Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 27 và 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.05 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 27 Tieát: 105 - 106. Ngày soạn: 15- 3- 2006 Ngaøy daïy: 18 -3-2006. Baøi : 25. VIẾT BAØI LAØM VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:* Giúp học sinh: - Kiểm định nhận thức về phương pháp làm văn tả người trong một bài viết cụ thể. - Kiểm định rèn luyện các kĩ năng quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, chọn lọc chi tiết phán đoán, nhận xét đánh giá trong bài văn tả người. - Giáo dục cho các em ý thức rèn liuyện câu chữ khi viết, biết cách nhận xét, đánh giá về tình cảm của mình đối với người thân. - Giaùo duïc tình yeâu gia ñình, yeâu cuoäc soáng. II. CHUAÅN BÒ: - Tích hợp với phần TLV ở các yếu tố khi làm văn tả người - Tích hợp với kiến thức Tiếng Việt ở cách sử dụng các tính từ, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ khi làm văn mieâu taû. - HS: Tự luyện tập các đề bài ở tiết làm bài viết. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Baøi cuõ: Giáo viên hnắc nhở HS về việc trình bày giấy kiểm tra. 3.Bài mới: LVB: Tiết trước các em đã được làm bài viết về văn tả cảnh. Hôm nay các em sẽ có dịp làm bài viết về văn tả người. I. Đề bài: Em hãy tả một người thân gần gũi nhất với em ( Oâng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) II.Yeâu caàu: - Hình thức: + Giấy kiểm tra trình bày phải đúng quy định ( Không rách biên, không lủng lỗ, ghi tên lớp rõ ràng, đầy đủ, đúng theo yêu cầu.) + Chữ viết cần rõ ràng, sạch đẹp, không tẩy xoá lung tung. + Bài văn phải đảm bảo bố cục 3 phần đầy đủ. - Nội dung: + Văn viết biết kết hợp nhuần nhuyễn các kĩ năng khi miêu tả. + Cần bộc lộ rõ cảm xúc đối với nhân vật mình định tả. + Đảm bảo đúng yêu cầu, bố cục của bài văn tả người. + Có ý thức trong việc dựng đoạn, liên kết đoạn, biết tạo dựng tình huống kể xen lẫn tả để làm nổi bật vẻ bề ngoài và tính cách bên trong của người được tả. III. Tieán haønh coi kieåm tra. IV.Thu bài, đếm bàõi. 4.Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục ôn tập lí thuyết về văn tả cảnh, tả người. - Làm bài tập sau: Em hãy tả lại hình ảnh người thầy ( cô giáo ) mà em yêu thích nhất. - Soạn bài “ Các thành phần chính của câu” - Chú ý đọc kĩ các ví dụ và trả lời các câu hỏi SGK để phân biệt được thành phần chính, thành phần phuï, caáu taïo, vai troø cuûa caùc thaønh phaàn chính. 231 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ……………………………..………………………………. Tuaàn: 27 Tieát: 107. Ngày soạn: 17- 3- 2006 Ngaøy daïy: 22 -3-2006. Baøi : 25. CAÙC THAØNH PHAÀN CHÍNH CUÛA CAÂU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:* Giúp học sinh: - Nắm được các thành phần chính của câu, có ý thức đặt câu có sử dụng các thành phần chính. - Rèn luyện cho các em ý thức trong khi làm bài, tránh lỗi sai viết câu không có đầy đủ các thành phaàn chính - Giáo dục cho học sinh ý thức tự học, tự rèn, dùng câu trần thuật đơn khi nói và viết. II. CHUAÅN BÒ: - Tích hợp với phần văn ở các văn bản “ Cây tre Việt Nam” và “Lòng yêu nước” - HS: Tự luyện tập các đề bài ở tiết làm bài viết. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Baøi cuõ: - Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp? - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hoán dụ và ẩn dụ? 3.Bài mới: LVB: Ở bậc tiểu học, các em đã được tìm hiểu về các thành phần câu, lên chương trình lớp 6, để giúp chúng ta củng cố thêm kiến thức về thành phần câu, hôm nay ta tìm hiểu tiết “ Các thành phần chính của câu” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG HS: Nhắc lại các thành phần câu đã học ở bậc tiểu học? I. Baøi hoïc: 1. Phân biệt thành phần chính với HS: Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ thaønh phaàn phuï cuûa caâu. (?) Em thử xác định các thành phần câu trong câu văn trên? (?) Thử lược bỏ các thành phần câu đã xác định và rút ra nhận a. Ví dụ: - Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một xét? Em thấy thành phần nào có thể lược bỏ, thành phần nào chaøng không thể lược bỏ? TN CN VN (?) Từ đó ta nhận thầy giữa thành phần chính và thành phần dế thanh niên cường tráng. (Toâ phụ có những yêu cầu gì? Hoà i ) HS: Chốt phần ghi nhớ 1 SGK/92  - TN: Có thể lược bỏ ( Thành phần GV choát, chuyeån yù. phuï, khoâng baét buoäc) HS: Đọc lại câu vừa phân tích trên, nêu đặc điểm của thành - CN, VN: Không thể lược bỏ ( phần vị ngữ? Thaønh phaàn chính ; baét buoäc ) (?) Trong cụm từ làm vị ngữ, em thấy từ nào làm vị ngữ b. Ghi nhớ : (Ghi nhớ 1 SGK/92) chính? Từ đó thuộc từ loại gì? HS: Từ “ trở thành” – động từ GV: Từ làm vị ngữ chính là từ không thể lược bỏ trong thành phần vị ngữ. (?) Vị ngữ chính có thể kết hợp với từ nào ở phía trước? HS: Kết hợp với phó từ “ đã” đứng trước để chỉ thời gian. (?) Ở vị ngữ trên được cấu tạo từ một từ hay một cụm từ? HS: Cụm động từ. 231 Lop6.net. 2. Vị ngữ: a. Ví duï: - đã // trở thành // một chàng dế thanh nieân PT VN chính (ÑT) cường tráng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Neâu theâm ví duï: - toâi cao, Anh thaáp. (?) Xaùc ñònh VNõ, neâu ñaëc ñieåm cuûa VN trong caùc VD ïtreân? HS: Đọc ví dụ 1,2,3 SGK/92, 93 (?) Xác định vị ngữ và cho biết trong mỗi câu có mấy vị ngữ? Xác định các vị ngữ chính và cho biết cấu tạo của chúng. (?) Từ các vị ngữ trên em thấy vị ngữ có những đặc điểm gì? ( Vai troø, vò trí, caáu taïo ) HS: Chốt lại bài học – Ghi nhớ 2 SGK/93 GV choát – chuyeån