Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 11 - Trường TH Canh Liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.02 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 Thứ/ ngày. Môn. Tiết 14. HAI 21/11/2011. CC AV TĐ-KC T. BA 22/11/2011. TÖ 23/11/2011. NAÊM 24/11/2011. SAÙU 25/11/2011. Tên bài dạy. 40-41 Người liên lạc nhỏ 66 Luyện tập. CT T TNXH ĐĐ. 27 67 27 14. Người liên lạc nhỏ Bảng chia 9 Tỉnh ( thành phố) nơi bạn sống ( T1) Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.. AV TĐ TD T LT& C TV. 42 27 68 14 14. Nhớ Việt Bắc Ôn bài thể dục phát triển chung Luyện tập Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ? Ôn chữ hoa K. CT MT T TNXH TC. 28 14 69 28 14. Nhớ Việt Bắc Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật quen thuộc Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số Tỉnh ( thành phố) nơi bạn sống ( T 2) Cắt, dán chữ H, U ( tiếp theo ). TLV T NHAC TD SHL. 14 70 14 28 14. Nghe- kể: Tôi cũng như Bác. Giới thiệu Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo) Học hát: Ngày mùa vui Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. ND : 21/11/2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu: * Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu ch uyện. II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa truyện trong SGK, bản đồ VN để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi ba em đọc bài “Cửa Tùng”. - Nêu nội dung bài văn vừa đọc? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu chủ điểm và bài học: b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng chậm rải, nhẹ nhàng. - Cho học sinh quan sát tranh minh họa và chỉ trên bản đồ để giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Yêu cầu HS nói những điều mình biết về anh Kim Đồng. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp. ddGV theo dõi sửa sai. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp,. - Kết hợp giải thích các từ: Kim Đồng, ông Ké, Nùng, Thầy mo, thong manh … - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu. - Một học sinh đọc đoạn 3. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4.. Hoạt động của học sinh - 3 em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Cửa Tùng“ và TLCH. - Cả lớp theo dõi. - HS quan sát tranh chủ điểm. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Cả lớp quan sát tranh minh họa và bản đồ, theo dõi giới thiệu về hoàn cảnh xảy ra câu chuyện . - Một số em nói những hiểu biết của mình về anh Kim Đồng. - Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A. - 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.. - Lớp đọc từng đoạn trong nhóm . - Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu của bài - Một học sinh đọc đoạn 3 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 của bài.. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc - 1 em đọc đoạn 1 câu chuyện, cả lớp đọc thầm theo và TLCH: thầm. + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới. + Vì sao bác cán bộ lại phải đóng vai một + Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng ông già Nùng? vai ông già Nùng để địch không nghi ngờ. + Cách đi đường của hai bác cháu như + Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi đi. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thế nào?. trước một quãng. ông Ké lững thững đằng sau ... - Yêu cầu 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, - 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4. 4, cả lớp đọc thầm lại trao đổi và TLCH: + Chi tiết nào cho thấy sự nhanh trí và dũng cảm của anh Kim Đồng khi gặp + Gặp địch không hề bối rối, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu, địch hỏi anh trả lời rất nhanh: địch? - KL: Sự nhanh trí, thông minh của Kim Đón thầy mo về cúng. Trả lời xong, thản Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nhiên gọi ông Ké đi tiếp: Già ơi! Ta đi thôi! nên đã cho hai bác cháu đi qua. d) Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn đọc đúng phân vai đoạn 3. - Ba em lên phân từng vai (dẫn chuyện, - Mời lần lượt mỗi nhóm 3HS thi đọc đoạn Kim Đồng, bọn giặc) thi đọc đoạn 3. - 1 Học sinh đọc lại cả bài. 3 theo cách phân vai. - Mời 1HS đọc lại cả bài. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - GV nhận xét, chấm điểm, tuyên dương. * Kể chuyện: 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Hãy dựa vào 4 tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện “ Người liên lạc nhỏ”. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: - Cho quan sát 4 tranh minh họa. - Gọi 1HS khá kể mẫu đoạn 1dựa theo - Cả lớp quan sát 4 tranh minh họa. - 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu tranh. đoạn 1 câu chuyện. - Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể . - HS tập kể theo cặp. - Mời 4 em tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn - 4 em nối tiếp kể 4 đoạn của câu chuyện. của câu chuyện trước lớp. - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện. - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước - Nhận xét, tuyên dương những em kể hay. lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất . 3. Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện này, em thấy anh Kim - Anh Kim Đồng là 1 chiến sĩ liên lạc rất Đồng là một thiếu niên như thế nào? nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện. nhiệm vụ: dẫn đường và bảo vệ cán bộ CM. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải bài toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. II. Chuẩn bị - Cân đồng hồ loại nhỏ. III. Các hoạt động dạy – học:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT5 tiết trước. - KT vở 1 số em. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Mời 1HS giải thích cách thực hiện. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 3 em lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc bài tập 2. 4 gói kẹo, mỗi gói nặng 130g 1 gói bánh: 175g ?g - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Mời một em lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh .. - Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau. Bài 3: - Hướng dẫn tương tự như bài 2. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS thực hành cân 1 số đồ vật.. Hoạt động của học sinh - 2HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 1HS đọc yêu cầu BT, giải thích mẫu. - Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài . 744 g > 474 g 305 g < 350g 400g + 88g < 480g 450g < 500g - 40g 1kg > 900g + 5g 760g + 240g = 1kg - Một học sinh nêu bài toán. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Một học sinh lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung: Giải : Cả 4 gói kẹo cân nặng là: 130 x 4 = 520 (g ) Cả kẹo và bánh cân nặng là: 520 + 175 = 695 (g) Đ/S: 695 g - Đổi vở KT bài nhau. - Một em đọc bài tập 3. - Phân tích bài toán. - Lớp thực hiện làm bài vào vở. - Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung. Giải : Đổi 1 kg = 1000g Số đường còn lại là: 1000 – 400 = 600 (g ) Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là: 600 : 3 = 200 (g) Đ/ S: 200g - Thực hành cân hộp bút, cân hộp đồ dùng học toán, ghi lại kết quả của 2 vật đó rồi TLCH: vật nào nhẹ hơn?. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ND : 22/11/2011 CHÍNH TẢ. NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ay/ây (BT2). - Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị : - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ BT1. 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3b. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số tiếng dễ sai ở bài trước. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt. - Gọi 1HS đọc lại bài . + Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riêng nào ? + Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết như thế nào?. Hoạt động của học sinh - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: Huýt sáo, suýt ngã, hít thở, nghỉ ngơi, vẻ mặt. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài.. - Một học sinh đọc lại bài. + Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng, Nùng. + Câu "Nào, bác cháu ta lên đường!" - là lời của ông Ké, được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết + Viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, hoa? tên riêng. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn và luyện - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực viết các tiếng khó: chờ sẵn, nhanh nhẹn, lững hiện viết vào bảng con. thững, ... - Đọc cho học sinh viết vào vở. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Học sinh làm bài vào VBT. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập . - Hai học sinh lên bảng thi làm bài . - Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng thi - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét, làm đúng, làm nhanh. bình chọn bạn làm đúng, nhanh. - Nhận xét bài làm học sinh, chốt lại lời giải - 2HS đọc lại từng cặp từ theo lời giải đúng. đúng. - Lớp chữa bài vào vở bài tập: Cây sậy , chày giã gạo; dạy học / ngủ dậy. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ; số bảy , đòn bẩy . Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3b. - Yêu cầu các nhóm làm vào vở. - Yêu cầu mỗi nhóm cử 3 em thi tiếp sức. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 6 em đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .. - Hai em nêu yêu cầu bài tập. - Thực hiện làm bài vào vở. - Lớp chia nhóm cử ra mỗi nhóm 3 bạn để thi tiếp sức trên bảng. - 5 – 6 em đọc lại kết quả trên bảng. Lời giải đúng bài 3b: Tìm nước, dìm chết, chim gáy thoát hiểm - Cả lớp chữa bài vào vở . - 2 em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.. TOÁN. BẢNG CHIA 9 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9) II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3 . III. Các hoạt đông dạy học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1HS lên bảng làm BT4 tiết trước. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hướng dẫn Lập bảng chia 9: + Để lập được bảng chia 9, em cần dựa vào đâu? - Gọi HS đọc bảng nhân 9. - Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân 9 tự lập bảng chia 9 theo cặp. - Mời 1 số cặp nêu kết quả thảo luận. GV ghi bảng: 9:9=1 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 ...... - Tổ chức cho HS ghi nhớ bảng chia 9. c) Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu nêu bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi học sinh nêu miệng kết quả.. Hoạt động của học sinh - 1HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi, nhận xét.. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. + Dựa vào bảng nhân 9. - 2HS đọc bảng nhân 9. - HS làm việc theo cặp - Lập chia 9. - 1 số cặp nêu kết quả làm việc, các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện bảng chia 9. - Cả lớp HTL bảng chia 9. - 1HS nêu yêu cầu BT: Tính nhẩm. - HS tự làm bài vào vở. - 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giáo viên nhận xét đánh giá.. 18 : 9 = 2 45 : 9 = 5 9:9=1. Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời 3HS lên bảng chữa bài. - Yêu cầu từng cặp HS đổi vở để KT bài nhau. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài tập 3. - Yêu cầu đọc thầm và tìm cách giải. - Mời 1 học sinh lên bảng giải. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. Bài 4B: - Hướng dẫn tương tự như BT3. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chẫm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu đọc lại bảng chia 9.. - Dặn về nhà học và làm bài tập.. 27 : 9 = 3 72 : 9 = 8 90 : 9 = 10. 63 : 9 = 7 63 : 7 = 9 72 : 9 = 8. - 1HS nêu cầu BT, cả lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào vở. - Đổi vở KT bài nhau. Chữa bài: 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 8 = 72 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 72 : 9 = 8 ..... - Một em đọc đề bài 3. - Cả lớp phân tích bài toán rồi làm vào vào vở. - 1HS lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung: Giải: Số kg gạo trong mỗi túi là: 45 : 9 = 5 ( kg ) Đ/S: 5 kg gạo - 2HS đọc bài toán. - Nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. - Tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét chữa bài. Giải: Số túi gạo có tất cả là: 45 : 9 = 5 (túi t) Đ /S: 5 túi gạo - Đọc lại bảng chia 9.. TNXH. TỈNH (TP) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I. Mục tiêu: - Kể tên được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế,…ở địa phương. - Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. II. Chuẩn bị : - Các hình trong SGK trang 52-55, tranh ảnh về một số cơ quan của tỉnh. III. Các hoạt động dạy – học. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - KT bài “Không chơi các trò chơi nguy hiểm”. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm * Bước 1 - Yêu cầu lớp chia thành các nhóm (mỗi nhóm 4 học sinh) quan sát các hình minh họa trong SGK trang 52, 53 , 54 thảo luận theo gợi ự: + Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình? * Bước 2 : - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp . - KL: ở mỗi tỉnh (TP) đều có các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ... để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe cho nhân dân. * HĐ 2: Nói về tỉnh (TP) nơi bạn đang sống . Bước 1 B: Hướng dẫn. - Yêu cầu HS đưa tranh ảnh, họa báo về một số cơ quan hành chính của tỉnh như cơ quan văn hóa, y tế, hành chính vv... đã sưu tầm được theo nhóm. Bước 2: - Mời đại diện các nhóm trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được và lên giới thiệu trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm việc tốt. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Chuẩn bị bút vẽ, bút màu cho tiết học sau.. Hoạt động của học sinh - 2HS trả lời về nội dung bài học trong bài “Không chơi các trò chơi nguy hiểm”.. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận.. - Lần lượt từng cặp lên trình bày trước lớp mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan. - Lớp theo dõi và nhận xét.. - Các nhóm trình bày, xếp đặt các tranh ảnh sưu tầm được và cử đại diện lên giới thiệu trước lớp. - Lớp quan sát chọn.. nhận xét và bình. ĐẠO ĐỨC. QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đở hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đở hàng xóm láng giềng. II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa truyện “Chị Thủy của em”.