Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.73 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 1. Thứ ngày tháng năm 2005. Tiết 1. Luyện Từ và câu ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT- SO SÁNH I.Mục đích yêu cầu: Ôn về các từ chỉ sự vật Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ :So sánh II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ (BT1) Bảng lớp viết sẵn các câu văn thơ BT2 Tranh minh họa cảnh biển xanh bình yên, mốt chiếc vòng ngọc thạch (nếu. có) Tranh minh họa cánh diều giống dấu á. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A.Mở đầu: Tiếp theo LTVC các em đã được làm quen từ lớp 2. LTVC lớp 3 sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ ôn về các từ ngữ chỉ sự vật,sau đó sẽ bắt đầu làm qen với những hình ảnh so sánh đẹp trong thơ văn, qua đó rèn luyện óc quan sát, ai có óc quan sát tốt, người ấy sẽ biết cách so sánh hay. -GV ghi tựa bài 2. Hướng dẫn HS làm bài:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 1: Gọi HS đọc Y/C của BT Gọi 1 HS lên bảng làm mẫu Lưu ý: Người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật. GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giả Cả lớp làm bài. đúng. Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chảy tóc Tóc ngời ánh mai Cả lớp chữa BT. Bài 2: GV gọi HS giải BT a. Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? Mặt biển so sánh với gì?. So sánh với hoa đầu cành. So sánh với tấm thảm khổng lồ.. Cánh diều được so sánh với gì?. Cánh diều được so sánh với dấu á. Dấu hỏi được so sánh với gì? Tác giả có sự so sánh tài tình phát hiện ra sự giống nhau của các sự vật xung quanh ta.. Với vành tai.. Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề. Em thích hình ảnh so sánh nào ở BT 2? Vì sao? HS phát biểu tự do. Gọi HS nhận xét-GV chấm sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: Về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì. Xem bài tới:Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi. Ôn tập câu ai là gì? Nhận xét tiết học.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 2. Thứ. ngày. Tiết 2. Luyện từ và câu. tháng. năm 2004. MỞ RỘNG VỐN TỪ:THIẾU NHI ÔN TẬP: AI LÀ GÌ? I.Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ về trẻ em:tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em. -Ôn kiểu câu Ai(cái gì,con gì)-là gì? II.Đồ dùng dạy-học: -Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1 -Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu văn BT2 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS làm BT1,BT2. Tìm sự so sánh trong khổ thơ:Sân nhà em sáng quá. Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn như cái dĩa Lơ lững mà không rơi.. 1 HS trả lời cả lớp nhận xét.. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được học để mở rộng vốn từ về trẻ emÔn các kiểu câu đã học lớp 2: Ai(cái gì, con gì)-là gì?Bằng cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.Hướng dẫn làm BT: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu đề. 1HS đọc đề cả lớp đọc thầm. Cho HS làm vào vở GV chia lớp thành 2 dãy và dán 2 tờ HS tiếp nối nhau viết nhanh các từ tìm phiếu khổ to lên bảng HS nhận xét.GV được. tổng kết. Nhóm nào nhiều từ sẽ thắng Chỉ trẻ em:thiếu nhi, thiếu niên,nhi đồng,trẻ nhỏ… Chỉ tính nết trẻ em: ngoan ngoãn,lễ phép, hiền lành,… Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc…:Thương yêu, yêu quý,quý mến, quan tâm, nâng đỡ,… Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề. Gọi HS làm mẫu. Thiếu nhi là măng non đất.. Là thiếu nhi. Câu trả lời đi (cái gì, con gì). Là măng non đất nước. Bộ phận câu trả lời là gì?. Chúng em/là học sinh tiểu học.. GV nhận xét chốt lại câu đúng. Chích bông /là bạn của trẻ em.. HS làm bài-lần lượt đọc bài làm trước Bài 3:GV yêu cầu HS đọc đề đặt đúng lớp. câu. Ai là chủ nhân tương lai của đất nước? Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì? 3.Củng cố,dặn dò:. Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN?. -Ghi nhớ những từ đã học, -Xem bài tới:So sánh.Dấu chấm. -GV nhận xét tiết học TUẦN 3. Thứ ngày tháng. năm. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 3. Luyện từ và câu. SO SÁNH -DẤU CHẤM I.Mục đích yêu cầu:. 1.Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó. 2.Ôn lyện về dấu chấm:điền đúng dấu chấm vào chổ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm. II.Đồ dùng dạy học: -Bốn băng giấy, mỗi băng ghi một của BT1 -Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của BT3 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A.Kiểm tra bài củ: Gọi HS làm BT1, BT2. 2HS làm BT. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong 1HS làm BT các câu sau: Chúng em là măng non của đất nước.. Ai là măng non của đất nước.. Chích bông là bạn của trẻ em.. Chích bông là gì?. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV yêu cầu của tiết học GV ghi tựa bài 2.Hướng dẫn làm BT BT1:HS đọc y/c bài. Cả lớp theo dõi.. Cả lớp và GV nhận xét. HS đọc lần lượt từng câu thơ, làm bài trao đổi theo nhm1 đôi. a)Mắt hiền sáng tực vì sao. b)Hoa xao xuyết nở như mây từng. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV cho HS làm vào vở. chùm.. BT2:GV cho HS đọc y/c bài. c)Trời là cái tủ ứop lạnh. Trời là cái bếp Hướng dẫn HS tìm từ chỉ sự so sánh ở lò nung. BT1 d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. 1 HS đọc y/c bài GV cho HS làm bài trên bảng (trong 4HS lên bảng tìm từ chỉ sự so sánh gạch dưới Từ đúng: Tựa, như, là, là,là. băng giấy) GV nhận xét-cho HS làm vào vở HS đọc đề cả lớp đọc thầm theo.. BT3:HS đọc y/c bài tập. Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn để chấm Cả lớp làm bài vào vở câu cho đúng. Viết hoa chữ cái đầu câu. 1HS sửa bài:. Cả lớp và GV nhận xét.. Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần chính mắt tôi đã thấy…đinh đồng. Chiếc búa …sợi tơ mỏng.Ông là…sợ tơ mỏng.Ông là…. 3.Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung vừa học Nhận xét tiết học. Về nhà xem các bài tập đã làm Xem bài tới.Mở rộng vốn từ gia đình. Ôn tập câu ai là gì? TUẦN 4. Thứ ngày tháng. Tiết 4. Luyện từ và câu. năm. MỞ RỘNG VỐN TỪ :GIA ĐÌNH ÔN TẬP CÂU:AI LÀ GÌ. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I.Mục đích yêu cầu -Mở rộng vốn từ về gia đình -Tiếp tục ôn kiểu câu: đi (cái gì, con gì) là gì? II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp kẻ sẵn BT2 -Vở BT III. Các hoạt động dạy -học Hoạt động dạy. Hoạt động học. A.Kiểm tra bài củ GV kiểm tra các BT1 và BT3. 2HS làm BT. GV nhận xét –ghi điểm B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài:Gắn với chủ điểm mái ấm, hôm nay tiết LTVC sẽ giúp các em mở rộng vốn từ về người trong gia đình và tiếp tục ôn kiểu câu ai(cái gì, con gì)là gì? -GV ghi tựa bài 2.Hướng dẫn làm bài tập a.BT1:Tìm các từ ngữ chỉ gộp những 1HS đọc y/c BT ] người trong gia đình HS tìm từ mới. Từ ngữ gộp (chỉ hai người). Chú dì, bác cháu ,…. HS phát biểu ý kiến, GV viết lên bảng HS đọc lại kết quả đúng:ông bà, cha cả lớp và GV nhận xét. ông, cha chú,… b.BT2:. Cả lớp đọc thầm. Gọi HS đọc nội dung bài. HS thảo luận nhóm đôi trình bày kết quả bảng lớp.. GV gọi 1HS làm mẫu. Anh chị em đối với nhau. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cha mẹ đv con cái Con cháu đv ông bà,cha mẹ c)Con có cha như. g)Anh em như thể chân tay. Rách lành đùm bọc, dở hay đở đần.. a)Con hiền cháu. nhà có nóc. e)Chị ngã em nâng. thảo. d) Con có mẹ như b) Con cái khôn măng ấp bẹ. ngoan vẻ vang cha mẹ. c)BT3: Gọi 1HS đọc BT3 Gọi 1HS làm mẫu câu a.Bạn Tuấn trong truyện chiếc áo len. Với câu b,c,được làm tương tự câu a GV chốt lại lời giải đúng b.Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan Bạn nhỏ là cô bé hiếu thảo Bạn nhỏ là đứa cháu rất thương bà Bạn nhỏ là đứa cháu rất quan tâm chăm sóc bà c.Bà mẹ là người rất yêu thương con Bà mẹ sẵn sàng hi sinh vì con d.Sẻ non là người bạn rất tốt. Sẻ non là người bạn đáng yêu sẻ non là người bạn tốt bụng 3. Củng cố, dặn dò: GV cho HS tìm câu tục ngữ (hoặc thành ngữ) nói về công ơn của cha mẹ đối với con cái hoặc nói về lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Về nhà học thuộc lòng 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT2 Xem trước bài: So sánh Nhậnxét tiết học.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×