Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Toán 10 kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.95 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 14/8/2011 Lớp 10A Tiết .......Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... Lớp 10B Tiết .......Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 1 §1 : MỆNH ĐỀ I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Học sinh (HS) nắm vững các khái niệm : mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo. - HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và xác định được tính đúng, sai của các mệnh đề. 2. Kỹ năng: HS nắm vững các khái niệm : mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương. - HS nắm được các kí hiệu ,  3. Thái độ: HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu ,  II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: các ví dụ về các mệnh đề. - HS : sách giáo khoa( SGK) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số 2- Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương I 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu về mệnh đề và mệnh đề chứa biến Cho HS thực hiện hoạt động  1 I) Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến: 1. Mệnh đề: Giới thiệu các quy ước của mệnh đề. - Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. - Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa Lấy các ví dụ về câu là mệnh đề và câu sai. không là mệnh đề và cho HS xác định Ví dụ : + Mệnh đề : tính đúng sai của từng mệnh đề. Số 4 là số chẵn. Cho HS thực hiện hoạt động  2, sau đó Số 3 là số vô tỷ. + Không là mệnh đề : Số 4 là số chẵn GV nhận xét. Cho HS đọc mục 2. Lấy các ví dụ về mệnh đề chứa biến. phải không ? Cho HS tìm hai giá trị thực của x và y để 2. Mệnh đề chứa biến : (SGK ) được mệnh đề đúng, mệnh đề sai. Cho HS thực hiện hoạt động  3, sau đó Ví dụ : x – 3 = 7 y<- 2 GV nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu phủ định của một mệnh đề. Cho HS đọc ví dụ 1 ( SGK) và cho HS II) Phủ định của một mệnh đề: Toán 10 Phùng Long -1Năm học 2011 - 2012 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhận xét hai câu nói của Nam và Minh. Giới thiệu cách phát biểu, ký hiệu và tính đúng sai của một phủ định của một mệnh đề. Lấy các ví dụ về mệnh đề và yêu cầu HS xác định phủ định của các mệnh đề đó. Sau đó đưa ra nhận xét về bài làm của HS. Ví dụ 1 : (SGK) * Kết luận : ( SGK). Ví dụ 2: P : 3 là số hữu tỷ. P : 3 không phải là số hữu tỷ. Cho HS thực hiện hoạt động  4, sau đó Q: 12 không chia hết cho 3. GV nhận xét. Q : 12 chia hết cho 3.. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về mệnh đề kéo theo. Cho HS đọc ví dụ 3 (SGK) III) Mệnh đề kéo theo: Giới thiệu khái niệm về mệnh đề kéo Ví dụ 3: (SGK) theo. Cho HS thực hiện hoạt động  5, Khái niệm : (SGK) sau đó GV nhận xét. Chỉ ra sự đúng sai của mệnh đề P => Q. Lấy ví dụ 4 để minh hoạ. Giới thiệu mệnh đề P => Q trong các Mệnh đề P => Q chỉ sai khi P đúng và Q định lí toán học. sai. Cho HS thực hiện hoạt động  6, sau đó Ví dụ 4: (SGK) GV nhận xét. Hoạt động 4: Tìm hiểu về mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương. Yêu cầu HS thực hiện hoạt động  7. IV) Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương Nhận xét các phát biểu về các mệnh đề đương : Q => P và sự đúng, sai của các mệnh đề đó. Giới thiệu khái niệm về mệnh đề đảo. Khái niệm mệnh đề đảo: (SGK) Cho HS nhân xét sự đúng, sai của các Nhận xét: (SGK) mệnh đề P =>Q và Q => P. Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét. Ví dụ : Cho HS lấy ví dụ sau đó GV nhận xét. P =>Q: Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân. (mệnh đề đúng). Q => P: Nếu ABC là một tam giác cân Giới thiệu khái niệm hai mệnh đề tương thì ABC là một tam giác đều. (mệnh đề đương . sai). Khái niệm hai mệnh đề tương đương : (SGK) Cho HS đọc ví dụ 5 / SGK Ví dụ : (SGK) Hoạt động 5: Ký hiệu ,  Toán 10. Phùng Long. -2Lop10.com. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giới thiệu kí hiệu  Lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng kí hiệu . Cho HS lấy ví dụ. Nhận xét. Giới thiệu kí hiệu  Lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng kí hiệu . Cho HS lấy ví dụ. Nhận xét.. V) Kí hiệu  và  : Kí hiệu  đọc là “ với mọi ” Ví dụ : “Bình phương của mọi số thực đều không âm ” x  R : x 2  0 Kí hiệu  đọc là “ có một ”(tồn tại một). hay “ có ít nhất một ”(tồn tại ít nhất một). Ví dụ : “ có một số hữu tỉ bình phương bằng 2 ” x  Q : x 2  2. Cho HS đọc các ví dụ 6 -> ví dụ 9 Hoạt động 6: Vận dụng ký hiệu ,  . Cho HS thảo luận nhóm các hoạt động  Tiến hành thảo luận các hoạt động  8 8 ->  11 / SGK. >  11 / SGK. Cho các nhóm báo cáo kết quả của  8 - Báo cáo kết quả. >  11. Nhận xét bài làm của các nhóm. Đánh giá hoạt động của các nhóm. 4- Củng cố : Nhắc lại một số khái niệm về mệnh đề Cho HS làm các bài tập 1, 2 SGK trang 9 5- Dặn dò : + Học thuộc các khái niệm, và xem lại các ví dụ. + Làm các bài tập trong SGK Ngày soạn: 14/8/2011 Lớp 10A Tiết (theo TKB)...........Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... Lớp 10B Tiết (theo TKB)...........Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... Tiết 2:. LUỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về mệnh đề và áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học. 2. Kĩ năng :- Trình bày các suy luận toán học. - Nhận xét và đánh giá một vấn đề. 3. Thái độ: HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu ,  Toán 10. Phùng Long. -3Lop10.com. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : giải các bài tập về mệnh đề. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm mệnh đề đảo ? Lấy ví dụ . HS2: Nêu khái niệm hai mệnh đề tương đương ? Lấy ví dụ . 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giải bài tập 3/SGK Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề đảo. Bài tập 3 / SGK Yêu cầu các HS cùng làm. a) Mệnh đề đảo: Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. + Nếu a+b chia heát cho c thì a vaø b cuøng Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề dùng khái chia heát cho c niệm “điều kiện đủ ”Yêu cầu các HS + Các số chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng cùng làm. 0. + Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. + Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. b) “ điều kiện đủ ” + Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề dùng khái b cùng chia hết cho c. niệm “điều kiện cần ”Yêu cầu các HS + Điều kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số cùng làm. đó có tận cùng bằng 0. + Điều kiện đủ để tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đó cân. + Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. bằng nhau là chúng bằng nhau. c) “ điều kiện cần ” + Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c. + Điều kiện cần để một số có tận cùng bằng 0 là số đó chia hết cho 5. + Điều kiện cần để một tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến của nó bằng nhau. + Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có diện tích bằng nhau. Hoạt động 2: Giải bài tập 4/SGK Gọi 3 HS lên viết 3 mệnh đề dùng khái Bài tập 4 / SGK a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết niệm “điều kiện cần và đủ ” Toán 10. Phùng Long. -4Lop10.com. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Yêu cầu các HS cùng làm. cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. 9. b) Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là hình thoi là hai đường chéo của nó vuông góc với nhau. c) Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là biệt thức của nó dương. Hoạt động 3: Giải bài tập 5/SGK Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các câu a, b Bài tập 5 / SGK a) x  R : x.1  x và c. Yêu cầu các HS cùng làm. b) x  R : x  x  0 Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. c) x  R : x  ( x)  0 Hoạt động 4: Giải bài tập6/SGK Bài tập 6 / SGK Gọi 4 HS lên bảng thực hiện các câu a, a) Bình phương của mọi số thực đều dương. b, c và d. ( mệnh đề sai) Yêu cầu HS chỉ ra các số để khẳng định b) Tồn tại số tự nhiên n mà bình phương của sự đúng, sai của từng mệnh đề. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. nó lại bằng chính nó. ( mệnh đề đúng) c) mọi số tự nhiên n đều không vượt quá hai lần nó. ( mệnh đề đúng) d) Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó. ( mệnh đề đúng) 4- Củng cố : Cho HS nhắc lại các khái niệm về mệnh đề. 5- Dăn dò : Ôn tập lý thuyết về mệnh đề. Xem lại các bài tập đã chữa, Làm các bài tập ở SBT. Ngày soạn: 20/8/2011 Lớp 10A Tiết (theo TKB)...........Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... Lớp 10B Tiết (theo TKB)...........Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng........ Tieát 3. Chöông I: VEÙC TÔ §1. CAÙC ÑÒNH NGHÓA. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững các khái niệm vectơ, độ dài vectơ, vectơ không, phươnghướng vectơ, hai vectơ bằng nhau. Toán 10 Phùng Long -5Năm học 2011 - 2012 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Kỹ năng: Dựng được một vectơ bằng một vectơ cho trước, chứng minh hai vectơ bằng nhau, xác định phương hướng vectơ. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào thực teá. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước kẽ. - Hoïc sinh: xem baøi trước, bảng phụ theo nhoùm III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số 2. Kieåm tra baøi cuõ: (khoâng kiểm tra) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hình thaønh khaùi nieäm vectô Cho hoïc sinh quan saùt H1.1 1. Khaùi nieäm vectô: Nói: Từ hình vẽ ta thấy chiều mũi tên là ĐN:vectơ là một đoạn thẳng có hướng  chiều chuyển động của các vật. Vậy KH: AB (A điểm đầu, B điểm cuối)     nếu đặt điểm đầu là A , cuối là B thì Hay a , b ,…, x , y ,… đoạn AB có hướng đi từ điểm A đến ñieåm B .Caùch choïn nhö vaäy cho ta moät B vectô AB. Hoûi: Theá naøo laø moät vectô ? A  GV chính xaùc cho hoïc sinh ghi. Noùi: Veõ a một vectơ ta vẽ đoạn thẳng cho dấu mũi  tên vào một đầu mút, đặt tên là AB :A (đầu), B(cuối). Nhận xét : Một vec tơ hoàn toàn được xác Hỏi: Với hai điểm A,B phân biệt ta có định nếu biết được điểm đầu và điểm cuối ñöôc bao nhieâu vectô? Nhaán maïnh: Coù hai vec tơ AB vaø BA HĐ2: Khái niệm vec tơ cùng phương, cùng hướng Nói: Đường thẳng đi qua điểm đầu và 2 .Vectơ cùng phương cùng hướng: ñieåm cuoái cuûa moät veùctô ñgl giaù cuûa vectơ đó. Cho học sinh quan sát H 1.3 Hỏi: Xét vị trí tương đối của các giá của      caùc caëp vectô AB vaø CD ; PQ vaø RS ; EF  vaø PQ .   Noùi: AB vaø CD cuøng phöông.   PQ vaø RS cuøng phöông. Toán 10. Phùng Long. -6Lop10.com. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>   EF vaø PQ khoâng cuøng phöông. ĐN: Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.. Vaäy theá naøo laø hai vectô cuøng phöông? Yêu cầu: Hãy xác định hướng của cặp     caùc vectô AB vaø CD ; PQ vaø RS . Nhaán maïnh: hai vectô cuøng phöông thì mới xét đến cùng hướng hay ngược hướng Hoûi: Cho 3 ñieåm A,B,C phaân bieät, thaúng   haøng thì AB , AC coù cuøng phöông khoâng? Hỏi: Điều ngược lại A, B, C có đúng khoâng ? Cho hoïc sinh ruùt ra nhaän xeùt.  Hoûi: Neáu A,B,C thaúng haøng thì AB vaø  BC cùng hướng(đ hay s)? Cho học sinh thaûo luaân nhoùm.. Hai vectơ cùng phương thì có thể cùng hướng hoặc ngược hướng. Nhaän xeùt: Ba ñieåm A,B,C phaân bieät thaúng   haøng kvck AB vaø AC cuøng phöông.. GV: Veõ hình leân baûng vaø giaûi thích theâm HÑ3: Ví duï:  Hoûi: Khi naøo thì vectô OA cuøng phöông  với vectơ a ? Nói: Vậy điểm A nằm trên đường thẳng d qua O và có giá song song hoặc  trùng với giá của vectơ a  Hỏi: Khi nào thì OA ngược hướng với  vectô a ?. Ví duï:   Cho ñieåm O vaø vectô a  0 Tìm ñieåm A sao cho :  a/ OA cùng phương với vectơ  b/ OA ngược hướng với vectơ.  a  a. GIAÛI a/ Điểm A nằm trên đường Nói : Vậy điểm A nằm trên nửa  thẳng d qua O và có giá song song hoặc trùng  đường thẳng d sao cho OA ngược hướng  với giá của vectơ a với vectơ a b/ Điểm A nằm trên nửa đường thẳng d sao   cho OA ngược hướng với vectơ a HÑ3: Hình thaønh khaùi nieäm hai vectô baèng nhau. Giới thiệu độ dài vectơ. 