Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 29 - Tiết 86: Tinh chất cơ bản của phép nhân phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.89 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 29 Tiết: 86. Ngày soạn: 13/03/2010 Ngày dạy: 15/03/2010 TINH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. I. Mục Tiêu: - Biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số:Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, cộng với số 0. - Sử dụng các tính chất cơ bản của phân số một cách hợp lý, nhất là kh cộng nhiều phân số - Cẩn thận, chính xác khi cộng các phân số II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ. III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài dạy: Phép nhân các số nguyên có các tính chất gì? Vậy phép nhân phân số có các tính chất đó không? Qua bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu. Hoạt Động Giáo Viên - Yêu cầu HS làm ?1. Hoạt Động Học Sinh. Nội Dung. - HS làm ?1 + Giáo hoán + Kết hợp + Nhân với số 1 + Phân phối của phép nhân với phép cộng. 1. Các tính chất: a) Giáo hoán:. - Phép nhân phân số cũng có - HS lắng nghe a c c a các tính chất cơ bản như phép .  . nhân các số nguyên b d d b ? Phép nhân phân số có các - Phép nhân phân số có các b) Kết hợp: tính chất nào tính chất sau: a c  p a  c p  . .  . .  + Giao hoán b d  q b d q  + Kết hợp c) Nhân với số 1. + Nhân với số 1 a a a .1  1.  + Phân phối phép nhân với b b b phép cộng d) Phân phối: - Yêu cầu HS phát biểu bằng - HS phát biểu bằng lời các a  c p a c a p lời các tính chất tính chất .    .  . b d. q. 2. Áp dụng: - Đưa ra ví dụ - Học sinh quan sát ? Thực hiên phép tính trên như - Học sinh tra lời: thế nào + Tính chất giáo hoán + Tính chất kết hợp + Nhân với số 1 - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh thực hiện: A. 7  3 11 . . 11 41 7. Lop6.net. b d. b q.  7 15 5 . . .(16) 15  7 8   7 15   5   . . .(16)   15  7   8   1.(10)  10 M .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 7 11  3 . . 11 7 41  7 11   3   . .  11 7  41 3 3  1.  41 41 . 4. Củng cố: - ?2 B, Bài tập 74. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các tính chất. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ...................................................................... .............................................................. .............................................................. .............................................................. .............................................................. ............................................................... Tuần: 29 Tiết: 87. Ngày soạn: 13/03/2010 Ngày dạy: 15/03/2010 LUYỆN TẬP. I. Mục Tiêu: - Củng cố, khắc sâu quy tắc nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Sử dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập. - Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập. - Ôn lại kiến thức. III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:. 1 3. 1 4. - Nêu các tính của phép cộng phân số? N  12(  ) 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên. Hoạt Động Học Sinh. Bài tập 76. Tính giá trị các biểu thức Học sinh thực hiện: 7 8 7 3 12 sau bằng cách hợp lý: A .  .  A. 7 8 7 3 12 .  .  19 11 19 11 19. 19 11 19 11 19 7 8 3 12 A .(  ) 19 11 11 19 7 12 7 12 A .1    19 19 19 19. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5 7 5 9 5 3 B .  .  . 9 13 9 13 9 13. Bài 77. Tính giá trị các biểu thức sau 1 1 1 4 A  a.  a.  a với a  2 3 4 5. 3 4 1 6 B  .b  .b  .b với b  4 3 2 19. 5 7 5 9 5 3 B .  .  . 9 13 9 13 9 13 5 7 9 3  (   ) 9 13 13 13 5 7  9  3 5 13 5 5  .  .  .1  9 13 9 13 9 9. Học sinh thực hiện:. 1 1 1 A  a.  a.  a 2 3 4 1 1 1 A  a.    2 3 4 7 A  a. 12 4 Thay a  vao biểu thức ta được: 5 4 7 7 A .  5 12 15 3 4 1 B  .b  .b  .b 4 3 2 3 4 1 B     .b 4 3 2 19 B  .b 12 6 Thay b  vào biểu thức ta được: 19 19 6 1 B .  12 19 2. Bài tập 81. Teey cầu học sinh đọc và Học sinh thực hiện: thực hiện. Diện tích hình chữ nhật là: S=. 1 1 1 .  (km 2 ) 4 8 32. Chu vi hình chữ nhật là:. 1 1 2 1 3 (  ).2  .2  .2 4 8 8 8 6 3   (km) 8 4. 4. Củng cố: - Bài tập 80. 5. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ...................................................................... .............................................................. .............................................................. .............................................................. .............................................................. ............................................................... Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần: 29 Tiết: 88. Ngày soạn: 13/03/2010 Ngày dạy: 15/03/2010 PHÉP CHIA PHÂN SỐ. I. Mục Tiêu: - Hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0; - Hiểu và vận dụng được quy tắc chia hai phân số. - Thực hiện được các phép chia phân số; - Làm được các bài tập trong SGK. - Cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính. II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập. - Ôn lại kiến thức cũ. III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên. Hoạt Động Học Sinh. - Yêu cầu HS làm ?1 - Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực 1 8.1 8.  1 hiện 8 8. 4 7 4.7 .  1 7 4 7.(4). Nội Dung 1. Số nghịch đảo ?1. Làm phép nhân. 1 8.1  1 8 8 4 7 4.7 .  1 7 4 7.(4). 8.. 1 là số nghịch đảo của - HS lắng nghe 8 1 -8, -8 là số nghịch đảo của 8 1 ? Hai số -8; là hai số như 8 1 -8; là hai số nghịch đảo thế nào với nhau 8 - GV:. - Yêu cầu HS làm ?2 - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. với nhau. ?2 ….Số nghịch đảo. ….Số nghịch đảo. …..Nghịch đảo của nhau. ? Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau Hai số nghịch đảo của nhau Định nghĩa: Hai số nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng nếu tích của chúng bằng 1 bằng 1 - Yêu cầu HS làm ?3 - Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời - HS làm ?3 ?3. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời - HS làm ?2 - 1 HS đứng tại chỗ trả lời. 2. Phép chia phân số ?4. Hãy tính và so sánh. - Yêu cầu HS làm ?4 - HS làm ?4. 2 3 2.4 8 :   7 4 3.7 21 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2 4 2.4 8 .   7 3 3.7 21 2 3 2 4 Vậy: : = . 7 4 7 3 ? Nhận xét gì về mối quan hệ giữa phân số. 3 4 ; 4 3. Qui tắc: Muốn chia một phân. 3 4 - Hai phân số ; là hai phân số hay số nguyên cho một phân số, ta nhân phân số bị 4 3. chia với số nghịch đảo của số ? Muốn chia một phân số cho số nghịch đảo Ta lấy số bị chia nhân với chia. một phân số làm như thế nào a c a d a.d nghịch đảo của số chia 3 :  .  - Yêu cầu HS tính 6 : b d b c b.c. 5. 3 6 3 6 5 6 :  :  . 5 1 5 1 3 30 - GV muốn chia một số   10 nguyên cho một số nguyên 3. a:. c d a.d  a.  d c c. (c ≠ 0). cũng chính là chia một phân số - HS lắng nghe cho một phân số - Yêu cầu HS làm ?5. - HS làm ?5. 2 1 2 2 4 a) :  .  3 2 3 1 3 4 3 4 4 16 b) :  .  5 4 5 3 15 4 7 14 c)  2 :  2.  7 4 4 4. Củng cố: - ?6, bài tập 84 sgk 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa và quy tắc - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ...................................................................... Nhận xét:. a a 1 a :c  .  b b c b.c. .............................................................. .............................................................. .............................................................. .............................................................. ............................................................... Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×