yù. HS: Quan sát lại các ví dụ vừa phân tích. (?) Em cho biết trong các câu đó, giữa sự vật nêu ở chủ ngữ và hành động, trạng thái nêu ở vị ngữ có quan hệ gì? GV: Cả hai đều là nòng cốt chính của câu, không thể lược bỏ được; CN thường đứng trước, vị ngữ thường đứng sau nhưng cũng có khi VN đứng trước, CN đứng sau. (?) Vậy em thấy CN thường trả lời cho những câu hỏi naøo?Phaân bieät caáu taïo cuûa caùc thaønh phaàn CN trong caùc ví duï treân vaø ruùt ra nhaän xeùt? (?) Trong caùc ví duï treân moãi ví duï coù maáy CN? (?) Toùm laïi trong caâu CN coù vò trí, vai troø vaø caáu taïo NTN? HS: Chốt bài học – ghi nhớ 3 SGK/93 GV choát – chuyeån yù. HS: Xác định các dạng bài tập ở phần luyện tập. Đọc và chỉ rõ yêu cầu bài tập 1. (?) Xaùc ñònh vaø cho bieát caáu taïo cuûa thaønh phaàn CN vaø VN? GV Hướng dẫn: Đọc kĩ đoạn văn; xác định đoạn văn có mấy câu; Nhận xét từng câu để thấy được cấu tạo của mỗi thành phaàn.; laøm maãu caâu 1. HS: Thaûo luaän nhoùm – 2 phuùt - Đại diện nhóm trình bày, nêu ý kiến GV: Đánh giá, nhận xét. HS: Neâu roõ yeâu caàu BT2; cho hoïc sinh laøm maãu caâu a. - Tham gia troø chôi “ Ai nhanh hôn” - Chia lớp theo hai dãy thảo luận câu b, c - Trình baøy yù kieán cuûa nhoùm mình. GV: Đánh giá, tuyên dương, rút kinh nghiệm. - Hướng dẫn HS lám bài tập 3 ở nhà.. b. Ghi nhớ: (Ghi nhớ 2 SGK/93) 3. Chủ ngữ: a. Ví duï: ( SGK/92, 93 ) b. Ghi nhớ: (Ghi nhớ 3 SGK/93 ) II. Luyeän taäp: Baøi 1/ 93: Xaùc ñònh vaø cho bieát caáu taïo của thành phần chủ ngữ, vị ngữ. Câu 1: Tôi (CN – đại từ) // đã trở thành một chàng … ( VN – Cụm động từ ) - Caâu 2: Ñoâi caøng toâi ( CN – cuïm danh từ ) // mẫm bóng ( VN – Tính từ ) - Câu 3: Những cái vuốt ở khoeo, ở chân ( CV – Cụm danh từ ) // cứ cứng dần vànhọn hoắt (VN – 2 cụm tính từ ) - Câu 4:tôi ( CN – đại từ) // co cẳng lên… ( VN – 2 cụm động từ. ) - Câu 5: Những ngọn cỏ ( CN – Cụm danh từ ) // gãy rạp… ( VN – Cụm động từ ) Baøi 2/93: ñaët caâu theo yeâu caàu a. Câu có vị ngữ trả lời câu hỏi: Làm gì? Kể lại một việc tốt em hoặc bạn mới làm được: VD: Tôi giúp một cụ già qua đường. b. Câu có vị ngữ trả lời câu hỏi: Như thế nào? Tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp: VD: Hoa có dáng người nhỏ nhắn nhưng thaät nhanh nheïn. c. Câu có vị ngữ trả lời câu hỏi: Là gì? Giới thiệu một nhân vật trong truyện em vừa đọc: VD: Anh hùng Châu Hoà Mãn là một người nông dân miền biển mang vẻ đẹp giaûn dò, khoeû khoaén. * Baøi taäp veà nhaø: Baøi 3.. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc 3 phần ghi nhớ SGK để nắm vững các thành phần chính, thành phần phụ, đặc điểm của caùc thaønh phaàn chính (CN, VN ) - Hoàn thành bài tập 2, làm bài tập 3 231 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Soạn bài mới “ Tập làm thơ năm chữ” Đọc kĩ các đoạn thơ SGK và mắm vững đặc điểm của thể thơ năm chữ. ……………………………..………………………………. Tuaàn: 27 Ngày soạn: 17- 3- 2006 Tieát: 108 Baøi : 26 Ngaøy daïy: 23 -3-2006 -. THI LAØM THƠ NĂM CHỮ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:* Giúp học sinh: - Oân lại và nắmm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ. - Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui mà bổ ích và lí thú. - Tạo được không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm được. II. CHUAÅN BÒ: - Tích hợp với phần văn ở văn bản “ Đêm nay Bác không ngủ” - Tích hợp với phần Tiếng Việt ở các phép tu từ từ vựng đã học. - HS: Tự luyện tập các đề bài ở tiết làm bài viết. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Baøi cuõ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 3.Bài mới: LVB: Ở bài 24 tiết 102 các em đã được tìm hiểu về cách làm thơ 4 chữ. Để giúp các em nắm vững thêm đặc điểm, kĩ năng khi phân tích thơ. Hôm nay chúng tasẽ cùng nhau thi làm thơ 5 chữ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG HS: Nhắc lại đặc điểm của thể thơ 4 chữ? I. Baøi hoïc: (?) Tương tự, căn cứ vào số câu, số chữ, cách hiệp vần, 1. Ñaëc ñieåm , caáu taïo cuûa theå thô naêm nhịp…để xác định đặc điểm, cấu tạo của thể thơ năm chữ? chữ. - Moãi caâu goàm naêm tieáng HS: Đọc 3 đoạn thơ SGK - Moãi khoå coù naêm caâu (?) Ba đoạn thơ đó giống nhau ở chỗ nào? - Khoâng haïn ñònh soá caâu trong baøi. HS: Mỗi dòng đều có năm chữ, đều là thể thơ năm chữ. - Cách chia khổ, đoạn tuỳ theo ý định (?) Thơ năm chữ còn có tên gọi là gì nữa? của người viết (?) Em so sánh sự khác nhau giữa đoạn thơ thứ 1, 2 và - Nhịp 3/2 hoặc 2/3 đoạn thơ thứ 3 trong SGK để rút ra kết luận về đặc điểm - Caùch gieo vaàn: chaân, löng, lieàn, của thể thơ năm chữ? caùch; gieo vaàn theo luaät baèng traéc (?) Em coù nhaän xeùt gì veà caùch ngaét nhòp, gieo vaàn trong - Thích hợp với l6í kể chuyện, miêu các đoạn thơ đó? taû. (?) Em thấy thể thơ năm chữ thích hợp với phương thức biểu đạt nào? HS: Nhắc lại các đặc điểm của thể thơ năm chữ. (?) Ngoài các đoạn thơ trên, em còn đọc được hoặc sưu tầm được đoạn (khổ) thơ nào thuộc thể thơ năm chữ? GV: Đọc thêm một số bài thơ khác cho HS nghe. GV hướng dẫn: Muốn sáng tác bài thơ theo thể năm chữ 231 Lop6.net. II. Luyeän taäp: * Thi làm thơ năm chữ trên lớp. (Học sinh tự bộc lộ ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> em cần xác định rõ chủ đề; chú ý về cách gieo vần, ngắt nhòp. HS: Thaûo luaän nhoùm – moãi nhoùm saùng taùc 1 baøi thô theo thể năm chữ. - Đại diện nhóm trình bày, nói lên ý tưởng của bài thơ ; lớpnhận xét, sửa chữa. - Gọi một vài HS đọc bài thơ mình sáng tác ở nhà. GV: Đánh giá, rút kinh nghiệm cho HS. - Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà. BT2 có thể lựa chọn các đề tài sau: - Hoa muøa xuaân - Quaû muøa heø - Laù muøa thu - Chieàu treân soâng queâ - Người bạn mới quen.. * Baøi taäp veà nhaø: - Câu 1: Sưu tầm một bài thơ năm chữ maø em thích nhaát? Giaûi thích vì sao thích? - Câu 2: Sáng tác một bài thơ khoảng 8 – 10 câu, tự nêu ý kiến của mình veà caùch gieo vaàn, ngaét nhòp…. 