3. Hai vectô baèng nhau:   Hỏi: Hai đoạn thẳng bằng nhau khi nào? ĐN: Hai vectơ a và b đươc gọi là bằng nhau   Hỏi: Điều này còn đúng đối với hai nếu a và b cùng hướng và cùng độ dài.   vectô khoâng? KH: a = b  Nói: Điều này không đúng. Khi nói đến Chú ý: Với a và điểm O cho trước tồn tại duy Toán 10. Phùng Long. -7Lop10.com. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> . . hai vec tơ bằng nhau thì ngoài độ dài ta nhất một điểm A sao cho OA = a còn phải xét đến hướng của chúng GV chính xaùc khaùi nieäm hai vectô baèng nhau cho HS ghi.   Hỏi: AB = BA đúng hay sai? HÑ4: Hình thaønh khaùi nieäm vectô-khoâng Hỏi: Một vectơ có điểm đầu và cuối 4. Vectô khoâng: trùng nhau thì có độ dài bao nhiêu? ĐN: Vectơ-không là vectơ có điểm đầu và  Noùi: AA ñgl vectô-khoâng cuoái truøng nhau Yêu cầu: Xđ giá vectơ-không từ đó rút KH: 0 ra kết luận gì về phương hướng vectơ khoâng. Qui ước: Mọi vectơ-không đều bằng nhau. GV nhấn mạnh cho HS ghi nhớ Vectơ-không cùng phương, cùng hướng với moïi vectô. 4. Cuûng coá: Bài toán: Cho hình vuông ABCD. Tìm tất cả các cặp vectơ bằng nhau có điểm đầu vàcuối là các đỉnh hình vuông. Cho học sinh làm theo nhóm. 5. Daën doø: - Hoïc baøi, - Laøm baøi taäp 3, 4 SGK trang7. Ngày soạn: 20/8/2011 Lớp 10A Tiết (theo TKB)...........Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... Lớp 10B Tiết (theo TKB)...........Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... Tiết : 4. § 2 : TẬP HỢP VAØ CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Hiểu được khái niệm tập hợp rỗng , tập con , hai tập hợp bằng nhau. 2. Kỹ năng : +Sử dụng đúng các ký hiệu ;; ; ; ; Ø +Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách :liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp. 3. Thái độ: Vận dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. II. CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK Toán 10. Phùng Long. -8Lop10.com. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS : Ôn tập về tập hợp ở lớp 6 III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Lấy ví dụ về một tập hợp đã học ở lớp 6. 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp. I) KHÁI NIỆM TẬP HỢP Cho HS thực hiện  1. 1) Tập hợp và phần tử Trả lời  1: a) 3  Z Ví dụ : b) 2  Q A = {a, b, c} B = {1, 2, 3, 4} Nhận xét. Gọi HS lấy ví dụ về tập hợp và xác định a  A ( a thuộc A) phần tử thuộc tập hợp và phần tử không a  B ( a không thuộc B) 2) Cách xác định tập hợp thuộc tập hợp. Nhận xét. Kết luận : (SGK) Cho HS thực hiện  2 Minh hoạ hình học một tập hợp bằng biểu đồ Trả lời  2: Ven. U = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} Nhận xét. Cho HS thực hiện  3. Trả lời  3: B = {1, 3/2 } Hướng dân HS giải phương trình 2x2 – A 5x +3 = 0 Nhận xét. Giới thiệu hai cách xác định một tập 3) Tập hợp rỗng hợp. Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ hình học tập hợp Khái niệm : ( SGK ) Cho HS thực hiện  4. Chú ý : A ≠ Ø <=>  x : x  A Trả lời  4: 2 HD HS giải phương trình x + x + 1 = 0 Tập hợp A={x  R ‫ ׀‬x2 + x + 1 = 0 } không có phần tử nào vì phương trình x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm. Nhận xét. Giới thiệu khái niệm tập hợp rỗng. Khi nào một tập hợp không là tập hợp Toán 10. Phùng Long. -9Lop10.com. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> rỗng ? Hoạt động 2 : Tập hợp con II) TẬP HỢP CON Khái niệm : ( SGK ) A  B ( A con B hoặc A chứa trong B. Hoặc B  A ( B chứa A hoặc B bao hàm A ) B A. B A. AB A B Các tính chất : ( SGK ) Hoạt động 3 : Tập hợp bằng nhau III) TẬP HỢP BẰNG NHAU Cho HS thực hiện  6 Khái niệm : ( SGK ) Hướng dẫn HS liệt kê các phần tử của A A = B   x ( x  A  x  B) và B. Khi nào hai tập hợp bằng nhau ? 4- Củng cố: Giải bài tập 1a,b ; 3a / SGK trang 13 5- Dặn dò: Học thuộc các khái niệm. Làm các bài tập : 1c; 2 và 3b/ SGK trang 13 Ngày soạn: 21/8/2011 Lớp 10A Tiết (theo TKB)...........Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... Lớp 10B Tiết (theo TKB)...........Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... Tiết : 5 § 3 : CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP (Tiếp) I. MỤC TIÊU : 1. kiến thức: Nắm vững các khái niệm hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp và cĩ kĩ năng xác định các tập hợp đó. 2. Kyõ naêng:Có kĩ năng vẽ biểu đồ Ven miêu tả các tập hợp trên 3. Thái độ: Sử dụng đúng các kí hiệu : ; ;;; C A B II. CHUẨN BỊ: - GV : Giáo án, SGK, bảng phụ. - HS : Ôn tập về tập hợp III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY 1- Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số Toán 10. Phùng Long. - 10 Lop10.com. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các cách xác định tập hợp. Lấy ví dụ minh hoạ. HS2 : Nêu khái niệm tập hợp con. Lấy ví dụ. HS3 : Nêu khái niệm hai tập hợp bằng nhau. Lấy ví dụ. 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Giao của hai tập hợp Cho HS thực hiện  1 IV) Giao của hai tập hợp Khái niệm: ( SGK ) Trả lời  1: Kí hiệu C = A  B A ={1, 2, 3, 4, 6, 12} Vậy: B = {1, 2, 3, 6, 9, 18} A  B = {x ‫ ׀‬x  A và x  B} C = {1, 2, 3, 6} x  A Các phần tử của C đều thuộc A và B. x  A B   x  B. Nhận xét. Có nhận xét gì về các phần tử của C ? Giới thiệu khái niệm. Treo hình biểu diễn A  B (phần gạch chéo). A. B. Cho HS lấy ví dụ . Nhận xét. Hoạt động 2: Hợp của hai tập hợp II) Hợp của hai tập hợp Cho HS thực hiện  2. Trả lời  2: C = {Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lê} Khái niệm : ( SGK ) C = A  B = {x ‫ ׀‬x  A hoặc x  B} Có nhận xét gì về tập hợp C ? Giới thiệu khái niệm và kí hiệu hợp của hai tập hợp.. A B. Treo bảng phụ biểu đồ Ven biểu diễn A  B (phần gạch chéo) Hoạt động 3: Hiệu và phần bù của hai tập hợp III) Hiệu và phần bù của hai tập hợp Cho HS thực hiện  3 C = A \ B = {x ‫ ׀‬x  A và x  B Trả lời  2: Toán 10. Phùng Long. - 11 Lop10.com. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C = {Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan} Có nhận xét gì về tập hợp C ? Giới thiệu khái niệm và kí hiệu về hiệu của hai tập hợp A và B. Treo bảng phụ biểu đồ Ven biểu diễn A \ B (phần gạch chéo) Khi B  A . Xác định A \ B Nhận xét.. A. A. B. B. ?. Giới thiệu khái niệm phần bù của A trong B và kí hiệu.. Phần bù của B trong A kí hiệu C A B. 4- Củng cố : Giải bài tập 1, 2/ SGK trang 15 5- Dặn dò: Học thuộc bài. Làm các bài tập 3, 4/ SGK trang 15 Ngày soạn: 21/8/2011 Lớp 10A Tiết (theo TKB)...........Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... Lớp 10B Tiết (theo TKB)...........Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... TiÕt 6 luyÖn tËp (hh) 1. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: Cñng cè kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc: - Vectơ, vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng. - Hai vectơ bằng nhau, độ dài vectơ, vectơ - không. 2. KÜ n¨ng: RÌn luyÖn kÜ n¨ng chøng minh hai vect¬ b»ng nhau - Nhận biết hai vectơ cùng phương, các vectơ bằng nhau 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác - Rèn luyện tư duy lôgic và trí tưởng tượng trong không gian 2. ChuÈn bÞ: - Giáo viên: Hệ thống bài tập, thước kẻ - Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số 2. KiÓm tra bµi cò: kÕt hîp trong luyÖn tËp 3. Bµi míi Toán 10 Phùng Long - 12 Năm học 2011 - 2012 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của thày và trò Kiến thức cần đạt HÑ1: Baøi taäp 1 Goïi 1 hoïc sinh laøm baøi taäp 1) minh 1) a. đúng hoạ bằng hình vẽ. Gv nhận xét sửa sai và cho điểm. b. đúng HÑ2: Baøi taäp 2 Yêu cầu học sinh sửa nhanh bài tập 1) Cuøng phöông a vaø b ; x , y , z , w ; 2 u vaø v Cùng hướng : a và b ; x, y,z; Ngược hướng : u và v ; x vaø w ; y vaø w ; z vaø w HÑ3: Baøi taäp 3   3. Giaûi: Ta coù: AB  CD Hỏi: Để chứng minh một tứ giác là  AB  CD hình bình hành ta chứng minh điều      AB // CD vaø AB=CD gì?  