Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 1 - Bài 1 - Tiết 1, 2: Văn bản : Tôi đi học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.88 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Ngày soạn: 15/08/2010.. Ngày dạy: 17/08/2010. BÀI 1 VĂN BẢN : TÔI ĐI HỌC. Tiết 1,2 (Thanh Tịnh) I. MUÏC TIEÂU : - Kiến thức : HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. - Kĩ năng : Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị man mác của Thanh Tịnh. - Thái độ : Giáo dục ý thức học tập cho HS. II. CHUẨN BỊ :- Giáo viên : Soạn bài + Tìm hiểu thêm về văn phong của Thanh Tịnh. - Học sinh : Trả lời những câu hỏi đọc – hiểu văn bản trang 9 SGK. Hồi tưởng những cảm giác trong ngày đi học đầu tiên của mình. III. KIỂM TRA : - KT vở sách + bài soạn. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : * Bài mới : Giới thiệu bài : Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt, càng đáng nhớ hơn là các kỉ niệm, các ấn tượng của ngày tựu trường đầu tiên. Truyện ngắn “Tôi đi học” diễn tả cảm xúc ấy ở nhân vật “toâi”, ta haõy cuøng nhau tìm hieåu. Noäi dung I. Đọc và tìm hiểu chú thích Xem chuù thích (SGK) tr 8. Hoạt động của giáo viên - học sinh. * Hoạt động 1: - Neâu vaøi neùt veà taùc giaû. Bổ sung : Tác giả đổi tên là Trần Thanh Tịnh lúc 6 tuổi; sáng tác trên nhiều lĩnh vực (truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút kí văn học …). Tôi đi học là một trường hợp tieâu bieåu cho vaên phong cuûa taùc giaû. - Gọi HS đọc văn bản: (3 HS lần lượt đọc 3 đoạn : Từ đầu  “ngọn núi”, “Trước sân trường … cả ngày nữa”, Phaàn coøn laïi.) Neâu nghóa caùc chuù thích 2,3,4? II. Tìm hieåu vaên baûn : * Họat động 2: 1. Những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của - Văn bản thuộc phương thức biểu đạt nào? - Kể theo ngôi kể nào? nhaân vaät “toâi” : - Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên? Đó là những tâm trạng, cảm giác của nhân vật khi Những kỉ niệm này được nhà văn diễn tả theo trình tự nào? trên con đường cùng mẹ tới trường; khi nhìn ngôi GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải Lop7.net. -. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trường, nhìn mọi người vào ngày khai giảng; lúc nghe gọi tên mình và phải rời tay mẹ để vào lớp; lúc ngồi vào chỗ của mình đón nhận giờ học đầu tiên. (Heát tieát 1) 2. Taâm traïng, caûm giaùc cuûa nhaân vaät “toâi” : - Cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng mình. - Cảm thấy mình trang trọng, đứng đắn. - Vừa lúng túng vừa muốn thử sức, muốn khẳng định mình. - Cảm thấy mình bé nhỏ và lo sợ vẩn vơ vừa hồi hộp. - Cảm thấy mình bước vào một thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ hết. - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật. 3. Ngheä thuaät : - Bố cục sắp xếp theo dòng hồi tưởng. - Các so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm.. - Trình tự ấy có thống nhất với chủ đề của văn bản không? Và giúp ta hiểu được những kỉ niệm mà tác giả muốn nhắc đến là những kỉ niệm như thế nào?. - Tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. - So sánh phạm vi nghĩa của các từ : tâm trạng, hồi hộp, ngỡ ngàng, lúng túng, vui vẻ, phấn chấn, sảng khoái, hoài nghi, chán nản. - Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em nhỏ? ( + Các phụ huynh chuẩn bị chu đáo cho con em đến trường. Ơng đốc là hình ảnh người thầy, một người lãnh đạo nhà trường rất từ tốn và bao dung.) - Qua các chi tiết trên, em thấy họ là những người như thế