4. Hướng dẫn về nhà: - Oân tập để nắm vững đặc điểm của thể thơ năm chữ. - Làm hai bài tập ở nhà - Soạn bài “ Cây tre Việt Nam” - Chú ý đọc kĩ văn bản và phần chú thích *; xác định thể loại; trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu VB - Xaùc ñònh giaù trò noäi dung, ngheä thuaät cuûa VB.. ……………………………..……………………………….. 231 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuaàn: 28 Tieát: 109. Ngày soạn: 20- 3- 2006 Ngaøy daïy: 24 -3-2006. Baøi : 26. CAÂY TRE VIEÄT NAM Thép Mới I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:* Giúp học sinh: - Cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre trong sự gắn bó với cuộc sống của nhân dân Việt Nam, biểu tượng của dân tộc Việt Nam. - Giúp học sinh cảm nhận được giá trị nghệ thuật đặc sắc: Đậm chất chính luận trữ tình, giàu chất thơ, doài daøo hình aûnh, nhaïc ñieäu… - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích các biện pháp tu từ: Nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, câu trần thuật đơn; rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, đọc sáng tạo. - Giáo dục tư tưởng cho học sinhvề tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc. II. CHUAÅN BÒ: - Tích hợp với phần TLV ở thể loại văn thuyết minh – bút kí; về nghệ thuật kết hợp giữa trữ tình và chính luaän. - Tích hợp với phần Tiếng Việt ở việc kết hợp các phép tu từ từ vựng đã học. - HS: Tự luyện tập các đề bài ở tiết làm bài viết. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Baøi cuõ: - Qua văn bản “Cô Tô” em có cảm nhận gì về cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của con người trên quần đảo Cô Tô? Chỉ rõ giá trị nghệ thuật đặc sắc tác giả sử dụng trong bài? 3.Bài mới: LVB: Hình như mỗi đất nước, mỗi dân tộc đều chon một loài cây hoặc một loài hoa riêng để làm biểu tượng. Chẳng hạn: Mía – Cu Ba; Liễu – Trung Hoa; Đại – Chăm Pa; Bun Ga Ri – hoa hồng; hay Nhật Bản – đất nước của hoa anh đào…Đất nước và dân tộc Việt Nam chúng ta, từ bao đời nay đã chọn cây tre là loại cây tượng trưng, tiêu biểu cho tâm hồn, khí phách, tinh hoa của dân tộc: “ Tre xanh xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh” Để hiểu rõ về phẩm chất của tre VN cũng như con người VN qua bao thế hệ, ta tìm hiểu VB … HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG HS:Đọc phần chú thích * SGK. I. Giới thiệu chung. (?) Trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Thép Mới? 1. Tác giả 2. Taùc phaåm: Thể loại, xuất xứ của tác phẩm? * Thể loại: Chính luận trữ tình – thuyết GV hướng dẫn đọc: Đây là một bài văn xuôi chính luận trữ minh, giới thiệu phim tài liệu. tình giàu chất thơ, cần đọc với giọng điệu thích hợp, khi trầm lắng, suy tư, lúc ngọt ngào, dịu dàng, khi khẩn trương, sôi nổi, II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc & tìm hiểu chú thích. lúc phấn khởi hân hoan; khi thủ thỉ, tâm tình, lúc mơ màng 2. Boá cuïc: ( 4 phaàn ) bay boång. 231 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HS: Tìm hieåu moät soá chuù thích * ( Chuù yù chuù thích 1,4, 11) (?) Theo em baøi kí coù theå chia boá cuïc ra laøm maáy phaàn? Cho biết nội dung, ranh giới của mỗi phần? HS: Đọc diễn cảm đoạn 1. (?) Em cho biết mở đầu tác phẩm, tác giả đã giới thiệu cho ta thấy rõ tre có mối quan hệ như thế nào đối với đời sống của con người? (?) Caâu vaên, chi tieát naøo cho ta thaáy roõ tre gaàn guõi, thaân maät với con người? (?) Chỉ rõ các biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu văn đó? (?) Qua caùch mieâu taû treân em nhaän xeùt gì veà ñaëc tính cuûa tre? (?) Từ việc miêu tả đặc tính của tre gợi cho em liên tưởng tới ñieàu gì? GV: Những phẩm chất cao quý ấy của tre gần gũi biết bao với những phẩm chất và những tính cách của nhân dân Việt Nam ta. Tóm lại đoạn văn mở đầu vừa mang tính chất miêu tả, giới thieäu vaø chính luaän moät caùch nheï nhaøng, töôi maùt vaø saâu laéng. HS: Đọc đoạn 2 Tích hợp (?) Em có biết tác giả của câu thơ “ Bóng tre …rượi” GV: Trích trong khổ thơ của bài “Cá nước” của Tố Hữu: Tôi ở Vĩnh Yên lên Em trên Sơn Cước xuống Gặp nhau lưng Đèo Nhe Bóng tre trùm mát rượi” (?) Em chỉ ra những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng trong đoạn văn này? (?) “ bóng tre” giúp em liên tưởng tới điều gì? Đọc những câu ca dao cổ truyền có trong đoạn. Theo em, việc trích dẫn những câu ca ấy có ý nghĩa gì? HS: Caâu vaên theâm duyeân daùng, ngoït ngaøo -> Theå hieän nieàm xúc động ngậm ngùi khi nhớ v6è ông chata với bao nổi cực nhọc, lam lủ gắn bó với cây tre. (?) Câu văn “ Cối xay tre nặng nề quay…” gợi hco em điều gì? Caâu vaên coù caáu truùc nhö theá naøo? GV bình : Trong cuộc sống nông nghiệp trồng lúa nước, cây tre coù bieát bao nhieâu laø coâng duïng, laøm vaät lieäu, nguyeân lieäu cho bao đồ dùng trong nhà, ngoài đồng, gắn bó lúc vui, buồn suốt cả cuộc đời người nông dânTừ các cụ già -> các em thơ . Tre trở thành người bạn thân của nhân dân Việt Nam. HS: Đọc lại câu văn đầu đoạn 3. Câu văn trên đóng vai trò ngữ pháp gì trong đoạn? ( Chuyển đoạn, chuyển ý ) HS: Quan sát đoạn 3. 