AB, CD cùng hướng   Khi cho AB  CD laø cho ta bieát ñieàu Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành. gì? Vậy từ đó có kl ABCD là hình bình hành được chưa? Yeâu caàu: 1 hoïc sinh leân baûng trình bày lời giải HÑ4: baøi taäp 4     Yeâu caàu: Hoïc sinh veõ hình luïc giaùc 4) a. Cùng phương với OA là AO, OD, DO,       đều. AD, DA, BC , CB, EF , FE   1 học sinh thực hiện câu a) b. Baèng AB laø ED 1 học sinh thực hiện câu b) Gv nhận xét sữa sai và cho điểm. 4. Củng cố : Xem lại các bài đã chữa 5. Dặn dò: Học thuộc bài. Làm các bài tập SGK. Ngày soạn: 26/8/2011 Toán 10 Phùng Long. - 13 Lop10.com. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lớp 10A Tiết (theo TKB)...........Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... Lớp 10B Tiết (theo TKB)...........Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... Tieát 7. LUYEÄN TAÄP. I. Môc tiªu 1. Kiến thức: vận dụng được các khái niệm ,tập hợp con, tập hợp bằng nhau,và các phép toán tập hợp để giải các bài toán trong SGK. 2. Kỹ năng: Biết cách xác điịnh 1 tập hợp bằng liệt kê , bằng cách chỉ ra 1 tính chất ñaëc tröng. 3. Thái độ: Vận dụng được các khái niệm về tập hợp để trình bày 1 vấn đề toán học ñôn giaûn. II. ChuÈn bÞ: - GV: Hình vuoâng vaø hình thoi veõ saün treân baûng phuï. - HS: Hoàn thành các bài tập giáo viên giao. III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY 2. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số 2. KiĨm tra bµi cị: HS lên bảng hoàn thành bài tập 1/13 3. Bµi míi(Tổ chức luyện tập) Hoạt động của thày và Kiến thức cần đạt trß HĐ1: chữa bài tập trong SGK ? vì sao A  B Bµi 2/13 Hs: mọi hình vuông đều là hình thoi a) A  B Avà b không bằng nhau ? vì sao B  A b) B  A B vµ A kh«ng b»ng nhau Vì mọi phần tử của B đều là của A Cho HS: gi¶ bµi tËp 3/13 Bµi 3/13 a)C¸c tËp hîp con cua A = a, blµ: Cho hs # đứng tại chỗ nhận xét. a, a, b, b, a, b,  GV hoµn thiÖn l¹i bµi lµm. b) C¸c tËp hîp con cña B = 0,1, 2 lµ: 1 2; 0,1; 0, 2; 1, 2 0,1, 2;  0;  Cho HS nh¾c l¹i §N - Giao cña 2 tËp hîp - Hîp cña hai tËp hîp - HiÖu cña hai tËp hîp Cho hs liÖt kª các chữ cái trong từng tập hợp sau đó hoµn thµnh c©u hái. Toán 10. Phùng Long. Bµi tËp 1/15 Gi¶i: A = C , O, H , I , T , N , E B  C , O, N , G, M , A, I , S , T , Y , E , K . VËy: A  B  C , O, I , T , N , E A  B  C , O, I , T , N , E , H , G, M , A, S , Y , K . - 14 Lop10.com. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Muốn tính số người được khen thưởng ta làm như thế nào ? HS: thùc hiÖn phÐp tÝnh : 15 + 20 – 10. A / B  H ; B / A  G, M , A, S , Y , K . Bµi 3/15(GSK) Gi¶i: Gäi A lµ tËp hîp c¸c häc sinh giái B lµ häc sinh cã h¹nh kiÓm tèt Ta cã: A  B  10 Và A  B là tất cả các học sinh được khên thưởng Ta cã: A  B  A  B  A  B = 25 + 20 - 10 = 25 Vởy số người được khen thưởng là 25 người.. Học sinh đọc và tr¶ lêi t¹i chç bµi Bµi 4: A A = A A  A tËp 4. A A = A A   C¶ líp nhËn xÐt. A A   AA  A GV: NhËn xÐt vµ söa l¹i. A 1. Củng cố: Khắc sâu các bài tập đã chữa và toàn bộ kiến thức trọng tâm của bài. 2. Dặn dò: Hoàn thành các bài tập 23 -27(SGK/14) đọc trước nội dung bài4 và bài. Ngày soạn: 26/8/2011 Lớp 10A Tiết (theo TKB)...........Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... Lớp 10B Tiết (theo TKB)...........Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... Tiết : 8 § 4: CÁC TẬP HỢP SỐ, SỐ GẦN ĐÚNG, SAI SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng. - Có kĩ năng tìm hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số. 2 . Kỹ năng: Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng. - Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng, biết dạng chuẩn của số gần đúng. c 3. Thái độ - Biết cách quy tròn số, biết cách xác định các chữ số chắc của số gần đúng - Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi các số rất lớn và rất bé . II. CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Ôn tập về tập hợp và các phép toán trên tập hợp. III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY Toán 10 Phùng Long - 15 Năm học 2011 - 2012 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm giao của hai tập hợp. Lấy ví dụ minh hoạ. HS2 : Nêu khái niệm hợp của hai tập hợp. Lấy ví dụ. HS3 : Nêu khái niệm hiệu, phần bù hai tập hợp. Lấy ví dụ. 