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * HĐ1: Phân tích truyện “Chị Thủy của em”. - Kể chuyện “Chị Thủy của em”. + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy? + Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thủy? + Em biết được điều gì qua câu chuyện trên? + Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Kết luận: SGV. * Hoạt động 2: Đặt tên tranh - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - KL: Các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 3 và 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn ở tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - Gọi HS nêu Yêu cầu BT3 - VBT. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, bày tỏ thái độ của mình đối với các quan niệm có liên quan đến bài học. - Giải thích về ý nghĩa các câu tục ngữ. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - KL: Các ý a, c, d là đúng: ý b là sai.. Lop3.net. Hoạt động của học sinh. - Quan sát tranh và nghe GV kể chuyện. + Có chị Thủy, bé Viên. + Vì mẹ đi vắng ... + Làm chong chóng, Thủy giả làm cô giáo dạy cho Viên học. + Vì Thủy đã giúp đỡ trông giữ bé Viên. + Cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. + Vì ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.. - 2 em nêu cầu BT3. - Thảo luận nhóm và làm BT.. - Đại diện từng nhóm bày tỏ ý kiến của nhóm mình đối với các quan niệm liên quan đến bài học. Các nhóm khác nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Hướng dẫn thực hành: - Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng - Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, ... và vẽ tranh về chủ đề quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . ND: 23/11/2011 TẬP ĐỌC. NHỚ VIỆT BẮC I. Mục tiêu: - Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát. - Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu). II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bản đồ để chỉ cho học sinh biết 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 em nối tiếp kể lại 4 đoạn câu chuyện “Người liên lạc nhỏ” theo 4 tranh minh họa. + Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm ntn? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ. - GV sửa lỗi HS phát âm sai. - Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài thơ. - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới và địa danh trong bài . (Đèo, dang , phách, ân tình) - Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ trong. Lop3.net. Hoạt động của học sinh - 4 em lên tiếp nối kể lại 4 đoạn của câu chuyện. - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu (mỗi em đọc 2 dòng thơm), kết hợp luyện đọc các từ ở mục A - Nối tiếp nhau đọc mỗi em một khổ thơ. - Tìm hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc. Đặt câu với từ ân tình: Mọi người trong xóm em sống với nhau rất ân tình, tối lửa tắt đèn có nhau. - Đọc từng câu thơ trong nhóm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm 2 dòng thơ đầu và TLCH: + Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? - Yêu cầu 1HS đọc từ câu thứ 2 cho đến hết bài thơ, cả lớp đọc thầm.. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ . - Cả lớp đọc thầm hai dòng đầu của khổ thơ 1 và trả lời: + Nhớ cảnh vật, cây cối, con người ở Việt Bắc. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.. + Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đẹp?. + Việt Bắc đẹp: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi, ngày xuân mơ nở trắng rừng, phách đổ vàng, trăng rọi hòa bình .. + Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh + Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. giặc giỏi? Núi giăng thành lũy sắt dày, Rừng che - Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ . bộ đội ... + Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của - Cả lớp đọc thầm bài . + Người Việt Bắc chăm chỉ lao động, người Việt Bắc? - Giáo viên kết luận. đánh giặc giỏi, ân tình thủy chung: “ Đèo cao …thủy chung “ d) Học thuộc lòng bài thơ: - Mời 1HS đọc mẫu lại bài thơ . - Lắng nghe bạn đọc mẫu bài thơ. - Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với - Học sinh HTL từng câu rồi cả bài giọng nhẹ nhàng tha thiết. theo hướng dẫn của giáo viên . - Tổ chức cho học sinh HTL 10 dòng thơ - Thi đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. trước lớp . - Yêu cầu 3 em thi đọc tuộc lòng 10 dòng - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đầu . đúng, hay. - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 3. Củng cố - Dặn dò: - Bài thơ ca ngợi gì? - Ca ngợi đất và con người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. - Dặn về nhà tiếp tục HTL bài thơ và xem trước bài mới.. Theå duïc BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG I. Muïc tieâu - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi : Đua ngựa II. Ñòa ñieåm, phöông tieän -Địa điểm: Sân trường -Phöông tieän: Coøi, keû vaïch. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chaïy chaäm theo 1 haøng doïc quanh saân GV - Khởi động các khớp * Chôi troø chôi “ Thi xeáp haøng nhanh” 2. Phaàn cô baûn * Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác. - GV cho ôn luyện cả 8 động tác trong 2-3 lần, mỗi lần 2x8 nhịp + GV chia toå taäp luyeän. - GV đến từng tổ quan sát,sửa sai. GV + Thi biểu diễn bài thể dục phát triển chung giữa các tổ (2 x 8 nhịp ) - Mỗi tổ thực hiện liên hoàn 1 lần bài thể dục với 2 x 8 nhịp. * Chơi trò chơi “ Đua ngựa ” - Trước khi chơi GV cho HS khởi động các khớp cổ chân, đầu gối và hướng dẫn cách cầm ngựa, phi nghựa để tránh chấn động mạnh. - Cho vài HS làm thử - Cho HS chơi thử - Cho HS chơi chính thức 3. Phaàn keát thuùc: - Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát - GV hệ thống bài, nhận xét lớp - GV giao baøi taäp veà nhaø TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có 1 phép chia 9). II. Chuẩn bị: III. Các hoạt đông dạy - học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4 trang 68. - KT 1 số em về bảng chia 9. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.. Lop3.net. Hoạt động của học sinh - 1HS lên bảng làm bài tập 4. - Hai em đọc bảng chia 9. - Lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 1HS nêu yêu cầu BT..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Yêu cầu tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả từng cột tính - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Nêu miệng kết quả nhẩm. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 9 = 81 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 81 : 9 = 9. Bài 2 : - Yêu cầu một em nêu yêu cầu bài. -Yêu cầu 1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu từng cặp đổi vở để KT bài nhau. - Nhận xét bài làm của học sinh.. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3 - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài.. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện nhẩm tính ra kết qua.ỷ - 1 em lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận bài làm trên bảng, bổ sung. - Đổi chéo vở để KT bài nhau. SBC 27 27 27 63 63 63 SC 9 9 9 9 9 9 Thương 3 3 3 7 7 7 - Một em đọc bài toán. - Nêu: cần xây 36 ngôi nhà, đã xây được 1 số nhà đó. Hỏi còn phải thêm mấy 9. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một em lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.. ngôi nhà? - Cả lớp làm vào vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Giải: Số ngôi nhà đã xây là: 36 : 9 = 4 (ngôi nhà) Số ngôi nhà còn phải xây thêm là: 36 – 4 = 32 (ngôi nhà) Đ/S: 32 ngôi nhà - Một học sinh nêu đề bài: Tìm. 1 số ô 9. - Cho HS đếm số ô vuông trong mỗi hình, vuông của mỗi hình. rồi tìm. 1 số ô vuông. 9. - Gọi HS nêu kết quả làm bài. - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.. - HS tự làm bài. - Nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung. 1 số ô vuông là: 18 : 9 = 2 (ô vuông) 9 1 b/ số ô vuông là: 18 : 9 = 2 (ô vuông) 9. a/. 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc bảng chia 9. - Dặn về nhà học và làm bài tập .. - Đọc bảng chia 9.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1). - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2). - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3) II. Chuẩn bị: - Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ở bài tập 2. III. Các hoạt đông dạy - học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm lại bài tập 1 và 3 tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1. - Mời một em đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương. - Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài: + Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì? + Sông Máng ở dòng thơ 3và 4 có đặc điểm gì? + Trời mây mùa thu có đặc điểm gì? - GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm. - Gọi 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn thơ. - KL: Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm . - Mời hai em đại diện lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn.. Lop3.net. Hoạt động của học sinh - 2 em lên bảng làm bài tập 1 và 3, mỗi em làm một bài . - Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. - Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1. - Một em đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê hương. - Cả lớp đọc thầm bài tập. + Tre xanh , lúa xanh + xanh mát, xanh ngắt + Trời bát ngát, xanh ngắt . - Cả lớp làm bài vào VBT.. - Một học sinh đọc bài tập 2 . - Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - Cả lớp hoàn thành bài tập . - Đại diện hai nhóm lên bảng thi điền nhanh, điền đúng vào bảng kẻ sẵn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Mời hai em đọc lại các từ sau khi đã điền - Hai em đọc lại các từ vừa điền. xong. Sự vật A So sánh Sự vật B - Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi Tiếng suối trong tiếng hát nhận xét. ông - bà hiền hạt gạo Giọt nước vàng mật ong Bài 3: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3, cả lớp - 2 em đọc nội dung bài tập 3. đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - HS làm bài cá nhân vào VBT: gạch chân - Mời 3 em lên bảng gạch chân đúng vào bộ đúng vào các bộ phận các câu trả lời câu phận trả lời trong câu hỏi vào các tờ giấy hỏi Ai ( con gì, cái gì?) và gạch hai gạch dán trên bảng. dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào? - Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu - 1HS làm bài trên bảng lớp. câu được điền. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài trong vở (nếu sai). 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Hai học sinh nhắc lại nội dung bài. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. TẬP VIẾT. ÔN CHỮ HOA K I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng) ; Viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói…chung một lòng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II.Chuẩn bị : - Mẫu chữ viết hoa K. Tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu. * Học sinh viết từ ứng dụng (tên riêng): Lop3.net. Hoạt động của học sinh - Hai học sinh lên bảng viết: Ông Ích Khiêm, ít . - Lớp viết vào bảng con. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Các chữ hoa có ở trong bài: Y, K. - Theo dõi giáo viên viết mẫu. - Lớp thực hiện viết vào bảng con..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Yêu cầu đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Yết Kiêu là một ông tướng tài thời nhà Trần. ông có tài bơi lặn dưới nước nên đã đục thủng nhiều thuyền của giặc. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.. - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu. - Lắng nghe để hiểu thêm về một vị tướng thời Trần nổi tiếng của đất nước ta . - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.. - 1HS đọc câu ứng dụng: Khi đói cùng chung một dạ,/ Khi rét cùng chung một lòn . + Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? + Khuyên chúng ta phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, giúp đỡ nhau. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ: - Lớp luyện viết chữ Khi vào bảng con. Khi. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ K một dòng cỡ - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng nhỏ dẫn của giáo viên. - Chữ Y và Kh: 1 dòng . - Viết tên riêng Yết Kiêu 2 dòng cỡ nhỏ . - Viết câu tục ngữ 2 lần. - Nhắc nhở học sinh về tư thế ngồi viết, - Nhắc lại cách viết học chữ K. cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. d/ Chấm chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà luyện viết phần bài ở nhà. ND : 24/11/2011 CHÍNH TẢ. NHỚ VIỆT BẮC I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Làm đúng BT điển tiếng có vần au/âu (BT2). - Làm đúng (BT3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ lớp viết hai lần bài tập 2. - 2 băng giấy để viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3. III. Các hoạt đông dạy - học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của học sinh. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Mời 3 học sinh lên bảng viết 3 từ có vần ay và 2 từ có âm giữa vần i / iê . - Nhận xét đánh giá . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn ngh e - viết: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu trong bài . - Gọi một em đọc lại .. - Ba em lên bảng viết làm bài. - Cả lớp viết vào bảng con . - Lớp lắng nghe giới thiệu bài.. - Một học sinh đọc lại bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc . + Bài chính tả có mấy câu thơ? + Bài chính tả có 5 câu thơ - 10 dòng. + Đây là thế thơ gì? + Là thể thơ lục bát. + Cách trình bày trong vở như thế nào? + Câu 6 chữ cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô. + Những từ nào trong bài chính tả cần viết + Chữ cái đầu dòng thơ, tên riêng Việt hoa? Bắc. - Yêu cầu HS tập viết các tiếng khó trên - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực bảng con. hiện viết vào bảng con. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - Cả lớp nghe - viết bài vào vở. - Chấm, chữa bài. - Dò bài, chữa lỗi. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Gọi một em đọc yêu cầu của bài. - 1 em nêu yêu cầu BT. - Giúp học sinh hiểu yêu cầu. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - HS làm bài cá nhân. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 em lên bảng - 2 nhóm lên thi làm bài, cả lớp theo dõi, nối tiếp nhau thi làm bài (mỗi em viết 1 bổ sung. - 5 - 7 em đọc lại kết quả. dòng). - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài vào VBT theo lời giải - Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả. đúng: hoa mẫu đơn , mưa mau hạt , lá trầu, đàn trâu, sáu điểm , quả sấu. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu lớp làm bài vào VBT. - HS làm bài vào VBT. - Chia bảng lớp thành 3 phần. - Mời 3 nhóm mỗi nhóm 4 em đại diện - 3 nhóm thảo luận và cử người lên chơi nhóm lên chơi trò chơi thi tiếp sức. tiếp sức. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng - Gọi 1 số HS đọc lại kết quả trên bảng. cuộc. - Chữa bài theo lời giải đúng (nếu sai): Chim có tổ, người có tông. Tiên học lễ, hậu học văn. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. * Tiên học lễ, hậu học văn / Kiến tha lâu đầy tổ . 3. Củng cố - Dặn dò:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà đọc lại BT2 và 3b. Bài 14: VẼ THEO MẪU: VẼ CON VẬT NUÔI QUEN THUỘC I. MỤC TIÊU. - Biết quan sát nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ được hình con vật theo trí nhớ. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. CHUẨN BỊ - Một số tranh, ảnh về các con vật (chó, mèo, trâu, bò...) - Hình minh họa cách vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3. Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS a. Giới thiệu bài: Vẽ con vật nuôi quen thuộc b. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Giới thiệu các tranh, ảnh vẽ về con vật, rồi đặt câu hỏi: HS quan sát - Em hãy gọi tên các con vật trên ? HS trả lời - Con vật có những bộ phận nào ? HS trả lời - Hãy miêu tả hình dáng, màu sắc của các con vật ? HS trả lời - Sự khác nhau của các con vật ? HS trả lời - GV kết luận: Con voi to, có vòi, có ngà, con trâu sừng dài. con thỏ đầu tròn, mình hơi dài, đuôi ngắn, tai dài... c.Hoạt động 2: Cách vẽ con vật HS quan sát. - GV hướng dẫn Hs cách vẽ: - Vẽ các bộ phận chính trước: mình, đầu. - Vẽ chân, đuôi, tai, sừng... - Vẽ màu theo ý thích. - Vẽ hình vừa với phần giấy quy định. Lưu ý: lựa chọn các dáng của con vật cho sinh động như đi, chạy, nhảy... d.Hoạt động 3: Thực hành HS thực hành - GV yêu cầu HS vẽ theo hướng dẫn.. - GV quan sát uốn nắn HS thực hành, gợi ý HS vẽ con vật mà em thích nhất theo trí nhớ hoặc tưởng tượng ra để vẽ. - Có thể vẽ thêm một số hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn. - Vẽ màu có đậm có nhạt. HS nhận xét . e.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV trưng bày bài vẽ của HS, gợi ý HS nhận xét vềcách Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> vẽ con vật đúng đặc điểm, vẽ màu đẹp, bố cục cân đối… - GV kết luận và xếp loại 4. Củng cố - Dặn dò: Em nào chưa xong về vẽ tiếp. Chuẩn bị bài sau: Nặn con vật. Nhận xét tiết học TOÁN. CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt đông dạy - học : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm BT 2 và 3 tiết trước. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Ghi lên bảng phép tính 72: 3 = ? . - Yêu cầu học sinh thực hiện chia. - Mời 1HS lên bảng thực hiện. - GV ghi bảng như SGK.. Hoạt động của học sinh - Hai học sinh lên bảng làm bài . - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài.. - Tự thực hiện phép chia. - 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung. 72 3 12 24 0 * Nêu và ghi lên bảng: 65 : 2 = ? - Hai học sinh nhắc lại cách chia. - Yêu cầu HS tự thực hiện phép chia. - Lớp tự làm vào nháp. - Gọi HS nêu cách thực hiện, cả lớp nhận xét - 1 em lên bảng thực hiện phép tính. bổ sung. - Gọi HS nêu cách thực hiện phép chia, - GV ghi bảng như SGK. cả lớp nhận xét bổ sung. - Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. 65 2 05 32 1 c) Luyện tập: Vậy 65: 2 = 32 (dư 1) Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài. - Hai em thực hiện trên bảng, lớp bổ sung. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cho HS đổi vở để KT bài nhau. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. - Đổi chéo vở để KT bài nhau. 84 3 96 6 90 5 24 38 36 16 40 18 0 0 0. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu cả lớp tự làm bài . - Gọi một em lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh.. 91 7 21 13 0. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. 1 giờ có số phút là: 60 : 5 = 12 (phút p) 5. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. - Một em đọc bài toán. - nêu điều bài toán cho biết và bài toán hỏi. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài. Giải: Số bộ quần áo có thể may nhiều nhất là: 31 : 3 =10 (dư 1d) Đ/S: 10 bộ, thừa 1m vải. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập.. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI. TỈNH (TP) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (T2) I. Mục tiêu: - Kể tên được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế,…ở địa phương. - Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. II. Chuẩn bị: - Giấy vẽ, bút chì, bút màu ... III. Các hoạt đông dạy - học: Hoạt động của giáo viên *Hoạt động : Vẽ tranh Bước 1: : Gợi ý cho học sinh cách thể hiện những nét chính về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế. Khuyến khích học sinh tưởng tượng để vẽ. Bước 2 - Yêu cầu HS dán tất cả các tranh vẽ lên tường. - Mời 1 số HS mô tả tranh vẽ.. Lop3.net. Hoạt động của học sinh - Thực hành vẽ tranh về các cơ quan của tỉnh như: cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thể thao, giáo dục … - Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình và giới thiệu về tranh vẽ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×