231 Lop6.net. 3. Phaân tích: 3.1/ Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam. - Cây tre là người bạn thân của nhân dân Vieät Nam, noâng daân Vieät Nam. - Nước Việt Nam xanh…tre Đồng Nai…tre nguùt ngaøn…tre thaân maät…  Điệp từ, tính từ, động từ  Ñaëc tính cuûa tre Vieät Nam: Moäc maïc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc – Tre là biểu tượng cho sức sống của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.. 3.2/ Cây tre – người bạn thân của noâng daân Vieät Nam, nhaân daân Vieät Nam. - Boùng tre truøm… - Dưới bóng tre..Dưới bóng tre…  Điệp ngữ, hoán dụ.  Nền văn hoá lâu đời của dân tộc Việt Nam. - Coái xay tre naëng neà quay…thoùc  Ngắt nhịp ngắn, đều đặn  Noåi vaát vaû, ngheøo khoå, lam luõ cuûa người nông dân VN qua bao thế kỉ. Tre thân thiêt1, gần gũi với đời sống của con người.. 3.3/ Caây tre trong cuoäc khaùng chieán thần thánh chống thực dân Pháp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (?) Em hiểu câu tục ngữ “ Trúc dẫu cháy …”như thế nào? (?) Thép Mới ca ngợi cây tre trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp như thế nào?Tại sao nhà văn có thể viết “ Tre laø taát caû”? GV: Trong lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc, cây tre càng gắn bó khăng khít, chặt chẽ hơn với con người VN( …) Câu văn : “ Muôn ngàn đời…có cái chông tre” với cách láy vần linh hoạt, tác giả đã giúp người đọc hình dung một cách cụ thể cuộc hkáng chiến trường kì, dẻo dai, bền bỉ của quân và dân VN chống thực dân pháp hùng mạnh. GV chuyển ý: Trong quá khứ và trong hiên tại, cây tre đã và đang là người bạn thân, người đống chí gắn bó keo sơn, chia sẽ buồn vui với dân tộc Việt Nam. Nhưng trong thế kỉ XXI và xa hơn nữa – trong thời đại văn minh công nghiệp thì vai trò và mối quan hệ của cây tre và con người VN sẽ ra sao? Liệu lúc ấy còn tìm ra một bóng tre xanh nữa không? Kết thúc bài văn tác giả muốn nhắn gữi tới chúng ta điều gì? HS: Đọc diễn cảm đoạn : “ Nhạc của trúc, của tre… (?) Em coù nhaän xeùt gì veà nhòp ñieäu, aâm ñieäu caùc caâu vaên trong đoạn? (?) Tiếng nhạc của đống quê là tiếng nhạc gì? (?) Em có cảm xúc như thế nào khi được nghe tiếng sáo, tiếng tieâu trong chieàu heø gioù loäng? GV: Cho HS xem tö lieäu ( Tranh veà luyõ tre laøng – Cuû Chi ) (?) Trong đoạn cuối của bài văn, em thấy hình ảnh có ý nghĩa ñaëc bieät nhaát laø gì? HS: Thaûo luaän nhoùm 2 phuùt. GV liên hệ: Đoạn thơ của Nguyễn Duy: “ Maêng non laø buùp maêng non…Tre giaø maêng moïc..” (?) Trong thực tế hiện nay, trên khắc đất nước ta,quá trình đô thị hoá, CNH đang diễn ra rất nhanh, quả thật sắt, thép, bê tông đã dần thay tre, nứa; màu xanh cứ giảm dần, mất dần..Điều này theo em nên mừng hay nên tiếc? (?) Theo em ta phải làm gì để vừa phát triển đất nước một cách hiện đại nhưng đồng thời vẫn bảo tồn được những nét đẹp giản dị, phong phú ấy? (?) Bài kí kết thúc, em thấy tác giả muốn nhắn gửi với chúng ta ñieàu gì? HS: Đọc 3 câu cuối.Nhận xét vai trò của 3 câu văn ấy so với câu mở đầu? (?) Qua phân tích em t\rút ra được những giá trị gì đặc sắc về ngheä thuaät, noäi dung? 231 Lop6.net. - Như tre mọc thẳng con người không chòu khuaát - Tre laø thaúng thaén, baát khuaát tre là đồng chí, chiến sĩ, đồng đội… - Tre là vũ khí lợi hại:… - Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu.  Hoán dụ  Tre anh huøng – nhaân daân Vieät Nam anh hùng. => Đề cao, ca ngợi tinh thần anh duõng, baát khuaát cuûa tre, cuûa nhaân daân Vieät Nam. 3.4/ Cây tre mãi là người bạn đồng haønh cuûa daân toäc Vieät Nam. - Nhaïc cuûa truùc, cuûa tre,…khuùc nhạc của đồng quê. - Tre giaø maêng moïc - Cây tre Việt Nam tượng trưng cao quyù cho daân toäc Vieät Nam  Aån dụ, hoán dụ  Khẳng định, ca ngợi đức tính quý giá cuûa tre, cuûa daän toäc VN.. III. Tổng kết: ( Ghi nhớ SGK/100) IV. Luyeän taäp: Câu 1: Đọc thêm, học thuộc lòng bài thơ “ Tre VieätNam” cuûa Nguyeãn Duy Caâu 2: Vieát moät baøi vaên ngaén taû caûnh những luỹ tre, rặng tre nơi làng quê em ở..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc hpần ghi nhớ, nắm vững giá trị nội dung, nghệ thuật của VB - Học thuộc một đoạn văn mà em thích nhất trong bài kí. - Söu taàm moät soá caâu ca dao noùi veà caây tre. - Soạn bài mới “ CaÂu trần thuật đơn” chú ý đọc kĩ đoạn văn trích và trả lời các câu hỏi bên dưới. ……………………………..………………………………. Tuaàn: 28 Ngày soạn: 23- 3- 2006 Tieát: 110 Baøi : 26 Ngaøy daïy: 25 -3-2006. CAÂU TRAÀN THUAÄT ÑÔN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:* Giúp học sinh: - Nắm vững kiến thức, khái niệm câu trần thuật đơn; nắm được tác dụng của câu trần thuật đơn. - Luyện kĩ năng nhận diện, phân tích câu trần thuật đơn; sử dụng câu trần thuật đơn khi nói, viết. - Giáo dục ý thức cho học sinh thấy được sự phong phú, giàu đẹp của Tiếng Việt. II. CHUAÅN BÒ: - Tích hợp với phần văn ở văn bản “ Cây tre Việt Nam” và “ Lòng yêu nước” - Tích hợp với phần Tiếng Việt về các kiểu câu hành động theo mục đích nói; các thành phần chính cuûa caâu . - HS: Trả lời các câu hỏi SGK sau khi đã đọc kĩ các ví dụ. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Baøi cuõ: - Câu có mấy thành phần chính? Nói rõ đạc điểm của các thành phần chính đó? ( Về vị trí, vai trò, cấu tạo) 3.Bài mới: LVB: Ở bậc tiểu học các em đã được học “ Câu phân loại theo mục đích nói” Hôm nay hcúng ta sẽ tìm hiểu vềø kieåu caâu traàn thuaät ñôn. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG HS: Đọc đoạn văn ( SGK – Bảng phụ ) I. Baøi hoïc: (?) Dựa vào dấu hiệu nhận biết câu, em hãy xác định đoạn 1. Thế nào là câu trần thuật đơn? a. Ví duï: ( SGK/101) vaên coù maáy caâu? ( 9 caâu ) Đoạn văn có 9 câu: (?) Cho biết các câu đó được dùng để làm gì? - Câu 1, 2, 6, 9 ( Dùng để kể, tả, nêu ý kiến (?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu vừa tìm được? ) HS: Nhìn vào bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ. - Caâu 4 ( Hoûi – nghi vaán ) (?) Trong 4 câu trên, những câu nào chỉ có một cặp chủ - Caâu 3, 5, 8 ( Caâu caûm thaùn – boäc loä caûm ngữ – vị ngữ? Câu nào có hai cặp chủ ngữ – vị ngữ? GV: Câu có một cặp chủ ngữ – vị ngữ ( Câu 1, 2, 9) gọi là xúc) - Caâu 7 ( Caâu caàu khieán ) câu trần thuật đơn; câu có hai câp chủ ngữ – vị ngữ ( câu  Câu 1, 2, 9 có một cặp chủ ngữ, vị ngữ ( 6) goïi laø caâu traàn thuaät keùp. Caâu traàn thuaät ñôn ) HS: thảo luận câu hỏi: Căn cứ vào mục đích nói thì câu b. Ghi nhớ : (SGK/101) trần thuật đơn dùng để làm gì? HS: Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về sự vật, sự việc hay II. Luyeän taäp: để nêu ý kiến. Baøi 1/101: Xaùc ñònh caâu traàn thuaät ñôn vaø (?) Qua đó em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn? 231 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> (?) Muoán tìm caâu traàn thuaät ñôn em laøm theá naøo? 2HS: Củng cố – nhắc lại phần bài học qua phần ghi nhớ. GV chotá – chuyeån yù. HS: Đọc và chỉ rõ yêu cầu bài tập 1. (?) Xaùc ñònh caâu traàn thuaät ñôn, cho bieát taùc duïng? HS: Thaûo luaän nhoùm 2 phuùt - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, bổ sung GV: đánh giá, nhận xét, sửa lỗi sai cho HS. Bài tập 2 tương tự bài tập 1 – GV hướng dẫn HS về nhà laøm. HS: Đọc và chỉ rõ yêu cầu bài tập 3. - thaûo luaän nhoùm: + Nhoùm 1, 2: caâu a + Nhoùm 3, 4: caâu b + Nhoùm 5, 6: caâu c HS: Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận; các nhóm còn lại đóng góp ý kiến bổ sung GV: Có thể thu phiếu học tập nhận xét, sửa chữa. HS: Tự sửa, ghi kết quả vào vở. HS: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 4. HS: Suy nghĩ, làm độc lập, trình bày trước lớp GV: Nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà.. cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng để làm gì? Câu 1: Ngày thứ năm trân đảo…sáng sủa  Dùng để tả cảnh Câu 2: Từ khi có…như vậy  Dùng để nêu ý kiến nhận xét Baøi 2/102: Cho bieát caùc caâu trích daãn tguoäc loại câu gì và có tác dụng như thế nào? Câu a, b, c đều là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. Bài 3/ 102: So sánh sự khác nhau về cách giới thiệu nhân vật giữa bài tập 3 và bài tập 2. Cả 3 ví dụ đều: - Giới thiệu nhân vật phụ trước - Mieâu taû quan heä, vieäc laøm cuûa caùc nhaân vaät phuï - Thoâng qua vieäc laøm, quan heä cuûa caùc nhân vật phụ rồi mới giới thiệu nhân vaät chính. Baøi 4/102: Nhaän xeùt taùc duïng cuûa caùc caâu mở đầu. - Giới thiệu nhân vật. - Miêu tả hoạt động của các nhân vật.. 4. Hướng dẫn về nhà: * Hướng dẫn học bài: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK để trả lời được các câu hỏi sau: Câu trần thuật đơn là gì? Cho biết tác dụng của câu trần thuật đơn? Muốn biết được câu trần thuật đơn ta làm thế nào? - Hoàn chỉnh bài tập 3, 4 SGK; rèn luyện viết chính tả ( làm BT 5) * Hướng dẫn soạn bài: - Soạn bài “ Lòng yêu nước” ( I. Ê-ren-bua) - Đọc kĩ văn bản phần chú thích * giải nghĩa các từ khó - Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu - Ruùt ra giaù trò noäi dung, ngheä thuaät cuûa vaên baûn.. ……………………………..……………………………….. 231 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuaàn: 28 Tieát: 111. Ngày soạn: 26- 3- 2006 Ngaøy daïy: 31 -3-2006. Baøi : 27. LÒNG YÊU NƯỚC I – li-a – EÂ-ren-bua I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:* Giúp học sinh: - Hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn: Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuoäc cuûa queâ höông. - Nắm được những nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút – chính luận này. Kết hợp chính luận và trữ tình, tư tưởng của bài thể hiện đầy sức thuyết phục, không phải chỉ bằng lí lẽ mà còn bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với tổ quốc Xô Viết. - Reøn luyeän kó naêng phaân tích theå tuyø buùt - Giáo dục ý thức cho học sinh niềm tự hào về dân tộc mình, ý thức rèn luyện, bảo vệ quê hương đất nước. II. CHUAÅN BÒ: - Tích hợp với phần TLV ở thể loại bút kí – chính luận trữ tình; ở nghệ thuật lập luận diễn dịch, tổng – phân – hợp. - Tích hợp với phần Tiếng Việt ở khái niệm “ Câu trần thuật đơn” “ Câu trần thuật đơn có từ là” - HS: Trả lời các câu hỏi SGK phần đọc – hiểu văn bản. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Baøi cuõ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm những câu văn mà em thích nhất trong bài “ Cây tre Việt Nam” giải thích roõ vì sao em thích? - Nét d0ặc sắc về thể loại của bài “ Cây tre Việt Nam là gì? Tại sao có thể nói đây là bài thơ bằng văn xuôi hoặc bằng văn xuôi chính luận dào dạt chất thơ? Em hiểu thế nào là thể loại thuyết minh cho phim? 3.Bài mới: LVB: I –li-a – Ê ren-bua là nhà văn, nhà báo Nga nổi tiếng. Bài “ Lòng yêu nước” trích từ tập tuỳ bút – chính luận “ Thử lửa” (Viết 6/1942) theo thời kì găy go quyết liệt nhất của cuộc chiến tranh chống phát xít Đức baûo veä toå quoác Xoâ Vieát cuûa nhaân daân caùc daân toäc Lieân Xoâ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG (?) Qua phần chú thích * SGK, em hãy trình bày những I. Giới thiệu chung: hieåu bieát cuûa em veà taùc giaû I- li-a - EÂ ren bua? 1. Taùc giaû: 231 