Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Toán lớp 3 - Tuần 5 đến tuần 9 - Trường tiểu học TT Tân Hiệp I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.03 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I THỨ 2/5. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết :. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (2 tiết). I. MỤC TIÊU A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng. -. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .. -. Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : thủ lĩnh, ngập ngừng, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm,... - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài. 2. Đọc hiểu. -. Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm . ( Trả lời được các CH trong SGK ). -. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết, dứt khoát,... - Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện. B - Kể chuyện.  Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn  Hs khá - giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.  Một thanh nứa tép, một số bông hoa mười giờ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 . Ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ Hai, ba HS đọc bài Ông ngoại và trả lời các câu hỏi1 và 2 trong SGK.  GV nhận xét, cho điểm. 3 . Bài mới Giới thiệu bài - Hỏi : Theo em, người như thế nào là người dũng - 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi. cảm? - GV : Bài học Chú lính dũng cảm của giờ tập đọc sẽ cho các em biết điều đó. - Ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1 : Luyện đọc  Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.  Cách tiến hành : a) Đọc mẫu. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I Hoạt động giáo viên - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi nhanh. Chú ý lời các nhân vật : + Giọng viên tướng : dứt khoát, rõ ràng, tự tin. + Giọng chú lính : Lúc đầu rụt rè, đến cuối chuyện dứt khoát, kiên định. + Giọng thầy giáo : nghiêm khắc, buồn bã. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp.. - Giải nghĩa các từ khó : + Cho học sinh xem một đoạn nứa tép. + Vẽ lên bảng hàng rào hình ô quả trám và giới thiệu từ ô quả trám. + Hoa mười giờ là loài hoa nhỏ, thường nở vào 10 giờ trưa. Hoa có nhiều màu như đỏ, hồng, vàng. (Cho HS xem bông hoà 10 giờ) + Em hiểu từ nghiêm trọng trong câu "thầy giáo nghiêm trọng hỏi." như thế nào ? + Thế nào là quả quyết ? Em hãy đặt câu với từ này. Hoạt động học sinh - Theo dõi GV đọc mẫu.. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc lời của các nhân vật : - Vượt rào,/ bắt sống lấy nó !// - Chỉ những thằng hèn mới chui.// - Về thôi./ /(giọng tướng ra lệnh dứt khoát, rõ ràng.) - Chui vào à ?// - Ra vườn đi !// (giọng ngập ngừng, rụt rè.) - Nhưng như vậy là hèn. - (giọng quả quyết, khẳng định.) - Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng rào và luống hoa.// (giọng khẩn thiết, bao dung) + Quan sát thanh nứa tép. + Quan sát hình minh hoạ để hiểu nghĩa của từ. + Quan sát bông hoa và nghe giáo viên giới thiệu.. + Nghĩa là thầy giáo hỏi bằng giọng nghiêm khắc. + Quả quyết nghĩa là dứt khoát, không do dự. Đặt câu : Cậu bé quả quyết rằng cậu đã gặp tôi ở đâu đó. - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp HS đọc 1 đoạn. theo dõi bài trong SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Mỗi nhóm 4 HS, từng em đọc 1 đoạn trong nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm thi đọc tếp nối. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu nội dung của câu chuyện.  Cách tiến hành : - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK. - Hỏi: các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì ? Ơû đâu ? - Đánh trận giả là trò chơi quen thuộc với trẻ em.. Lop3.net. - Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả trong vườn trường..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I Hoạt động giáo viên Trong trò chơi các bạn cũng có phân cấp tướng, chỉ huy, lính... như trong quân đội và cấp dưới phải phục tùng cấp trên. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch ? - Khi đó, chú lính nhỏ đã làm gì ?. Hoạt động học sinh. - Đọc thầm. - Viên tướng hạ lệnh trèo qua hàng rào vào vườn để bắt sống nó. - Chú lính nhỏ quyết định không leo lên hàng rào như lệnh của viên tướng mà chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào. - Vì sao chú lính nhỏ lại quyết định chui qua lỗ hổng - Vì chú sợ rằng làm hỏng hàng rào dưới chân hàng rào ? của vườn trường. - Như vậy chú lính đã làm trái lệnh của viên tướng, - 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 xem chuyện gì xảy ra đọc thầm theo. sau đó. - Việc leo hàng rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả - Hàng rào đã bị đổ, tướng sĩ ngã đè gì ? lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính. - Hãy đọc đoạn 3 và cho biết : "Thầy giáo mong chờ - Thầy giáo mong HS của mình dũng điều gì ở HS trong lớp" ? cảm nhận lỗi. - Khi bị thầy giáo nhắc nhở, chú lính nhỏ cảm thấy thế - Chú lính nhỏ run lên vì sợ. nào ? - Theo em, vì sao chú lính lại run lên khi nghe thầy - HS phát biểu ý kiến :Vì chú lính quá giáo hỏi ? hối hận./ Vì chú đang rất sợ./ Vì chú chưa quyết định được là nhận hay không nhận lỗi của mình./.... - Vậy là đến cuối giờ học cả tướng và lính đều chưa ai - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4, cả lớp dám nhận lỗi với thầy giáo. Liệu sau đó các bạn nhỏ có theo dõi bài trong SGK. dũng cảm và thực hiện được điều thầy giáo mong muốn không, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài. - Chú lính nhỏ đã nói với viên tướng điều gì khi ra - Chú lính nói khẽ : "Ra vườn đi !" khỏi lớp học ? - Chú đã làm gì khi viên tướng khoát tay và ra lệnh : - Chú nói : "Nhưng như vậy là hèn !" "Về thôi!" ? rồi quả quyết bước về phía vườn trường. - Lúc đó, thái độ của viên tướng và những người lính - Mọi người sững lại nhìn chú rồi cả như thế nào ? đội bước nhanh theo chú như một người chỉ huy dũng cảm. - Ai là người lính dũng cảm trong truyện này ? Vì sao - Chú lính chui qua hàng rào là người lính ? dũng cảm vì đã biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài ? - Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại Mục tiêu : Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc phù hợp với giọng các nhân vật trong truyện  Cách tiến hành : - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu luyện đọc lại bài theo các vai : người dẫn chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I Hoạt động giáo viên - Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc bài tốt. KỂ CHUYỆN. Hoạt động học sinh. Hoạt động giáo viên Hoạt động 4 : Xác đinh yêu cầu (1’) - Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài.. Hoạt động học sinh - Dựa vào các tranh sau kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm.. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’)  Mục tiêu : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạkể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.  Cách tiến hành : - Gọi 4 HS kể nối tiếp trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn.. - 4 HS kể.. - Chú ý: nếu HS lúng túng, GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS. + Tranh 1 : Viên tướng ra lệnh như thế nào ? Chú lính dịnh làm gì ? + Tranh 2 : Cả nhóm đã vượt rào bằng cách nào ? Chú HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu lính vượt rào bằng cách nào ? Chuyện gì đã xảy ra sau chuyện đó ? + Tranh 3 : Thầy giáo đã nói gì với các bạn ? Khi nghe thầy giáo nói chú lính cảm thấy thế nào ? Thầy mong muốn điều gì ở các bạn HS ? + Tranh 4 : Viên tướng ra lệnh thế nào ? Chú lính nhỏ đã nói và làm gì khi đó ? Mọi người có thái độ như thế nào trước lời nói và việc làm của chú lính nhỏ ? - Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện. Nhóm 1 kể đoạn - 2 nhóm kể, HS cả lớp theo dõi và 1, 2 nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Nhận xét và cho điểm HS. 4/ Củng cố, dặn dò - Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi chưa ? Khi đó em HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu đã mắc lỗi gì ? Em nhận lỗi với ai ? Em suy nghĩ gì về chuyện việc đó ? - Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. ======  ======. TOÁN. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết : Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Có nhớ) I. MỤC TIÊU :: Giúp học sinh :. - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân . II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : -. Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1( Cột 1,2,3,4 ) , bài 2 , bài 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ. - 2 HS đọc.. - Gọi HS đọc bảng nhân 6.. - 2 HS.. - Kiểm tra bài tập 2, 3. - Nhận xét - tuyên dương. 2. Bài mới:. - 3 HS đọc nối tiếp.. a/ Giới thiệu: b/ HD tìm hiểu bài: - 1 HS đọc - GV nêu mục tiêu, ghi bài lên bảng.. - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở nháp.. - Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân 2 số với số có 1 chữ số. a) Phép nhân: 26 x 3 = ?. - Tính từ hàng đơn vị sau đó mới tính hàng chục.. - HS đặt tính:. - 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở.. - Hỏi: Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện từ đâu sang đâu? - HS suy nghĩ và thực hiện. 26. 3 nhân 6 bằng 18, viết 8. X 3. nhớ 1.. 78. - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.. 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 7, viết 7 thẳng hàng chục.. b) Phép nhân: 54 x 6 = ?. - 4 HS lên bảng, lớp lam vào vở. - Nhận xét.. 54. 6 nhân 4 = 24 viết 4 nhớ 2. X6. 6 nhân 5 bằng 30 thêm 2 bằng 32 viết 32. 324. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I Hoạt động của Giáo viên -. Hoạt động của HS. Nhận xét: Đây là phép nhân có nhớ. b/ Luyện tập. Bài 1: HS tự làm bài. - Gọi HS lần lượt trình bày cách tính của mình. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm. Bài 2: Gọi 1 HS đọc 1 đề của bài toán. - Có tất cả mấy tấm vải?. - 2 HS đọc. - Có 2 tấm vải. - Mỗi tấm vải dài bao mhiêu mét? - Muốn biết 2 tấm vải dài bao nhiêu mét ta làm thế nào?. - Mỗi tấm dài 35m. - 1 HS lên bảng, lớp lam vào vở.. - Tóm tắt : 1 tấm : 35m 2 tấm : ? m Bài giải: Cả hai tấm vải dài là: 35 x 2 = 70(m). Đáp số: 70m vải. - Chữa bài, cho điểm. Bài 3: HS suy nghĩ và tự làm bài. a/ x : 6 = 12. - 2 HS lên bảng, lớp lam vào vở.. b/ x : 4 = 23. x = 12 x6. x = 23x4. x = 72. x = 92.. - Vì x là số bị chia.. - Vì sao tìm x trong phần a lại tính tích 12 x 6. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. ======= ======. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I. Ngày soạn : Ngaøy daïy : Tieát :. TNXH BAØI 9. PHOØNG BEÄNH TIM MAÏCH. A. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, h/s bieát: _Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em  GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI Biết nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Caùc hình trong sgk/20,21. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. I. Kieåm tra baøi cuõ: 1.Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tim maïch? _Gv nx, ghi ñieåm. II .Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Động não. a. Mục tiêu: Kể được tên một vài bệnh về tim maïch. b. Caùch tieán haønh: _Y/c h/s keå 1 vaøi beänh veà tim maïch maø em bieát? _G/v: Trong những bệnh này bệnh nguy hiểm nhất đối với trẻ em là bệnh thấp tim. 3. Hoạt động 2: Đóng vai. a. Mục tiêu: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. b. Caùch tieán haønh: * Bước 1: Làm việc cá nhân. Gv y/c hoïc sinh quan saùt caùc hình 1,2,3/20/sgk vaø đọc lời thoại trong tranh. *.Bước 2:Làm việc theo nhóm. Y/c h/s thaûo luaän trong nhoùm caùc caâu hoûi: + Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim? + Beänh thaáp tim nguy hieåm ntn? + Nguyeân nhaân gaây ra beänh thaáp tim laø gì? G/v quan sát, giúp đỡ h/s đóng vai tự nhiên, nói tự do, không lệ thuộc vào lời của các nhân vật trong sgk.. Lop3.net. _H/s trả lời. _H/s nx.. _H/s keå: Thaáp tim, cao huyeát áp, xơ vữa động mạch, nhồi maùu cô tim, …. _ H/s quan saùt, laøm vieäc caù nhaân. _ Caùc nhoùm thaûo luaän, taäp đóng vai là bác sĩ và bệnh nhân hỏi đáp về bệnh thấp tim.. _ Mỗi nhóm đóng một cảnh..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I. _ Lớp nx. *Bước 3: Làm việc cả lớp. _ Các nhóm xung phong đóng vai.. _ Nhieàu h/s nhaéc laïi.. + Keát luaän: SGK/21. 