nào đối với thế hệ trẻ vào ngày tựu trường? * Hoạt động 3: - Nhaän xeùt veà caùch saép xeáp yù cuûa vaên baûn. - Hãy tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn. Các hình ảnh so sánh ấy đã dem lại điều gì? - Tự sự kết hợp với biểu cảm-cảm xuc tâm trạng của - Phương thức biểu đạt của văn bản có phải chỉ thuần tuý tự sự không? Vì sao? - Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn này. Sức cuốn hút của tác phẩm, nhaân vaät - Kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với bộc lộ tâm theo em, được tạo nên từ đâu? traïng, caûm xuùc. * Trắc nghiệm : Nhân vật “tôi” được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào? III. Toång keát : I. Lời nói. III. Ngoại hình. Ghi nhớ tr.9. II. Taâm traïng. d. Cử chỉ. Phaù t bieå u caû m nghó veà doø ng caûm xuùc cuûa nhaân vaät. IV. Luyeän taäp : V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Bài vừa học : - Học thuộc đoạn “Hằng năm … hôm nay tôi đi học” + ghi nhớ. - Nắm vững những nội dung đã phân tích. - Viết đoạn văn ghi ấn tượng trong buổi đến trường đầu tiên của em. 2. Bài sắp học : “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ” - Trả lời các câu hỏi a,b,c tr.10 SGK. VI. Boå sung: Ngày soạn : 15/ 08/ 2010 Ngày dạy : 18/08/ 2010 GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải Lop7.net. -. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tieát 3 –Tieáng Vieät. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ. I. MUÏC TIEÂU : - Kiến thức : HS hiểu được cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Kĩ năng : Rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. - Thái độ : HS yêu thích việc tìm hiểu nghĩa của từ. II. CHUAÅN BÒ : - Giáo viên : Soạn bài + Ghi bảng phụ. - Học sinh : Trả lời các câu a, b, c tr.10 SGK. III. KIỂM TRA : KT bài soạn. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : * Bài mới : Giới thiệu bài : Ở lớp 6, các em đã được học về nghĩa của từ. Các em hãy nhắc lại : Nghĩa của từ là gì? (là nội dung mà từ biểu đạt). Phạm vi nghĩa của từ có thể rộng hay hẹp tuỳ theo cấp độ của nó. Hôm nay, ta sẽ cùng nhau tìm hiểu vấn đề này. Noäi dung I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp :. Hoạt động của giáo viên - học sinh * Hoạt động 1: Hình thành khái niệm - PP: Trực quan, phát vấn, quy nạp - GV treo bảng phụ kẽ sẵn sơ đồ (như SGK tr 10) - GV ? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, Vì sao? - GV ? Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu? Nghĩa từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ tu hú, sáo? Nghĩa của từ cá rộng hay hẹp hơn nghĩa của các từ cá rô, cá thu? Vì sao? - GV ? Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hơn nghĩa của từ nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS - GV giảng theo mô hình 1/ Từ ngữ nghĩa rộng: khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao - GV ? Từ mơ hình trên, em hiểu thế nào là một từ cĩ nghĩa rộng và nghĩa hẹp? - ? Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp được không? Tại sao?