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Các tập hợp số đã học I) CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC Cho HS vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ của 1. Tập hợp các số tự nhiên N N = {0, 1, 2, 3, …} các tập hợp số N, Z, Q, R. * Cho HS liệt kê các phần tử của N và N N* = {1, 2, 3, …} Các tập hợp có bao nhiêu phần tử ? 2. Tập hợp các số nguyên Z Giới thiệu tập Z. Z = {…, - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3, …} Các số - 1, - 2, - 3, … là các số nguyên âm. Các số hữu tỉ có dạng như thế nào? 3. Tập hợp các số hữu tỉ Q: Lấy ví dụ các số hữu tỉ biểu diễn số thập Số biểu diễn được dưới dạng a phân hữu han và vô hạn tuần hoàn. (a, b  Z , b  0) b. Ví dụ :. Tập số thực gồm các phần tử nào ? Cho HS biểu diễn vài điểm trên trục số.. 3 = 1,5 2. 1 = 0,(3) 3. 4. Tập hợp các số thực R Tập hợp các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ. Trục số : 3. ‫׀‬. ‫׀‬. ‫׀‬. -2. -1. ‫׀ ׀‬ 0. 3 2. Hoạt động 2: Các tập hợp con thường dùng của R II) CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R Giới thiệu kí hiệu và cách đọc Kí hiệu –  đọc là âm vô cực (hoặc âm –  và +  vô cùng) , kí hiệu +  đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng) * Khoảng : Giới thiệu kí hiệu khoảng và biểu diễn (a ; b) = {x  R ‫ ׀‬a < x < b} /////////////( )////////////////// khoảng trên trục số. a b (a ; +  ) = {x  R ‫ ׀‬a < x } /////////////( Giới thiệu kí hiệu đoạn và biểu diễn đoạn a Toán 10. Phùng Long. - 16 Lop10.com. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> trên trục số.. (–  ; b) = {x  R ‫ ׀‬x < b } )////////////////// b * Đoạn : [a ; b] = {x  R ‫ ׀‬a ≤ x ≤ b} Giới thiệu kí hiệu khoảng và biểu diễn /////////////[ ]////////////////// a b khoảng trên trục số. * Nửa khoảng: [a ; b) = {x  R ‫ ׀‬a ≤ x < b} /////////////[ )////////////////// a b (a ; b] = {x  R ‫ ׀‬a < x ≤ b} /////////////( ]////////////////// a b [a ; +  ) = {x  R ‫ ׀‬a ≤ x } Cho HS xác định các phần tử của tập R = /////////////[ (–  ; +  ) a (–  ; b) = {x  R ‫ ׀‬x ≤ b } ]////////////////// b R = (–  ; +  ) = {x  R ‫ – ׀‬ < x < +  } Hoạt động 3 : Số gần đúng I) Số gần đúng Cho HS tìm hiểu ví dụ 1 / SGK Ví dụ : ( SGK ) Yêu cầu HS thực hiện  1 Trong đo đạc, Kết luận : ( SGK ) tính toán cho ta các giá trị như thế nào ? Hoạt động 1 : Sai số tuyệt đối III) Sai số tuyệt đối: 1. Sai số tuyệt đối của một số gần đúng. Cho HS tìm hiểu ví dụ 2 / SGK Ví dụ : ( SGK ) Giới thiệu khái niệm sai số tuyệt đối của Kết luận: Nếu a là số gần đúng của số số gần đúng. đúng a thì  a  a  a được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a. 2. Độ chính xác của một số gần đúng. Tính độ chính xác của một số gần đúng Ví dụ : ( SGK ) như thế nào ? Kết luận : ( SGK ) Cho HS tìm hiểu ví dụ 3 / SGK. Quy ước : a  a  d Giới thiệu khái niệm độ chính xác của một số gần đúng. Yêu cầu HS thực hiện  2. Gọi 2 HS lên bảng xác định độ chính xác Sai số tương đối của số gần đúng a là ứng với hai giá trị khác nhau của 2 Toán 10. Phùng Long. - 17 Lop10.com. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Nhận xét. a  a Giới thiệu công thức sai số tương đối của a số gần đúng a.. Hoạt động 1 : Quy tròn số gần đúng IV) Quy tròn số gần đúng: Cho HS nhắc lại quy tắc làm tròn số đã 1. Ôn tập quy tắc làm tròn số. * Quy tắc : ( SGK ) học ở lớp 7. * Ví dụ: a) x = 12345642. Lấy các ví dụ để củng cố lại quy tắc. Quy tròn đến hàng chục : Gọi HS trình bày. x  12345640 Quy tròn đến hàng nghìn : x  12346000 Nhận xét. b) y = 12, 1546 Quy tròn đến hàng phần trăm : y  12, 15 Cách viết số quy tròn của số gần đúng như Quy tròn đến hàng phần nghìn : y  12, 155 thế nào ? 2. Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. Thực hiện hai ví dụ mẫu cho HS. Ví dụ : a) Cho a = 253648 và d = 40. Hãy viết Yêu cầu HS tham khảo ví dụ 4 và ví dụ 5 / quy tròn số của a. Giải : vì độ chính xác đến hàng chục nên SGK. ta quy tròn a đến hàng trăm, do đó: a  253600 b) Hãy viết số quy tròn của số gần đúng x = 1, 5624 biết x = 1, 5624  0,001 Cho HS thực hiện theo nhóm  3 x  1, 56 Gọi các nhóm báo cáo kết quả. Cho HS nhận xét. Nhận xét chung. 4. Củng cố: Giải bài tập 1, 2 /SGK trang 23 5. Dặn dò: Làm các bài tập 3 -> 5 /SGK trang 23, Soạn các câu hỏi ở phần ôn tập chương I Ngày soạn: 3/9/2011. Ngày soạn: 28/8/2011 Toán 10 Phùng Long. - 18 Lop10.com. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lớp 10A Tiết (theo TKB)...........Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... Lớp 10B Tiết (theo TKB)...........Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... Tieát: 9 §2. TOÅNG VAØ HIEÄU CUÛA HAI VECTÔ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm vectơ tổng, vectơ hiệu, các tính chất, nắm được quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành. 2. Kỹ năng: Học sinh xác định được vectơ tổng và vectơ hiệu vận dụng được quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm vào giải toán. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong các hoạt động, liên hệ kiến thức đã học vào trong thực tế. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước kẽ. - Học sinh: xem bài trước, thước. III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi: Hai vectô baèng nhau khi naøo? Cho hình vuoâng ABCD, coù taát caû bao nhieâu caëp vectô baèng nhau?    Cho ABC so sánh AB  BC với AC 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Kiến thức cần đạt HÑ1: Hình thaønh khaùi nieäm toång hai vectô I. Toång cuûa hai vectô :   GV Giới thiệu hình vẽ 1.5 cho học sinh Ñònh nghóa: Cho hai vectô a vaø b . Laáy moät      hình thaønh vectô toång. AB  a, BC  b . Vectô AC ñieå m A tuyø yù veõ     GV veõ hai vectô a, b baát kì leân baûng. a vaø b đượ c goï i la ø t oå n g cuû a hai vectô     Noùi: Veõ vectô toång a  b baèng caùch choïn A KH: a  b    bất kỳ, từ A vẽ: AC  a  b Vaä y        AB  a, BC  b ta được vectơ tổng AC  a  b Phép toán trên gọi là phép cộng vectơ. Hỏi: Nếu chọn A ở vị trí khác thì biểu thức  a B trên đúng không?   a b Yêu cầu: Học sinh vẽ trong trường hợp A ở  b A C vò trí khaùc. Hoïc sinh laøm theo nhoùm 1 phuùt Goïi 110hoïc sinhPhùng leân baûLong ng thực Toán - 19 Năm học 2011 - 2012 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HĐ2: Giới thiệu quy tắc hình bình hành II. Quy taéc hình bình haønh: Cho hoïc sinh quan saùt hình 1.7 B C  Yêu cầu: Tìm xem AC là tổng của những caëp vectô naøo? A D    Neáu ABCD laø hình bình haønh thì Noùi: AC  AB  AD laø qui taéc hình bình    AB  AD  AC haønh. GV Cho học sinh ghi vào vỡ. HĐ3: Giới thiệu tính chất của phép cộng các vectơ.    GV veõ 3 vectô a, b, c leân baûng. III. Tính chaát cuûa pheùp coäng vectô :    Với ba vectơ a, b, c tuỳ ý ta có: Yêu cầu: Học sinh thực hiện nhóm theo     phaân coâng cuûa GV. 1. a  b = b  a         1 nhoùm: veõ a  b 2. (a  b)  c = a  (b  c)       1 nhoùm: veõ b  a a  0 0 a 3. =    1 nhoùm: veõ (a  b)  c    1 nhoùm: veõ a  (b  c)     1 nhoùm: veõ a  0 vaø 0  a Gọi đại diện nhóm lên vẽ. Yeâu caàu : Hoïc sinh nhaän xeùt caëp vectô     * a  b vaø b  a       * (a  b)  c vaø a  (b  c)     * a  0 vaø 0  a GV chính xaùc vaø cho hoïc sinh ghi 4. Cuûng coá: Naém caùch veõ vectô toång. Nắm được qui tắc hình bình hành. 5. Daën doø: Hoïc baøi Xem tieáp baøi: “Toång Vaø Hieäu Cuûa Hai Vectô” Ngày soạn: 10/9/2011 Lớp 10A Tiết (theo TKB)...........Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... Lớp 10B Tiết (theo TKB)...........Ngày dạy… ...../...../2011 Sỹ số:.......vắng....... LUYEÄN TAÄP VỀ TẬP HỢP - SỐ SỐ GẦN ĐÚNG - SAI SỐ. Tieát 10. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Toán 10. Phùng Long. - 20 Lop10.com. Năm học 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×