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> (?) Cho biết bài văn ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài văn được viết theo thể loại gì? HS: Trả lời, GV chốt kiến thức ghi bảng. GV hướng dẫn đọc: Bài văn là một đoạn bút kí chính luận nhưng lại giàu chất trữ tình. Cần đọc với giọng vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, thiết tha, xúc động.Chú ý đọc đúng các từ phiên âm từ tiếng nước ngoài. GV+HS đọc một lượt; GV nhận xét cách đọc của HS HS: Giải thích một số từ khó SGK( Chú ý chú thích 1, 11, 14) (?) Em thaáy coù theå chia boá cuïc baøi vaên ra laøm maáy phaàn? HS: Boá cuïc 3 phaàn: - Phần 1: 2 câu đầu: Cội nguồn của lòng yêu nước. - Phần 2: tiếp đó -> “ngày mai”: Biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước dủa nhân dân các dân tộc Liên Xoâ trong chieán tranh baûo veä toå quoác. - Phần 3: Đoạn còn lại: Sức mạnh giản dị của lòng yêu nước. HS: Đọc lại 2 câu mở đầu. (?) Trong hai câu mở đầu, chúng ta đã nhận ra những nétriêng biệt nào của đất nước Xô Viết chưa? (?) Tình caûm cuûa taùc giaû khi vieát theå hieän nhö theá naøo? GV: Hai câu mở đầu tác giả thấm đẫm cảm xúc tha thiết gắn bó sâu nặng với đất nước, quê hương. Chúng ta phần naøo nhaän ra phong vò rieâng cuûa queâ höông nhaø baùo, nhaø văn nhưng mới thấp thoáng vị thơm chát của trái lê mùa thu…rượu mạnh…”Giữa lí lẽ và cảm xúc hoà quyện hài hoà neân chaân lí ñöa ra khoâng khoâ khan maø gaàn guõi, chaân thaät. (?) Em hãy tìm thêm một số dẫn chứng khác để chứng minh cho nhận xét trên? Trong mỗi dẫn chứng ấy có điểm gì chung, ñieåm gì rieâng? HS: Điểm riêng: Mỗi dẫn chứng là những biểu hiệen rất riêng của các vùng, miền ; Điểm chung: Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, cuộc sống sinh hoạt của con người. (?) Vaäy theo caûm nhaän cuûa taùc giaû, em hieåu coäi nguoàn cuûa lòng yêu nước là gì? GV liên hệ: Ở Việt Nam chúng ta, lòng yêu nước có cội nguoàn nhö vaäy khoâng? (?) Tìm đọc những câu ca dao, câu thơ, văn để thể hiện những đặc sắc riêng của từng vùng, miền đất nước? HS: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày. VD:- Anh đi anh nhớ quê nhà… - Đồng Đăng có phố Kì Lừa… 231 Lop6.net. I-li-a – Eâ-ren-bua laø nhaø vaên – nhaø baùo Nga noåi tieáng. 2. Taùc phaåm: * Xuất xứ: Trích từ tập tuỳ bút “ Thử lửa” / 6 - 1942 * Thể loại: Tuỳ bút - chính luận trữ tình. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc & tìm hiểu chú thích:. 2.Boá cuïc: 3 phaàn.. 3. Phaân tích: 3.1/ Cội nguồn của lòng yêu nước: - Lòng yêu nước: Yêu những vật tầm thường…nhận ra vẻ thanh tú của quê hương - Loøng yeâu nhaø, yeâu laøng xoùm, yeâu mieàn quê trở nên lòng yêu tổ quốc. --> Lập luận linh hoạt, sáng tạo, kết hợp diễn dịch – tổng – phân - hợp.  Tình caûm gaén boù saâu naëng của tác giả với đất nước, quê höông. Coäi nguoàn cuûa loøng yêu nước là tình yêu gia đình, yeâu queâ höông, yeâu thieân nhieân.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đường vô xứ Nghệ quanh quanh… - Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi… - Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá…(T.Mới) GV chuyển ý: Có rất nhiều cách thể hiện lòng yêu nước và có lẽ chiến tranh là một hoàn cảnh để thử thách, để khẳng định lòng yêu nước của con người. (?) Vì sao khi có chiến tranh, khi có kẻ thù xâm lược thì lòng yêu nước lại được thử thách cao độ và nghiêm ngặt nhaát? (?) Điều đó được thể hiện qua chi tiết nào? GVbình : Lòng yêu nước vốn là những tình cảm thiêng liêng trong mỗi con người. Tuy nhiên nó sẽ chứng tỏ sức mạnh mãnh liệt trong hoàn cảnh ngặt nghèo, gay go, quyết liệt. Đó là khi đát nước bị xâm lăng, khi độc lập tự do của tổ quốc bị đe doạ. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “ Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng…cướp nước”Và trong hoàn cảnh đó nhân dân Nga Xô Viết họ có tâm trạng ra sao? Mùa thu 1942 – cái mùa thu ảm đạm và cay nghiệt. Khi xe tăng của bọn hpát xít Đức chỉ còn cách thủ đô Mát xít cơ va vaøi chuïc caây soá, khi toå quoác Xoâ Vieát bò laâm nguy, khi ấy lòng yêu nước được đem ra thử thách cao độ nhất: Tổ quốc hay là chết? Những người dân bình thường nhất của nước Nga đã chọn non đường chiến đấu, hi sinh vì độc lập tự do cho tổ quốc. Cuối cùng cơn hiểm nghèo đã qua, nước Nga đã đứng vững, dành chiến thắng vẻ vang. GV liên hệ: Với nhân dân Việt Nam, thử thách 12/1946, thử thach1967, 1972 cũng là như vậy. Cũng như nhân dân LX, lòng yêu nước của nhân dân ta đã biến thành “chủ nghĩa anh hùng cách mạng” đánh cho thực dân Pháp đại bại ở Điện Biên Phủ, đánh cho Mĩ cút, dành lại non sông thoáng nhaát (1975) (?) Tóm lại qua phân tích bài văn – đoạn văn bút kí chính luận trữ tình của người con nước Nga Xô Viết – I-li-a – Ê ren bua, tác giả muốn ca ngợi và thể hiện điều gì? 2HS: Nhắc lại mục ghi nhớ. GV chốt: Bài văn bút kí chính luận đậm đà chất trữ tình, nóng bỏng tính thời sự, có tác dụng lớn đến việc động viên cổ vũ tinh thần nhân dân Xô Viết những năm chiến tranh vệ quốc vĩ đại. GV: Hướng dẫn HS luyện tập.. 231 Lop6.net. 3.2/ Lòng yêu nước thử thách trong chiến tranh. - Mùa thu qua…mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa  Nổi băn khoăn, trăn trở. Thể hiện tấm lòng yêu nước thầm kín, thieát tha, chaùy boûng cuûa tác giả, của người dân Liên Xô trước hiểm hoạ của chiến tranh xâm lược.. III. Toång keát:. ( Ghi nhớ SGK/109). IV. Luyeän taäp: Câu 1: Đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn văn: “ Dòng suối đổ vào sông…lòng yêu tổ quoác” Câu 2: Đọc thêm bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Ngữ văn 7 – Tập 2).