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. a. Muïc tieâu: _ Kể được 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim. _ Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. b. Caùch tieán haønh: *Bước 1: Làm việc theo cặp. _ Cho h/s quan saùt caùc hình 4,5,6/20/sgk.. _ H/s quan sát từng hình và nói với nhau về nội dung, ý nghĩa của các việc làm trong từng hình veà caùch phoøng beänh thaáp tim.. *Bước 2: Làm việc cả lớp. _ Từng cặp lên trình bày: H4: Súc miệng bằng nước muối trước khi đi nguû=>phoøng beänh vieâm hoïng. H5: Giữ ấm cổ,ngực,tay,bàn chân,mũi =>đề phòng _Nhieàu h.s nhaéc laïi keát luaän cảm lạnh,viêm khớp cấp tính. H6:Ăn uống đầy đủ để cơ thể khỏe mạnh,có sức đề sgk/21. khaùng=>phoøng choáng beänh taät noùi chung vaø beänh thaáp tim noùi rieâng. => Kết luận: Để phòng bệnh thấp tim cần: Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hàng ngày để không bị các bệnh viêm họng, a-mi-đan, viêm khớp caáp. 5. Cuûng coá_ Daën doø _ Y/c HS laøm baøi 2, 3/13/ SGK. _Chuẩn bị trước bài 10/22. _ Nx tieát hoïc. ======  ======. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I MÓ THUAÄT. Ngày soạn : Ngaøy daïy : Tieát :. Bài 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ. I- MỤC TIÊU. - HS nhận biết hình, khối của 1 số quả. - Biết cách nặn quả. - HS nặn được 1 vài quả gần giống với mẫu  HS KHÁ-GIỎI Hình nặn cân đối, gần giống mẫu.. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC. GV: - Một vài loại quả thực như: quả cam, chuối, xoài, măng cụt,... HS: - Đất nặn hoặc giấy màu. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới.. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem 1 số loại quả và gợi ý. + Tên của quả ? + Đặc điểm, hình dáng của quả ? + Quả có màu gì ? - GV tóm tắt. - GV cho HS xem 1 số bài tạo dáng của HS.. HĐ2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng. - GV hướng dẫn cách nặn. + Chọn đất màu thích hợp. + Nhào đất nặn cho dẻo, mềm. + Nặn thành khối hình dáng của quả. + Nắn, gọt dần cho giống với mẫu. + Gắn, dính các chi tiết hoàn chỉnh quả.. - HS quan sát và trả lời. + Quả cam, quả chuối, quả măng cụt + Dạng hình tròn,... + Màu vàng, màu xanh,... - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát và lắng nghe.. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.. - HS chia nhóm. - GV y/c HS chia nhóm. - HS đặt mẫu vẽ và tạo dáng hình - GV nêu y/c các nhóm đặt mẫu để nặn hoặc vẽ, quả theo nhóm, chọn màu theo ý thích. xé dán hình quả. - GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm tạo dáng sao cho gần giống với mẫu, chọn màu theo ý thích,.... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá.. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm. - HS nhận xét. - HS lắng nghe.. - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét.. * Dặn dò: - Về nhà quan sát 1 số đồ vật có trang trí hình vuông. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.. Lop3.net. - HS lắng nghe dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I ======  ====== Ngày soạn : Ngaøy daïy : Tieát :. THỨ 3/5. TẬP ĐỌC. CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT. I. MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếng. -. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu , đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .. -. Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : tan học, dõng dạc, hoàn toàn, mũ sắt, để ý, ẩu thế,... Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc hiểu Hiểu ND : Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung ( ( Trả lời được các CH trong SGK ). Nắm được trình tự của một cuộc họp thông thường Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Thấy được tầm quan trọng của dấu chấm và của câu. Nếu đánh dấu chấm sai vị trí sẽ làm cho người đọc hiểu lầm ý của câu. Hiểu cách điều khiển một cuộc họp nhóm (lớp).. 2. -. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có thể).  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài tập đọc Mùa thu của em.  GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy - học bài mới + Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? - Theo em, các chữ viết có biết cuộc họp không ? Nếu có thì khi họp chúng ta sẽ bàn về nội dung gì ? - Giới thiệu : bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em được tham gia vào cuộc họp chữ viết. Nội dung của cuộc họp là gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài Cuộc họp của chữ viết. Hoạt động 1 : Luyện đọc  Mục tiêu : - HS đọc đúng các từ khó đã nêu ở phần mục tiêu. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.. Lop3.net. Hoạt động học sinh - Tranh vẽ các chữ cái và dấu câu. - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ riêng của từng em.. - Theo dõi GV đọc mẫu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I Hoạt động giáo viên - HS hiểu nghĩa của các từ ngữ của bài.  Cách tiến hành : a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi nhanh. Chú ý lời các nhân vật : + Giọng người dẫn chuyện : vui vẻ, hóm hỉnh. + Giọng chữ A : rõ ràng, dõng dạc. + Giọng dấu chấm : lúc ngạc nhiên (Thế nghĩa là gì nhỉ ?) ; khi phàn nàn (Aåu thế nhỉ !). b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. * Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn : + Đoạn 1 : Vừa tan học ... Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi. + Đoạn 2 : Có tiếng xì xào ... Trên trán lấm tấm mồ hôi. + Đoạn 3 : Tiếng cười rộ lên ... ẩu thế nhỉ. + Đoạn 4 : Phần còn lại. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước - Cho cả lớp luyện đọc lời của chữ A. - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. * Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.. Hoạt động học sinh. * Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. * Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Dùng bút chì đánh dấu phân chia các đoạn văn theo hướng dẫn của GV.. - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài lượt 1. Chú ý ngắt giọng dúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc lời của các nhân vật : - Thưa các bạn !//Hôm nay,/ chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.// lớp. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu.// Có đoạn văn/ em viết thế này : "Chú lính bước vào đầu chú.// Đội chiếc mũ sắt dưới chân.// Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi."// - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài (đọc lượt bài trước 2), cả lớp theo dõi bài trong SGK. * Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em đọc 1 đoạn trong nhóm. * 2 HS thi đọc tiếp nối.. * Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu nội dung của bài.  Cách tiến hành : - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.. - 1 HS, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Các chữ cái và dấu câu họp để bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng , Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu nên đã viết - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi : các chữ những câu rất buồn cười. - Cuộc họp đề nghị anh Dấu Chấm mỗi cái và dấu câu họp bàn về việc gì ? khi Hoàng định chấm câu thì nhắc - Yêu cầu HS đọc tiếp các đoạn còn lại và hỏi : Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa. Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ? - GV : Đây là một chuyện vui nhưng được viết theo đúng trình tự của một cuộc họp thông thường trong cuộc số hằng ngày. Chúng ta - Chia nhóm theo yêu cầu. cùng tìm hiểu trình tự của một cuộc họp. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Nhận đồ dùng học tập.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Phát cho mỗi nhốm HS 1 tờ giấy khổ lớn, có - Thảo luận, sau đó 4 nhóm dán bài của ghi sẵn trình tự cuộc họp như câu hỏi 3, SGK. nhóm mình lên bảng. Cả lớp dọc bài của từng nhóm và nhận xét. - Yêu cầu thảo luận để trả lời câu hỏi 3. Đáp án : Diễn biến cuộc họp Nêu mục đích cuộc họp Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Nêu tình hình của lớp Em Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này : "Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi." Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý đến dấu chấm câu. Mõi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy. Nêu cách giải quyết Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt dấu châm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa. Giao việc cho mọi người Anh dấu chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa trước khi Hoàng đặt dấu chấm câu. - Nhận xét, đưa ra đáp án đúng, sau đó cho cả lớp đọc lại đáp án.  Kết luận : Bài học cho ta thấy được tầm quan trọng của dấu chấm và của câu. Nếu đánh dấu chấm sai vị trí sẽ làm cho người đọc hiểu lầm ý của câu. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài  Mục tiêu : Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật khi đọc bài.  Cách tiến hành : - Yêu cầu HS đọc lại bài theo hình thức phân - Mỗi nhóm 4 HS đọc lại bài theo hình vai. thức phân vai : người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu Chấm. - 2 đến 3 nhóm thi đọc. Cả lớp bình - Tổ chức cho các nhóm thi đọc bài theo vai. chọn nhóm đọc tốt nhất. 4/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS ghi nhớ trình tự của một cuộc họp thông thường và chuẩn bị bài sau. ======  ======. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I. TOÁN. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết :. LUYỆN TẬP.. I. MỤC TIÊU :: Giúp học sinh : - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) .. - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút . II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : -. Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( a , b ), bài 3 , bài 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Kiểm tra bài cũ. - 3 HS - 2 HS làm bài bảng.. - Gọi HS đọc bảng nhân 6. 32. 42. x 5. x 6. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới a)Giới thiệu: b) HD TH bài: - Nêu mục tiêu bài học, ghi đề. * Luyện tập - Thực hành - 3 HS nối tiếp đọc.. Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS tự làm bài.. - Bài tập yêu cầu tính. - Chữa bài trên bảng, nhận xét.. - 5 HS làm bảng. Lớp làm bài vào vở.. Bài 2: HS đọc đề và tự làm bài.. - 2 HS đổi vở chấm.. - Khi đặt tính cần chú ý điều gì?. - Đặt tính rồi tính.. a) 38 x 2 ; 27 x 6 ;. - Đặt tính sao cho đơn vị thẳng với dơn vị, hang chục thẳng với hàng chục.. b) 53 x 4. ; 45 x 5. - 3 HS lên bảng.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. - HS tự làm bài vào vở. - Chấm chữa bài. Nhận xét. Bài 3: HS đọc đề bài.. - 1 HS lên bảng. Lớp làm vào vở.. - HS suy nghĩ và tự làm bài. -Tóm tắt: 1 ngày : 24 giờ. 6 ngày : ? giờ. Bài giải: Cả 6 ngày có số giờ là: 24 x 6 = 144 (giờ). - Đổi vở chấm.. Đáp số : 144 giờ. - Chấm chữa bài và cho điểm HS.. Bài 4: GV đọc từng giờ, sau đó yêu cầu HS sử dụng mặt đồng hồ của mình để quay kim đúng giờ đó.. - HS tự quay.. a)3 giờ 1 phút. b)8 giờ 20 phút. c)6 giờ 45 phút. d)11 giờ 35 phút. Bài 5: giành cho HS khá-giỏi. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tuyên dương em làm đúng. - Về nhà HS luyện tập thêm BT 3, 4.. - HS thực hiện.. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. ======= ====== Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết :. Chính tả NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.. I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi .. - Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT3 ) . 2. Ôn bảng chữ: - Thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài 2b. - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên ở bài tập 3. - Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên A.Bài cũ -Gv đọc cho 2 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu. -2,3 hs đọc thuộc lòng bảng 19 tên chữ đã học ở tuần 1 đến tuần 3. -Nhận xét. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. 2.Hd hs nghe-viết. Hoạt động của HS -Hs viết lại các từ khó đã học. -2,3 hs đọc thuộc lòng 19 tên chữ.. -2 hs đọc đề bài.. -1 hs đọc đoạn văn. -Cả lớp đọc thầm theo. -Lớp học tan, chú lính nhỏ rủ viên tướng ra vườn sửa lại hàng rào, viên tướng không. nghe, chú lính nói: nhưng như vậy là hèn và quả quyết bước về phía vườn trường, các bạn nhìn chú ngạc nhiên rồi bước nhanh theo chú.. a.Hd chuẩn bị. -Gọi 1 hs đọc đoạn văn. Hỏi: +Đoạn văn này kể chuyện gì?. -Hướng dẫn hs nhận xét chính tả, Gv hỏi: +Đoạn văn trên có mấy câu? +Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? +Lời các nhân vật được viết sau dấu gì?. -6 câu. Các chữ đầu câu và tên riêng. -Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. -Đọc thầm. tự viết các từ khó. -Hs viết bài vào vở. -Tự chấm bài và chữa bài bằng bút chì.. -Yêu cầu hs đọc thầm lại đoạn văn, viết ra nháp các từ khó: quả quyết, vườn trường, sững lại, khoác tay, chỉ huy. b.Gv đọc cho hs viết bài vào vở. c.Chấm chữa bài. -Hs tự chấm chữa bài bằng bút chì. 3.Hd hs làm bài tập chính tả. -Hs làm bài.. a.Bài tập 2b (lựa chọn):. -Hs làm bài nối tiếp.. Lop3.net. -Nhận xét, chữa bài. -1 hs đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS -Gv giúp hs nắm yêu cầu của bài tập. -Nhận xét bài làm của bạn. -Gv cho hs làm bài vào vở, Gv mời 2 hs lên -Đọc thuộc 9 chữ tại lớp. bảng làm bài. -Gọi 2,3 hs đọc lại kết quả làm bài đúng. -Cho cả lớp chữa bài vào vở. -Viết vào vở theo đúng thứ tự tên chữ. Tháp Mười đẹp nhất bông sen. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. b.Bài tập 3: -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài, cho cả lớp làm bài vào vở. -Gv mời 9 hs tiếp nối nhau lên bảng điền cho đủ 9 tên chữ và chữ. -Sau đó, cả lớp và Gv sửa lại từng chữ và tên chữ cho đúng. -Mời nhiều hs nhìn bảng đọc 9 chữ và tên chữ đã điền đầy đủ. -Gv khuyến khích hs học thuộc 9 chữ tại lớp. -Cả lớp viết lại vào vở 9 chữ và tên chữ đũng thứ tự -Gọi 2,3 hs đọc thuộc lòng theo đúng thứ tự 28 tên chữ đã học: Số thứ Chữ Tên chữ tự 1 n en-nờ 2 ng en-nờ giê (en giê) 3 ngh en-nờ giê hát (en giê hát) 4 nh en-nờ hát (en hát) 5 o o 6 ô ô 7 ơ ơ 8 p pê 9 ph Pê hát 4.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học, yêu cầu hs học thuộc lòng thứ tự 28 tên chữ. -Chuẩn bị bài sau: Tập chép: Mùa thu của em.. ========================. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I. Ngày soạn : Ngaøy daïy : Tieát :. ĐẠO ĐỨC. Bài 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1). I. MỤC TIÊU Giúp HS hiểu: Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy . Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình . Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà , ở trường ..  GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI Hiểu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. II. CHUẨN BỊ - Nội dung tiểu phẩm”Chuyện bạn Lâm”. - Phiếu ghi 4 tình huống(Hoạt động 2- Tiết1). - Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS nêu phần ghi nhớ của bài. - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT) + Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. - GV nhận xét, ghi điểm. A- Bài cũ: "Giữ lời hứa" - Gọi HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét – Ghi điểm. 2- Bài mới:  Hoạt động 1: Xử lý tình huống. + Gặp bài toán khó, Đạt loay hoay mãi mà vẫn chưa - Một số HS nêu cách giải quyết của giải được. Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn mình. chép. - HS thảo luận, phân tích và lựa chọn + Nếu là Đạt em sẽ làm gì? Vì sao? cách ứng xử đúng. - GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình.  Hoạt động 2: Thảo luận. - HS làm bài tập 2, vở bài tập. - GV phát phiếu học tập. - HS nhắc lại: - Điền những từ: tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống. - GV kết luận.  Hoạt động 3: Xử lý tình huống. - GV nêu tình huống cho HS xử lý. * Hướng dẫn thực hành: + Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà. + Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương ... về việc tự. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I Hoạt động dạy làm lấy công việc của mình.  Củng cố - Dặn dò: - Hướng dẫn thực hành : - Tự làm lấy công việc hàng ngày của mình ở trường và ở nhà . Sưu tầm những mẫu chuyện , tấm gương ... về việc tự làm lấy công việc của mình -Dặn xem lại bài ở nhà -Nhận xét tiết học. Hoạt động học * Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. - Bài tập 3, vở bài tập. THỨ 4/5. Ngày soạn : Ngaøy daïy : Tieát :. LUYỆN TỪ VAØ CÂU. SO SAÙNH. I. MUÏC TIEÂU.  Nắm được kiểu so sánh mới so sánh hơn kém (BT1)  Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2  Biết thêm từ so sánh vào nhũng câu chưa có từ so sánh (BT3, BT4) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC . Baûng phuï vieát saün caùc caâu thô, caâu vaên trong baøi.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 3 HS lên bảng để kiểm tra các bài tập của - 3 HS lên bảng làm bài, Cả lớp theo dõi vaø nhaän xeùt. tiết Luyện từ và câu tuần 4. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2. DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Trong giờ học luyện từ và câu tuần 5 các em sẽ - Nghe GV giới thiệu bài. được tìm hiểu vẻ đẹp của các hình ảnh so sánh theo một kiểu so sánh mới, đó là so sánh hơn keùm. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi Baøi 1 trong SGK. - Gọi HS đọc đề bài 1. - 3 HS lên bảng gạch chân dưới các hình aûnh so saùnh, moãi HS laøm moät phaàn. HS - Yeâu caàu HS laøm baøi. dưới lớp làm bài vào giấy nháp. a) Beá chaùu oâng thuû thæ: Chaùu khoeû hôn oâng nhieàu! Ông là buổi trời chiều Chaùu laø ngaøy raïng saùng. b) OÂng traêng troøn saùng toû Soi roõ saân nhaø em. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I Trăng khuya sáng hơn đèn Ôi oâng traêng saùng toû. c) Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Ñeâm nay con nguû giaác troøn - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. - Nhận xét, kết luận về lời giải đúng và cho điểm -3 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và bổ sung yù kieán. HS. Baøi 2 - 2 HS đọc: Ghi lại các từ chỉ sự so sánh - Yêu cầu HS đọc đề bài. trong những khổ thơ trên. - 3 HS leân baûng tìm vaø khoanh troøn vaøo từ chỉ sự so sánh trong mỗi ý. HS dưới - Yeâu caàu HS laøm baøi. lớp làm bài vào giấy nháp. Đáp án: Các - Chữa bài, nêu đáp án của bài. từ in đậm trong bài trên.  Phaân bieät so saùnh baèng vaø so saùnh hôn keùm. - Caùch so saùnh Chaùu khoeû hôn oâng vaø OÂng laø buoåi - Câu Cháu khoẻ hơn ông, hai sự vật trời chiều có gì khác nhau? Hai sự vật được so được so sánh với nhau là ông và cháu, sánh với nhau trong mỗi câu là ngang bằng nhau, hai sự vật này không ngang bằng nhau hay hôn keùm nhau? mà có sự chênh lệch hơn kém, “cháu” hôn “oâng”. -Câu “ Ông là buổi trời chiều”hai sự vật được so sánh với nhau là “ông” và “ buổi trời chiều”có sự ngang bằng nhau. - Sự khác nhau về cách so sánh của hai câu này - Do có từ so sánh khác nhau tạo nên. do ñaâu taïo neân? Từ “hơn” chỉ sự hơn kém, từ “là” chỉ sự - Yeâu caàu HS xeáp caùc hình aûnh so saùnh trong baøi ngang baèng nhau. 1 thaønh 2 nhoùm: - HS thảo luận cặp đôi, sau đó trả lời: + So saùnh baèng. + Ông là buổi trời chiều./ Cháu là ngày + So saùnh hôn keùm. raïng saùng./ Meï laø ngoïn gioù. + Chaùu khoeû hôn oâng./ Traêng saùng hôn đèn./ Ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã - Chữa bài và cho điểm HS. thức vì con. Baøi 3 - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Đáp án: Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao. Tàu dùa – chiếc lược chải vào mây xanh. - Caùc hình aûnh so saùnh trong baøi taäp 3 - Chữa bài và hỏi: Các hình ảnh so sánh trong bài không có từ so sánh, chúng được nối với tập 3 khác gì với cách so sánh của các hình ảnh nhau bởi dấu gạch ngang (-). trong baøi taäp 1? Baøi 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Tìm các từ so sánh có thể thêm vào - Các hình ảnh so sánh ở bài tập 3 là so sánh những câu chưa có từ so sánh ở bài tập - Tiến hành hướng dẫn làm bài như với bài tập 1.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TT TÂN HIỆP I ngang baèng hay so saùnh hôn keùm? - Vậy các từ so sánh có thể thay vào dấu gạch ngang (-) phải là từ so sánh ngang bằng. - Tổ chức cho HS thi làm bài, trong 5 phút tổ nào tìm được nhiều từ để thay (đúng) là tổ thắng cuộc. - Tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc vaø yeâu caàu HS làm bài vào vở bài tập. 3. CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Yêu cầu HS tìm câu văn có sử dụng so sánh trong bài tập đọc Người lính dũng cảm và nêu rõ đó là so sánh bằng hay so sánh hơn kém. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Daën doø HS veà nhaø oân laïi caùc baøi taäp vaø chuaån bò bài Mở rộng vốn từ :Trường học; dấu phẩy... 3. - So saùnh ngang baèng.. - Đáp án: như, là, tựa, như là, tựa như, nhö theå,…. - Caâu Chieác maùy bay… giaät mình caát cánh và Cả đội bước nhanh theo chú, như là bước theo một người chỉ huy dũng caûm. - So saùnh ngang baèng.. ======================== Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết :. TOÁN BẢNG CHIA 6.. I. MỤC TIÊU :: Giúp học sinh :. -. Bước đầu thuộc bảng chia 6 . Vận dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 6 ).. II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ. - 3 HS đọc. - Gọi HS đọc bảng nhân 6. - Gọi HS làm phép tính sau:. - 2 HS làm bài bảng.. 32. 53. 84. 45. x 5. x 4. x 3. x 5. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×