Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 - Trường THCS Long Vĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.67 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. NS: 06/08/2010 ND: 09/08/2010. TUẦN 01. TÔI ĐI HỌC. TIẾT 01 -02. = =  =  = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động. NỘI DUNG LƯU BẢNG. 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ HS thực hiện theo yêu cầu của 3. Giới thiệu bài mới: Trong giáo viên cuộc đời mỗi con người, những kĩ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt càng đáng nhớ hơn là các kĩ niệm, các ấn tượng của ngày tựu trường đầu tiên. Truyện ngắn Tôi đi học đã diễn tả cảm xúc ấy của nhân vật “tôi”, gieo vào lòng ta bao nỗi niềm bâng khuâng, bao rung cảm nhẹ nhàng trong sáng. Đọc truyện ngắn này, chúng ta như được cùng tác giả trở về ngày đầu tiên của tuoour học trò để sống lại những kĩ niệm mơn man của một thời thơ ấu.. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung ? Dựa vào chú thích SGK, em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả và tác phẩm?. HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. . Nguyễn Thanh Yên. Lop8.net. I- TÌM HIỂU CHUNG:. 1/ Tác giả: Thanh Tịnh là nhà văn có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám ở các thể loại thơ, truyện; sáng tác của Thanh Tịnh toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo. 2/ Tác phẩm: Tôi đi học in trong tập Quê. Trang - 1 -.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8 mẹ, xuất bản năm 1941. 3/ Trình tự sự việc trong đoạn trích: Từ thời gian và không khí ngày tựu trường ở thời điểm hiện tại, nhân vật tôi hồi tưởng về kĩ niệm ngày đầu tiên đi học.. Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản GV gọi học sinh đọc văn bản SGK.  Những sự việc nào gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” có những liên tưởng về ngày đầu tiên đi học của mình?. HS thực hiện theo yêu cầu của II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ Nội dung: giáo viên. Biến chuyển của cảnh vật a. Những sự việc khiến nhân vật tôi có sang thu, hình ảnh những em những liên tưởng về ngày đầu tiên đi bé núp dưới nón mẹ lần đầu học của mình: Biến chuyển của cảnh vật sang thu, hình ảnh những em bé tiên đi đến trường,...  núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến . trường,... b. Những hồi tưởng của nhân vật tôi: - Không khí của ngày hội tựu trường:  Em có nhận xét như thế nào Náo nức, vui vẻ nhưng cũng náo nức, vui vẻ nhưng cũng rất trang về không khí của ngày hội tựu rất trang trọng trọng;. trường?  Tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi”?  Tâm trạng, cảm xúc, ấn tượng của nhân vật tôi về thầy giáo, trường lớp, bạn bè và những người xung quanh như thế nào trong buổi tựu trường đầu tiên?. HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Tâm trạng, cảm xúc, ấn tượng của. HS thực hiện theo yêu cầu của nhân vật tôi về thầy giáo, trường lớp, giáo viên. bạn bè và những người xung quanh trong buổi tựu trường đầu tiên..   Hãy tìm và phân tích các hình “Tôi quên thế nào … bầu trời ảnh so sánh được nhà văn sử quang đãng” dung trong truyện ngắn? “ ý nghĩ ấy thoáng qua … trên ngọn núi” “ Họ như con chim con … rụt rè trong cảnh lạ”  các so sánh xuất hiện ở các thời điểm khác nhau để diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật tôi. Đây là các hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm được gắn với các cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng, trữ 2/ Nghệ thuật: tình  Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn này? Theo em, sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên từ đâu?.  Nguyễn Thanh Yên. - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học. - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo, ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật tôi. - Giọng điệu trữ tình trong sáng. Lop8.net. - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học. - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo, ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật tôi. - Giọng điệu trữ tình trong sáng.. Trang - 2 -.