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -. 4. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ SGK để nắm vững nội dung, nghệ thuật của văn bản. Đọc thuộc lòng đoạn văn quan trọng trong bài. Trình bày hiểu biết về tác giả, xuất xứ tác phẩm? Laøm baøi taäp phaàn luyeän taäp Soạn bài “ Câu trần thuật đơn có từ là” ……………………………..……………………………….. Tuaàn: 28 Tieát: 112. Ngày soạn: 26- 3- 2006 Ngaøy daïy: 31 -3-2006. Baøi : 27. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LAØØ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:* Giúp học sinh: - Nắm được kiểu câu trần thuật đơn có từ là, biết đặt câu trần thuật đơn có từ là - Biết phân loại câu trần thuật đơn có từ là. - Rèn luyện kĩ năng xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trần thuật đơn có từ là - Biết phân loại và sử dụng câu trần thuật đơn có từ là trong khi nói và viết - Giáo dục các em có ý thức trong khi sử dụng câu trần thuật đơn có từ là. II. CHUAÅN BÒ: - Tích hợp với phần văn ở văn bản “Lòng yêu nước” và “ Cây tre Việt Nam” - Tích hợp với phần Tiếng Việt ở khái niệm “thành phần chính, thành phần phụ trong câu” “ Câu trần thuật đơn” “ Câu trần thuật đơn có từ là” - HS: Đọc kĩ các ví dụ và Trả lời các câu hỏi SGK phần đọc – hiểu văn bản. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Baøi cuõ: - Em hieåu caâu traàn thuaät ñôn laø gì? Cho moät ví duï veà caâu traàn thuaät ñôn? - Xaùc ñònh caâu traàn thuaät ñôn trong phaàn trích sau: “ Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” ( Trích : “ Cây tre Việt Nam”- Thép Mới ) * Đáp án: - Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm chủ – vị tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc hay để nêu ý kiến. - Ví dụ: Tôi // rất thích học môn ngữ văn. - Câu trần thuật đơn: “ Rồi / tre // lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” 3.Bài mới: LVB: C V Tiết trước các em đã được tìm hiểu thế nào là câu trần thuật đơn. Hôm nay trong tiết tìm hiểu về câu trần thuật đơn có từ là sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về kiểu câu trần thuật. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG GV:Treo baûng phuï. I. Baøi hoïc: 1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là: HS: Đọc 4 VD ( SGK) ở bảng phụ. (?) Em hãy xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong 4 a. Ví dụ: ( SGK/114) * Baûng phuï: caâu treân? 231 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tích hợp: Vận dụng kiến thức mà em đã học ở tiết “Caùc thaønh phaàn chính cuûa caâu” ; em cho bieát caùc thaønh phần vị ngữ trong các câu trên do những từ hoặc cụm từ naøo taïo thaønh? GV Gợi ý: Muốn biết được VN được cấu tạo bằng từ loại nào em nhớ phải xác định được VN chính. HS: Thaûo luaän caëp. ( 1 phuùt ) HS: - Vị ngữ a, b, c được cấu tạo: là + cụm danh từ - vị ngữ d được cấu tạo: là + tính từ . GV đào sâu, mở rộng: Cảõ 4 câu trên đều là câu trần thuật, đầu thành phần VN có từ là nên ta gọi đó là “câu trần thuật đơn có từ là” Tuy nhiên, em cần chú ý: Không hpải câu nào có từ là đều gọi là câu trần thuật đơn có từ là đâu. Vấn đề quan trọng ở chỗ từ là phải làm một bộ phận của VN. Ví dụ câu: “Người ta gọi chaøng laø Sôn Tinh” ( Caâu naøy khoâng phaûi laø caâu traàn thuật đơn có từ là; vì từ là trong câu là phụ ngữ của động từ. Trở lại với 4 VD trên ta thấy, 4 câu trần thuật này với sự xuất hiện từ là ở VN, câu thể hiện ý khẳng định; nhưng nếu ta thêm các từ mang ý phủ định vào trước VN câu có còn thể hiện ý khẳng định nữa không? (?) Thử chọn và điền những từ hoặc cụm từ phủ định sau đây vào trước vị ngữ của 4 câu trên: không, không phải, chöa, chöa phaûi? GV: Ta sẽ có các cách diễn đạt như sau ( GV diễn đạt baèng mieäng – nhìn vaøo baûng phuï ) (?) Em coù nhaän xeùt gì veà caáu truùc cuûa caâu khi coù theâm các từ mang ý phủ định? (?) Toùm laïi, qua phaân tích VD em thaáy caâu traàn thuaät đơn có từ là có mấy đặc điểm cần chú ý? ( Về cấu tạo, về khả năng kết hợp?) GV mở rộng: Trong câu trần thuật…ta thường thấy từ là ở VN kết hợp với DT (hoặc cụm DT); cũng có khi (ít thấy hơn) kết hợp với ĐT (Cụm ĐT) hay TT (cụm TT) Xem xeùt caùc VD treân ta cuõng thaáy roõ. 2HS: Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ 1/SGK – 114 GV chốt – chuyển ý: Ở bài học 1 ta đã được nắm vững đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. Để biết được loại câu này có mấy kiểu, ta tìm hiểu bài học 2. GV hướng dẫn HS thảo luận 4 câu hỏi SGK: Muốn biết được các câu trần thuật đơn có từ làchúng có 231 Lop6.net. a. Bà đỡ Trần // là người huyện Đông Triều. C V (cuïm DT)  Giôiù thieäu nhaân vaät b. Truyền thuyết // là loại truyện dân gian kể C V ( cuïm DT) về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yêu 1tố tưởng tượng, kì ảo. (Ngữ văn 6-tập I)  Ñònh nghóa khaùi nieäm c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô // là một ngày C trong treûo, saùng suûa. ( Nguyeãn Tuaân ) V (cuïm DT)  Mieâu taû caûnh d. Dế Mèn trên chị Cốc// là dại. (Tô Hoài ) C V(TT) Đánh giá sự vật.. b. Ghi nhớ: ( Ghi nhớ 1/ SGK –114) * Chuù yù:. 2. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là: ( Ghi nhớ 2 / SGK – 115).