - Giáo viên kể chuyện. - HS nghe. - 1 Vài học sinh đọc lại. - Giáo viên chia nhóm để học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận nhóm để đóng vai - Đại diện các nhóm đóng vai. - Giáo viên kết luận: Tính bừa bãi của Dương - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. khiến nhà cửa lộn xộn, khi cần phải mất công - Nhắc lại kết luận. tìm kiếm, mất thời gian, … * Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung - Học sinh các nhóm quan sát tranh và trả lời tranh. ( Nhãm 6 ) câu hỏi của giáo viên.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ - Cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3, 4. - Kết luận: Tranh 1, 3 là ngăn nắp, gọn gàng. Còn tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. ( Nhãm 2 ) - Giáo viên nêu một số tình huống để học sinh bày tỏ ý kiến. - Kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong nhà không được để đồ dùng lên bàn học của mình. 3. KÕt luËn: - Cñng cè néi dung bµi - Giáo viên nhận xét giờ học.. - Các nhóm học sinh trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Học sinh nhắc lại kết luận. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Học sinh lắng nghe.. Ngµy so¹n: 15 – 9 – 2009 Ngµy gi¶ng: Thø n¨m ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2009. TiÕt 1: Chính tả ( nghe viÕt ) $ 10: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM. I. Mục tiªu: 1.KiÕn thøc: - Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu trong bài: “Cái trống trường em”. - Biết trình bày một bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ, để cách một dòng khi viết hết một khổ thơ. - Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu l/n và vần en/eng dễ lẫn. 2.Kĩ năng : Trình bày bài sạch , đẹp , đúng chính tả. - Nắm chắc qui tắc chính tả để làm đúng bài tập 3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở viÕt, b¶ng con. III. Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3b của giờ trước. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài. 2. Ph¸t triÓn bµi:. Hoạt động của học sinh.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết. - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại.. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. ? B¹n häc sinh x­ng h«, trß chuyÖn nh­ thÕ nµo víi c¸i trèng? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, … - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Đọc cho học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. - Chấm và chữa bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Cho hs lµm nhãm - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 vào giÊy khæ to. - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.. - Trả lời câu hỏi .. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả: Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài theo nhãm vµ tr×nh bµy trước lớp. Long Lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.. Bài 2a: Gọi 1 hs làm bảng phụ , lớp dùng bút - 1Học sinh làm bảng phụ và trình bày trước ch× ®iÒn vµo SGK.. líp. - Cả lớp nhận xét. + Tiếng có vần en: len, khen, hẹn, thẹn, chén, 3. KÕt luËn: … - Giáo viên nhận xét giờ học. + Tiếng có vần eng: xẻng, leng keng, kẻng, - Học sinh về làm bài …. TiÕt 2: Toán $ 24: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN. I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc:Giúp học sinh - Củng cố khái niệm “Nhiều hơn”, biết cách giải và trình bày Bài giải bài toán về nhiều hơn. 2. KÜ n¨ng: - Rèn kỹ năng giải toán về nhiều hơn. 3. Thái độ: Yêu thích học môn toán. II. Đồ dùng học tập:. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giáo viên: Các hình quả cam như sách giáo khoa. - Học sinh: SGK, vë. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác và gọi tên các hình đó. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài. 2. Ph¸t triÓn bµi * Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn. - Giáo viên gắn lần lượt các quả cam lên bảng. + Hàng trên có mấy quả cam ? + Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy quả? + Hỏi hàng dưới có mấy quả cam ? - Hướng dẫn học sinh giải. + Muốn biết hàng dưới cú mấy quả cam ta làm thế nào ? - Lấy mấy cộng mấy ? - 5 cộng 2 bằng mấy ? - Giáo viên trình bày Bài giải như trong sách giáo khoa lên bảng. Bài giải: Số cam hàng dưới có là: 5 + 2 = 7 (Quả): Đáp số: 7 quả cam. * Hoạt động 2: Thực hành. - Bài 1: Hướng dẫn hs và cho làm thi giữa các nhãm. - Bµi 2: Cho hs lµm vµo vë vµ tr×nh bµy miÖng - Bµi 3: Cho hs lµm vµo vë. - Riêng bài 3 giáo viên giải thích cho học sinh hiểu “cao hơn” ở trong bài cũng có nghĩa là “nhiều hơn” rồi cho học sinh làm vào vở. - GV nhËn xÐt , ch÷a bµi. 3. KÕt luËn: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài.. Lop1.net. Hoạt động của học sinh. - Học sinh theo dõi. - Có 5 quả cam. - 2 Quả. - Học sinh đọc lại đề toán. - Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam ta lấy số cam ở hàng trên là 5 quả cộng với số cam ở hàng dưới nhiều hơn là 2 quả. - Lấy 5 cộng 2. - 5 cộng 2 bằng 7. - Học sinh đọc lại lời giải.. - Học sinh làm vµo giÊy khæ to vµ tr×nh bµy trước lớp. - 1hs làm vào bảng phụ và trình bày trước lớp. - c¶ líp nhËn xÐt. - HS lµm vµo vë..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TiÕt 3: Tập viết Bµi 5: CHỮ HOA: D. I. Mục tiªu: 1. KiÕn thøc: - Biết viết hoa chữ cái D theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng “Dân giàu nước mạnh” theo cỡ vừa và nhỏ. 2. KÜ n¨ng: - Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con chữ C và từ chia. - Giáo viên nhận xét bảng con. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài. 2. Ph¸t triÓn bµi: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. - Nhận xét chữ mẫu. - Giáo viên viết mẫu lên bảng. D - Phân tích chữ mẫu. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh - Giải nghĩa từ ứng dụng. - Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng con.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh quan sát. - nhận xét độ cao của các con chữ. - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. - Học sinh phân tích - Học sinh viết bảng con chữ D 2 lần. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Giải nghĩa từ. - Học sinh viết bảng con chữ: Dân. * Hoạt động 3: Viết vào vở tập viết. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. mẫu sẵn. - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. - Chấm, chữa. - Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. - Sửa lỗi. 3. KÕt luËn: Nhận xét giờ học.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TiÕt 4 :Tự nhiên và xã hội Bµi 5: CƠ QUAN TIÊU HOÁ. I. Mục tiªu : 1. KiÕn thøc : - Hiểu được cơ quan tiêu hoá của người. 2. KÜ n¨ng : - Chỉ ®­îc đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá. -Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá. 3. Thái độ : - Cã ý thøc gi÷ g×n søc khoÎ cho b¶n th©n. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ sơ đồ cơ quan tiêu hoá trong sách giáo khoa. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học . A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Muốn cho xương và cơ phát triển tốt em cần phải làm gì ? - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài. 2. Ph¸t triÓn bµi : * Hoạt động 1: Trò chơi “chế biến thức ăn”. - Giáo viên hướng dẫn cách chơi. - Em học được gì qua trò chơi này ? * Hoạt động 2: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ. - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ. - GV nhËn xÐt.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh chơi trò chơi. - Học sinh trả lời.. - Học sinh quan sát sơ đồ. - Một số học sinh lên chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ trên bảng. - Học sinh lên điền tên các cơ quan của ống - kết luận: Thức ăn vào miệng đến thực quản tiêu hoá. đến dạ dày đến ruột non và biến thành chất bổ dưỡng thấm vào máu đi nuôi cơ thể các - Học sinh nhắc lại nhiều lần. chất cặn bã được đưa xuống ruột già rồi thải ra ngoài. * Hoạt động 3: Nhận biết cơ quan tiêu hoá. - Học sinh quan sát lại và nói tên các cơ quan - Cho học sinh quan sát lại cơ quan tiêu hoá. tiêu hoá.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm: Miệng, - Nhắc lại kết luận. thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá. - Học sinh chơi trò chơi ghép hình các cơ - Cho học sinh chơi trò chơi ghép hình các cơ quan tiêu hoá. quan tiêu hoá. - Giáo viên hướng dẫn cách chơi. 3. KÕt luËn : - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài.. Ngµy so¹n: 16 – 9 - 2009 Ngµy gi¶ng: Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2009. TiÕt 1: ThÓ dôc ( GV thÓ dôc d¹y). TiÕt 2: Tập làm văn Bµi 5: TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH. I.Mục tiªu: 1.KiÕn thøc: Biết dựa vào tranh và câu hỏi, kể lại nội dung từng bức tranh, lieân keát caùc caâu thaønh moät caâu chuyeän. Bieát ñaët teân cho truyeän. - Dựa vào tranh và câu hỏi, kể lại từng việc thành câu. Biết viết mục lục các bài tập đọc trong tuần 6. * THMT ở hoạt động 1. 2. KÜ n¨ng: - Rèn kỹ năng nghe nói: Biết đặt tên cho bài. - bước đầu biết cách tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài. - Rèn kỹ năng viết: Biết soạn 1 mục lục đơn giản. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh:SGK, vë. III. Các hoạt động dạy - học . A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng đóng vai Tuấn và Hà: Tuấn nói lời xin lỗi. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1.Giới thiệu bài. 2. Ph¸t triÓn bµi: * Hoạt động 1: §µm tho¹i Bài 1: Dựa vào tranh để trả lời câu hỏi. - Hướng dẫn học sinh làm miệng. - Bạn trai đang vẽ ở đâu ? - Bạn trai nói gì với bạn gái ? - Hai bạn đang làm gì ? +THMT: §Ó gi÷ vÖ sinh n¬i c«ng céng chóng ta ph¶i lµm g×? *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi Bài 2: Giáo viên gäi hs nêu yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh th¶o luËn đặt tên cho câu chuyện ở bài 1. - NhËn xÐt . * Hoạt động3: Làm cá nhân. Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào vở. Yêu cầu học sinh đọc mục lục sách các bài ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy. - Giáo viên thu một số bài để chấm. 3. KÕt luËn: - Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.. - 1 Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm miệng. + Bạn trai đang vẽ trên tường. + Mình vẽ có đẹp không ? + hai bạn cùng nhau quét vôi để xoá bức vẽ. - Không vứt rác bừa bãi và vẽ bậy lên tường.. - Thảo luân nhóm đôi và nêu miệng. - Học sinh nối nhau đặt tên. + Đẹp mà không đẹp. + Bức vẽ. - Học sinh làm vào vở + Tập đọc: Mẩu giấy vụn; trang 48 Ngôi trường mới; trang 50. - Học sinh nộp bài.. TiÕt 3: Toán $ 25: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: Giúp học sinh củng cố: - Cách giải bài toán về nhiều hơn, chủ yếu là phương pháp giải. 2. KÜ n¨ng: - BiÕt gi¶i to¸n cã lêi v¨n thµnh th¹o. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở , SGK. III. Các hoạt động dạy - học . A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2, 3 trang 24. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×