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8 * Sức cuốn hút: Tình huống truyện; tình cảm ấm áp trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ; hình ảnh thiên nhiên, ngôi trương và các so sánh giàu sức gợi cảm; 3/ Ý nghĩa:. - Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không. Hãy tổng kết lại giá trị nội HS thực hiện theo yêu cầu của thể nào quên ttrong kí ức của nhà văn dung và nghệ thuật qua văn bản giáo viên Thanh Tịnh. “ Tôi đi học”? - Thanh Tịnh đã diễn tả dòng cảm nghĩ. . bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, với những rung động tinh tế qua truyện ngắn “tôi đi học”.. Trình bày suy nghĩ của em về HS tổng hợp, khái quát lại dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” dòng cảm xúc, tâm trạng của nhân vật “tôi” thành các bước trong truyện ngắn “ tôi đi học”? theo trình tự thời gian.. 4/ Hướng dẫn tự học: - Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học. - Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất. - Soạn bài: Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ để hiểu được thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp? từ đó có thể vẽ được sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ trong một nhóm từ ngữ cho trước. NS: 08/08/2010 ND: 12/08/2010. TUẦN 01. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ. TIẾT 03. = =  =  = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. - Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc hiểu và tạo lập văn bản. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 2/ Kĩ năng: Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động. NỘI DUNG LƯU BẢNG. 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ HS thực hiện theo yêu cầu của 3. Giới thiệu bài mới: Ở lớp 7, giáo viên các em đã được tìm hiểu 2 mối. Nguyễn Thanh Yên. Lop8.net. Trang - 3 -.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. quan hệ về nghĩa của từ ngữ: Quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái nghĩa. Lên lớp 8, các em sẽ được tìm hiểu thêm một mối quan hệ khác về nghĩa của từ ngữ, đó là mối quan hệ bao hàm. Nói đến mối quan hệ bao hàm tức nói đến phạm vi khái quát của nghĩa từ ngữ. Vậy cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là như thế nào. Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta có thêm kiến thức để hiểu điều đó.. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Hãy quan sát sơ đồ SGK và trả lời câu hỏi. Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? Vì sao? Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ tu hú, sáo? Nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ cá rô, cá thu? Vì sao? Qua tìm hiểu và phân tích, ta thấy nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn( ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác. Hãy cho biết : Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng? khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp?. HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn( ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác. HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.  Từ sơ đồ trên, Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào? Kết luận: . I-TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG, TỪ NGỮ NGHĨA HẸP:. HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác - Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.. Hoạt động 3: Luyện tập  Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái HS thực hiện theo yêu cầu của quát của nghĩa từ ngữ ttrong mỗi giáo viên nhóm từ ngữ ttrong bài tập 1 SGK trang 10 – 11.. II- LUYỆN TẬP:. Bài tập 1:. .. Nguyễn Thanh Yên. Lop8.net. Trang - 4 -.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8 Y PHỤC. a.. QUẦN. ÁO. Quần dài, quần đùi. Áo dài, sơ mi. b.. Vũ khí. Súng. Bom. Súng trường, đại bát. Bomba càng, bom bi. Bài tập 2: a. Chất đốt. b. Nghệ thuật. c. Thức ăn. d. Nhìn. e. Đánh. Bài tập 3: a. Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe hơi, …  Tìm các từ ngữ có nghĩa được HS thực hiện theo yêu cầu của b. Kim loại: Sắt, đồng, nhôm,… giáo viên bao hàm trong phạm vi nghĩa c. Hoa quả: cam, quýt, bưởi,... của mỗi từ ngữ có trong bài tập 3 d. Họ hàng: Cô, chú, bác,... trang 11 SGK. e. Mang:Xách, khiêng, gánh,…  Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm ttrong bài tập 2 ttrang 11 SGK.. HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 4/ Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài. Làm bài tập 4 trang 11 SGK: Chỉ ra những từ ngữ không thuộc cùng một phạm vi nghĩa. - Đọc đoạn văn bản trong bài tập 5 trang 11 SGK, sau đó tìm 3 động từ thuộc cùng một phạm vi nghĩa theo yêu cầu bài tập 5 và lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát về nghĩa của các từ ngữ đó. - Soạn bài: Tính thống nhất về chủ đề của một văn bản theo những yêu cầu sau: + Đọc lại văn bản “Tôi đi học” và trả lời câu hỏi 1,2,3 mục I trang 12 SGK. + Tìm hiểu các câu hỏi mục II để nắm được tính thống nhất về chủ đề của văn bản. + Đọc văn bản rừng cọ quê tôi của tác giả Nguyễn Thái Vận. xác định văn bản viết về đối tượng nào? Trình tự trình bày đối tượng và vấn đề sau đó thử phát biểu chủ đề của văn bản.. Nguyễn Thanh Yên. Lop8.net. Trang - 5 -.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. NS: 09/08/2010 ND: 12/08/2010. TUẦN 01. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN. TIẾT 04. = =  =  = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác định được chủ đề của một văn bản cụ thể. - Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Chủ đề văn bản. - Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản. 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản. - trình bày một văn bản(nói,viết) thống nhất về chủ đề. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động. NỘI DUNG LƯU BẢNG. 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ HS thực hiện theo yêu cầu của 3. Giới thiệu bài mới: Khi các giáo viên em làm một bài văn tức là tạo lập một văn bản. Nếu các em không đọc kỹ yêu cầu của đề thì bài viết sẽ không đạt yêu cầu, nhiều khi là lạc đề tức là làm bài không đúng chủ đề. Vậy chủ đề là gì? Làm thế nào để bài viết không bị lạc đề? Tiết học hôm nay sẽ cung cấp những kiến thức cần thiết để chúng ta trả lời những câu hỏi như thế.. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Trong văn bản Tôi đi học, tác giả nhớ lại những kĩ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình. Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng trong lòng tác giả? Nội dung trả lời câu hỏi trên chionhs là chủ đề của văn bản Tôi đi học. Hãy phát biểu chủ đề của văn bản này. Qua nhận thức trên, phát biểu một cách khái quát chủ đề là gì?. Trong văn bản, tác giả nhớ lại I-CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN: kĩ niệm sâu sắc buổi tựu trường đầu tiên của thời thơ ấu. sự hồi tưởng ấy gợi lên cảm giác trong sáng nãy nở trong lòng tác giả. Đó là tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu ttruwowngf đầu tiên trong đời. HS thực hiện theo yêu cầu của Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà giáo viên. văn bản biểu đạt.  Nguyễn Thanh Yên. Lop8.net. Trang - 6 -.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. Dựa vào nhan đề cho phép dự II-TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN đoán văn bản nói về chuyện tôi BẢN: đi học.Đó là những kĩ niệm về buổi đầu tiên đi học của “Tôi”, nên đại từ “Tôi” và từ ngữ biểu thị ý nghĩa “ Đi học” được lập đi lập lại nhiều lần. Tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm HS thực hiện theo yêu cầu của trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ giáo viên của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. Tìm các từ ngữ, các chi tiết -Cảm nhận về con đường nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn Thay đổi hành vi bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi -Cảm nhận về ngôi trường cùng mẹ đi đến trường, khi cùng Cảm giác bỡ ngỡ , lúng túng các bạn đi vào lớp khi xếp hàng vào lớp -Trong lớp học:Cảm giác xa mẹ. Qua phân tích, thế nào là tính HS thực hiện theo yêu cầu của 1. Khái niệm: Mọi chi tiết trong văn bảnđều nhằm biểu hiện đối tượng và vấn đề chính thống nhất về chủ đề của một giáo viên được đề cập đến trong văn bản, các đơn vị văn bản? ngôn ngữ đều bám sát vào chủ đề. Để đảm bảo tính thống nhất về 2. Những điều kiện để đảm bảo tính thống chủ đề cần có những điều kiện HS thực hiện theo yêu cầu của nhất về chủ đề của một văn bản: Mối quan hệ giáo viên nào? chặt chẽ giữa nhan đề và bố cục, giữa các. Hãy cho biết : Căn cứ vào đâu mà em là văn bản Tôi đi học nói lên những kĩ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên?. phần của văn bản và những câu văn, từ ngữ Hãy trình bày cách viết một HS thực hiện theo yêu cầu của then chốt. 3. Cách viết một văn bản đảm bảo tính thống văn bản đảm bảo tính thống nhất giáo viên nhất về chủ đề: Xác lập hệ thống ý cụ thể, sắp về chủ đề? xếp và diễn đạt những ý đó cho hợp với chủ đề đã được xác định.. Hoạt động 3: Luyện tập  Đọc yêu cầu bài tập 1, trang 13 SGK. Văn bản viết về đối tượng nào và về vấn đề gì? Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo một thứ tự nào? Trật tự này có thay đổi được không? Vì sao?. HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Văn bản viết về rừng cọ quê tôi, tả cây cọ, lợi ích của cọ, thể hiện sự gắn bó và tình cảm yêu thương của người dân Sông Thao với rừng cọ quê mình. Các đoạn văn đã trình . bày đối tượng và vấn đề theo thứ tự: Giới thiệu rừng cọ quê mình – tả cây cọ - tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó với cọ. Các ý này được sắp xếp một cách hợp lí, không nên thay đổi. Hãy nêu chủ đề của văn bản HS thực hiện theo yêu cầu của trên? giáo viên Chủ đề ấy được thể hiện trong HS thực hiện theo yêu cầu của toàn văn bản, từ việc miêu tả giáo viên. Nguyễn Thanh Yên. Lop8.net. III- LUYỆN TẬP:. Bài tập 1: a. Văn bản viết về rừng cọ quê tôi, tả cây cọ, lợi ích của cọ, thể hiện sự gắn bó và tình cảm yêu thương của người dân Sông Thao với rừng cọ quê mình. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo thứ tự: Giới thiệu rừng cọ quê mình – tả cây cọ - tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó với cọ. Các ý này được sắp xếp một cách hợp lí, không nên thay đổi.. b. Chủ đề: tình cảm gắn bó của người dân sông Thao đối với rừng cọ. c. Chủ đề đó được thể hiện rõ trong các. Trang - 7 -.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. rừng cọ đế cuộc sống của người dân. Hãy chứng minh điều đó?  Tìm các từ ngữ, các câu tiêu HS thực hiện theo yêu cầu của biểu thể hiện chủ đề văn bản? giáo viên. Đọc bài tập 2, trang 14b SGK. HS thực hiện theo yêu cầu của Hãy trao đổi theo nhóm xem ý giáo viên nào sẽ làm cho bài văn bị lạc đề?  Đọc bài tập 3, trang 14b SGK. HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên  Hãy thảo luận cùng bạn để bổ HS thực hiện theo yêu cầu của sung, lựa chọn, điều chỉnh lại giáo viên các từ, các ý cho thật sát với yêu cầu của đề bài?. yếu tố tạo nên văn bản: Từ nhan đề đến việc miêu tả rừng cọ và sự gắn bó của cây cọ với cuộc sống người dân. d. Các câu văn tiêu biểu thể hiện chủ đề của văn bản: + Chẳng có nơi nào…trập trùng. + Cuộc sống quê tôi… Sông Thao. + Người dân … quê mình. Bài tập 2: Ý câu b và d sẽ làm cho văn bản lạc đề. Bài tập 3: - Ý c và g bị lạc đề. - Có nhiều ý hợp với chur đề nhưng do cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề b, e. - Sau đây là một số phương án có thể chấp nhận được: a. Cứ mùa thu về… xốn xang. b. Cảm thấy con đường thường đi lại lắm lần tự nhiên cũng thấy lạ nhiều cảnh vật thay đổi. c. Muốn thử cố gắng tự mang sách vỡ như một học trò thực sự. d. Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi. e. Cảm thấy gần gũi thân thương đối với lớp học, với những người bạn mới.. 4/ Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài. Dựa vào bài tập 3, SGK viết lại thành một đoạn văn có sự đảm bảo về tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Soạn bài: Văn bản: Trong lòng mẹ + Đọc văn bản “Trong lòng mẹ” và trả lời câu hỏi 1,2,4 trong phần đọc – hiểu văn bản trang 20 SGK. + Ghi lại một đoạn văn ngắn khoảng 12 câu về một trong những kĩ niệm của bản thân với người thân. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ........................................................................... Nguyễn Thanh Yên. Lop8.net. Trang - 8 -.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×