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> những ý nghĩa gì( Giới thiệu, trình bày cách hiểu, miêu tả, hay đánh giá) ta có thể vận dụng phương pháp đặt caâu hoûi: a. Là người như thế nào?; b. là loại truyện gì?; c. là một ngaøy nhö theá naøo?; d. laø laøm sao? HS: Thaûo luaän nhoùm 1 phuùt. GV: Thu 2 phiếu học tập của 2 nhóm để nhận xét. HS – 2 nhoùm trình baøy yù kieán. GV: Tổng hợp, đánh giá Câu a là câu giới thiệu; b: câu định nghĩa; c: câuu miêu tả; d: câu đánh giá. (?) Qua thảo luận, trao đổi em thấy, có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý? 2HS: Chốt phần ghi nhớ 2. GV choát – chuyeån yù: GV: Phaàn luyeän taäp coù hai daïng cô baûn: Nhaän dieän(BT1,2) vaø reøn kó naêng (BT3) HS: Đọc và xác định yêu cầu BT 1. (?) Tìm câu t rần thuật đơn có từ là trong các phần trích? (?) Muốn biết được trong các phần trích đó đâu là câu trần thuật đơn có từ là ta căn cứ vào đâu? HS: Căn cứ vào đặc điểm… GV hướng dẫn: - Căn cứ vào đặc điểm của câu trần thuật – xem thử câu đó có phải dùng để giới thiệu, hay kể, tả, nệu ý kiến không?Câu đó có phải do một cụm chuû – vò taïo thaønh khoâng? - Căn cứ vào dấu hiệu có từ là đứng đầu vị ngữ, làm một bộ phận của vị ngữ hay chưa. - Chú ý tránh nhầm lẫn câu trần thuật đơn có từ là với câu có từ làm phụ ngữ mà cô đã lưu ý với chúng ta trên. HS: Thaûo luaän nhoùm ( 3 phuùt ) (?) Em cho bieát trong caùc phaàn trích a, b, c, d, ñ, e caâu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ là? Câu nào được gọi là câu trần thuật đơn có từ là? HS: Câu nêu ở ví dụ b và đ không phải là câu trần thuật đơn có từ là. Các câu trần thuật đơn có từ là (Xem bảng phụ ) GV: nhận xét, đánh giá, Treo bảng phụ (Đáp án) HS: Rút kinh nghiệm vào vở BT. GV chuyeån: Baøi taäp 2 cuõng laø baøi taäp nhaän dieän: Xaùc định chủ ngữ, vị ngữ và cho biết chúng thuộc kiểu nào? 1HS: leân baûng xaùc ñònh CN – VN trong caùc caâu treân. HS dưới lớp: Làm độc lập vào vở. 231 Lop6.net. I. Luyeän taäp: Bài 1/115: Xác định các câu trần thuật đơn có từ laø: a. Hoán dụ // là gọi tên …cho sự diễn đạt. C V c. - Tre // là cánh tay của người nông dân C V - Tre // coøn laø nguoàn vui duy nhaát cuûa tuoåi thô. C V - Nhạc của trúc …// là khúc nhạccủa đồng quê. C V d. – Boà caùc // laø baùc chim ri C V - Chim ri // laø gì saùo saäu C V - Saùo saäu // laø caäu saùo ñen C V - Saùo ñen // laø em tu huù C V - Tu huù // laø chuù boà caùc C V e. – Khoùc // laø nhuïc C V - Reân //heøn C V Lược bỏ từ là - Van // yeáu ñuoái C V - Và dại khờ // là những lũ người câm. C V Bài 2/115: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được, cho biết.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV: Đánh giá, nhận xét, cho HS đối chiếu với kết quả baøi laøm cuûa mình. (?) Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào? HS: Thảo luận nhóm nhỏ (Theo từng bàn) – 1 phút - Đại diện các nhóm trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, tổng hợp, HS: rút kinh nghiệm. HS: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 3. GV hướng dẫn: Đoạn văn yêu cầu tả một người bạn, trong đoạn văn có dùng câu trần thuật đơn có từ là và chỉ ra tác dụng của câu trần thuật đơn đó. Đoạn văn không quá dài: Khoảng 5 -> 7 câu. Muốn thực hiện được những yêu cầu nêu trên em chú ý vận dụng tốt các kĩ năng làm văn tả người. HS: Suy nghĩ làm độc lập 3 phút. GV: Gọi 1 ->2 HS trình bày, nhận xét; các HS khác tự ruùt kinh nghieäm. GV: Treo bảng phụ (Đoạn văn tham khảo) Cho HS củng cố kĩ năng làm BT 3 đồng thời yêu cầu: Xác định câu trần thuật đơn có từ là có trong đoạn văn và cho biết chuùng thuoäc kieåu naøo? (BT laøm theâm – cuûng coá) GV: Cuûng coá noäi dung baøi hoïc qua phaàn BT cuûng coá. Tích hợp: Trong câu trần thuật..là VN thường do từ là kết hợp với DT (Cụm DT) ; Còn nếu khi VN thường kết hợp với ĐT(cụm ĐT); hay TT(cụm TT) thì lại không dùng từ là.Ta gọi đó là kiểu câu trần thuật đơn không dùng từ là. Ở tiết 118 – tuần 30 các em sẽ được tìm hiểu veà ñaëc ñieåm cuûa kieåu caâu naøy.. -. chúng thuộc những kiểu nào. a. Caâu ñònh nghóa c. Caâu mieâu taû d. Câu giới thiệu e. Câu đánh giá. Bài 3/115: Viết đoạn văn tả một người bạn trong đó có dùng câu trần thuật đơn có từ là, cho biết caùc caâu aáy thuoäc kieåu naøo. ( HS tự bộc lộ ) * Đoạn văn tham khảo: Nam laø baïn thaân nhaát cuûa em. Baïn Nam hoïc raát gioûi. Naêm naøo, baïn aáy cuõng laø hoïc sinh xuaát saéc, laø “chaùu ngoan Baùc Hoà” . Em raát thaùn phuïc baïn và hứa sẽ phấn đấu học giỏi như bạn Nam. * Baøi taäp cuûng coá: ( Baûng phuï ) Câu 1: Trong câu trần thuật đơn có từ là: a. Vị ngữ chỉ do từ là kết hợp với danh từ. b. Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ ( cụm danh từ) ; cũng có khi vị ngữ do từ là kết hợp với động từ (cụm động từ) hay tính từ (cụm tính từ) c. Vị ngữ thường do từ là kết hợp với động từ (cụm động từ) d. Vị ngữ thường do từ là kết hợp với tính từ (cụm tính từ) Câu 2: Theo em nhận xét sau đúng hay sai? “ Trong câu trần thuật đơn có từ là, khi VN kết hợp với các từ hay cụm từ mang ý phủ định thì caâu seõ bieåu thò yù nghóa phuû ñònh.” a. Đúng b. Sai. 4. Hướng dẫn về nhà: * Hướng dẫn học bài: Học thuộc hai phần ghi nhớ SGK để nắm vững đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là và các kiểu caâu… Sửa lại, hoàn chỉnh bài tập 3 vào vở bài tập; làm thêm bài tập ở sách bài tập. * Hướng dẫn soạn bài: Soạn bài “ Lao xao” (Duy Khán) Chú ý đọc kĩ văn bản, phần chú thích * và trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu VB. Ô tập lại toàn bộ những kiến thức về phần tiếng Việt để chuẩn bị tiến hành kiểm tra 1 tiết.. 231 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ……………………………..……………………………….. 231 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×