(v hàm phạm vi của một số từ ngữ khác. rộng-hẹp của nghĩa từ chỉ là tương đối) Ví dụ: “Động vật” có nghĩa bao hàm cả: cá, chim, thú,… - GV chỉ định HS trả lời 2/ Từ ngữ có nghĩa hẹp: khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được - GV nhận xét, chốt, gọi HS đọc ghi nhớ SGK GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. Ví dụ: hươu, nai,voi,… được bao hàm trong nghĩa của từ “Thú” * Ghi nhớ: SGK trang 10 I. Luyeän taäp : 1 BT 1 (SGK) Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: Y phuïc a Quaàn. AÙo. quần đùi, quần dài b. aùo daøi, sô mi. * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - PP: Thực hành, thảo luận nhóm - GV phân lớp thành 4 nhóm và yêu cầu. - Nhóm 1 thảo luận BT 1 a SGK. - Nhóm 2 thảo luận BT 1 b SGK. Vuõ khí - Nhóm 3 thảo luận BT 2 SGK Suùng. Bom. súng trường, đại bác bom ba caøng, bom bi - Nhóm 4 thảo luận BT 3 SGK 2. BT2 (SGK) Từ ngữ có nghĩa rộng: a Chất đốt. b Nghệ thuật. c Thức ăn. 3. BT 3(SGK) Từ ngữ có nghĩa được bao hàm: -GV nhận xét, sửa, bình điểm a Xe cộ : xe đạp, xe máy, xe hơi … b Kim loại : sắt, đồng, nhôm … 4. BT4 (SGK) Từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm: a Thuoác laøo. b. Thuû quyõ. c. Buùt ñieän. d. Hoa tai. V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Bài vừa học : - Nắm vững các kiến thức vừa tìm hiểu. - Ôn lại các bài tập đã làm. - Làm BT5 SGK tr11. 2. Bài sắp học : “ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản” - Đọc lại văn bản “ Tơi đi học. - Trả lời các câu hỏi phần I & II tr.12 SGK. VI. Boå sung : Ngày soạn :17/08/2010. Ngày dạy: 21/08/2010 Tieát 4 – Taäp laøm vaên: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải Lop7.net. -. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. MUÏC TIEÂU : - Kiến thức : HS nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Kĩ năng : Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phaàn sao cho vaên baûn taäp trung neâu baät yù kieán, caûm xuùc cuûa mình. - Thái độ : Chú ý xác định chủ đề khi viết văn. II. CHUAÅN BÒ : - Giáo viên : Soạn bài + Ghi bảng phụ. - Học sinh : Trả lời các câu hỏi phần I & II tr.12 SGK. III. KIỂM TRA : KT bài soạn. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : * BAØI MỚI: Giới thiệu bài : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là một trong những đặc trưng quan trọng tạo nên văn bản. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu để có thể viết một văn bản tốt. Noäi dung I. Chủ đề của văn bản :. Hoạt động của giáo viên - học sinh * Họat động 1: Tìm hiểu k/n chủ đề của vb PP vấn đáp, quy nạp Qua vaên baûn Toâi ñi hoïc, cho bieát : - GV ? Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy gợi Chủ đề văn bản là đối tượng và vấn đề chính những ấn tượng gì trong lòng tác giả? - Chủ đề của văn bản này là gì? mà văn bản biểu đạt.  Chủ đề của văn bản là gì? - GV chốt ý, ghi bảng II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản : * Họat động 2: Tìm hiểu tính thống nhất... - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản khi - GV ? Tìm những căn cứ cho biết văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, khơng xa rời trường đầu tiên. hay lạc sang chủ đề khác. - GV ? Tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật “tôi” suốt cuộc đời. - GV ? Tìm các từ ngữ, các chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi c Tính thống nhất thể hiện ở hai phương diện: mẹ đi đến trường, khi cùng các bạn đi vào lớp. + Hình thức: Nhan đề, đề mục... - GV chỉ định HS trả lời + Nội dung: Mạch lạc, từ ngữ, chi ti - GV nhận xét, giảng - Câu hỏi thảo luận ? GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải Lop7.net. -. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. Luyeän taäp : Bài tập 1, 2, 3 SGK.  Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? ( Tính thống nhất về chủ đềcủa văn bnả là sự nhất quán về ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả được hieän trong vaên baûn.) - GV ? Tính thống nhất này được thể hiện ở những phương diện nào? - GV ? Làm thế nào để có thể viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - PP thảo luận, thực hành BT1 (SGK tr 13) phân tích tính thống nhất của văn bản “ Rừng cọ quê tôi” - Hình thức GV cùng lớp xây dựng, thảo luận theo câu hỏi sau văn bản. - GV tổng hợp bình điểm - BT củng cố * Trắc nghiệm : Chủ đề của văn bản Tôi đi học nằm ở phần nào ? I. Nhan đề của văn bản. II. Quan hệ giữa các phần trong văn bản. III. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản d. Caû ba yeáu toá treân. - GV chỉ định HS trả lời - GV nhận xét.. V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Bài vừa học : - Nắm vững nội dung kiến thức vừa tìm hiểu. - Làm BT 2 & 3 SGK tr 14; BT3 SBT tr 7&8 2. Baøi saép hoïc : “ Trong loøng meï” - Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, vị trí đoạn trích -Trả lời các câu hỏi tr. 20 SGK ( chú ý hình ảnh bà cơ trong cuộc đối thoại với bé Hồng ) VI.BOÅ SUNG:. Tuần 2 Ngày soạn: 19/ 08/ 2010. Tiết 5,6. Ngày dạy: 23/ 08/ 2010. TRONG LÒNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng ) GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải Lop7.net. -. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. MUÏC TIEÂU : - Kiến thức : Hiểu được khái niệm thể loại Hồi kí; Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” ; Ngôn ngữ truyện thể hiện sự khao khát tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vậtï. - Kĩ năng : Bước đầu biết đọc-hiểu được văn bản hồi kí; Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. - Ý nghĩa giáo dục: Những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng. II. CHUAÅN BÒ : - Giáo viên : Soạn bài + Tìm hiểu thêm về hoàn cảnh của Nguyên Hồng. - Học sinh : Trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản tr.20 SGK. III. Kieåm tra : - Đọc thuộc đoạn : “Hằng năm … hôm nay tôi đi học”. - Phân tích tâm trạng nhân vật “tôi” trong buổi khai trường đầu tiên. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : * Bài mới : Giới thiệu bài : Tình mẫu tử, một tình cảm thiêng liêng của con người. Đoạn trích Trong lòng mẹ được học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn điều đó và giúp các em biết thông cảm, yêu thương những người có hoàn cảnh bất hạnh. Noäi dung I. Đọc và tìm hiểu chú thích, bố cục : 1. Đọc. Hoạt động của giáo viên - học sinh * Hoạt động 1: PP đọc phân vai, phát vấn - Nêu vài nét về tác giả Nguyên Hồng và tác phẩm “ Những ngày thơ ấu” Boå sung : Vaên cuûa Nguyeân Hoàng laø vaên cuûa moät traùi tim nhaïy caûm, deã bò thương, dễ rung động đến cực điểm với nỗi đau và niềm hạnh phúc bình dị 2. Taùc giaû: Nguyeân Hoàng con người. Gọi HS đọc văn bản và chú thích một số từ khó 3. Tìm hieåu chuù thích ( xem sgk) - Đây những từ dùng ở miền Bắc. Ở đây có sự chuyển loại của từ. 4. Boá cuïc: - GV? Văn bản thuộc phương thức biểu đạt nào? Sử dụng ngôi kể nào? - Từ đầu … người ta hỏi đến chứ: Cuộc đối thoại giữa người cô cay - GV? Văn bản có thể chia bố cục làm mấy phần? Nêu ý chính mỗi phần. độc và chú bé Hồng; ý nghĩ, cảm xúc của chú về người mẹ bất hạnh. * Hoạt động 2: PP gợi tìm, thảo luận - Phần còn lại: cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng - GV? Chú bé Hồng có hoàn cảnh sống như thế nào? cực điểm của chú bé Hồng. - GV? Trong cuộc trò chuyện với chú bé người cô có những biểu hiện bề ng II. Tìm hieåu vaên baûn : nhö theá naøo? Coù duïng yù gì? 1.Nhân vật người cô : Đó là người đàn bà độc ác, lạnh lùng, thâm hiểm. Hình ảnh này GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải Lop7.net. -. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> mang ý nghĩa tố cáo những hạng người tàn nhẫn đến khô héo cả tình cảm ruột thịt trong xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ. 2. Tình yeâu thöông meï maõnh lieät cuûa chuù beù Hoàng : I. Ý nghĩ, cảm xúc của chú bé trong cuộc đối thoại với người cô : Trước những lời lẽ mang ý nghĩa cay độc, thái độ giả dối của người cô, chú bé rất đau đớn, phẩn uất căm tức đến cực điểm (giá những cổ tục … kì nát vụn mới thôi), nhưng chú đã có những phản ứng thông minh, biết kìm nén đau xót để không bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến tình yêu thương và lòng kính mến mẹ của mình. II. Cảm giác sung sướng cực điểm khi được ở trong lòng mẹ : Chú bé Hồng bồng bềnh trôi trong cảm giác vui sướng rạo rực, không còn mảy may nghĩ ngợi gì đến những lời cay độc của ngưòi cô, những tủi cực mà chú đã phải chịu đựng. Tất cả đều bị chìm đi trong dòng cảm xúc tuyệt vời bên mẹ. III. Toång keát : Ghi nhớ tr.21 SGK.. - GV? Em hãy nêu nhận xét của mình về người cô. Trong cuộc đối thoại với người cô, chú bé có những phản ứng và trạng thái caûm nhö theá naøo? - GV? Nêu cảm nhận của em về thái độ của chú bé.. - GV? Khi thấy mẹ trên xe kéo, chú bé có cử chỉ và ý nghĩ gì? Cách so sán ñaây coù yù nghóa gì?. - GV? Tại sao chú bé lại khóc nức nở khi được ngồi trong lòng mẹ? - GV? Những cảm giác của chú bé khi được ở trong lòng mẹ? Chú mong ước Và nghĩ ngợi gì? * Hoạt động 3: - Những điều nào trong đoạn trích giúp ta thấy văn Nguyên Hồng giàu chất tình? - Em hieåu theá naøo laø hoài kí? - Những gì giúp ta khẳng định được Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ va đồng? - Nhận xét chung về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.. V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Bài vừa học : ? Vì sao xếp “Tơi đi học” và “Trong lịng mẹ” là hồi kí tự truyện? - Gợi ý: tác giả kể lại thời thơ ấu của mình một cách chân thật nhất; ? Nêu ý nghĩa của đoạn trích Trong lòng mẹ? 2. Bài sắp học : “ Trường từ vựng”: - Tìm hiểu bài theo hướng dẫn ở phần I tr.21 SGK “ Trường từ vựng là gì”? VI. BOÅ SUNG:. Ngày soạn: 20/ 08/ 2010. Ngày dạy: 24/08/2010 Tieát 7 – Tieáng Vieät TRƯỜNG TỪ VỰNG I. MUÏC TIEÂU : - Kiến thức : HS hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng gần gũi. - Kó naêng : Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt; Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc-hiểu và tạo lập văn bản GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải Lop7.net. -. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Thái độ : Chú ý cách dùng từ khi nói và viết. II. CHUAÅN BÒ : - Giáo viên : Soạn bài , bảng phụ. - Học sinh : Tìm nét chung về nghĩa của một số từ trong một đoạn văn. III. Kieåm tra : - Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? Cho ví dụ. - KT baøi taäp 6 tr.5 SBT. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : * Bài mới : Giới thiệu bài : Từ vựng là một hệ thống bao gồm nhiều tiểu hệ thống. Một tiểu hệ thống lại chia thành nhiều hệ thống nhỏ hơn. Mỗi tiểu hệ thống, mỗi hệ thống nhỏ trong một tiểu hệ thống đều làm thành một trường từ vựng. Thế nào là trường từ vựng? Hôm nay, ta cùng nhau tìm hiểu vấn đề này.. Noäi dung Hoạt động của giáo viên - học sinh I. Thế nào là trường từ vựng? * Hoạt động 1: PP vấn đáp, quy nạp 1. Khái niệm: Trường từ vựng là tập hợp của những từ cĩ ít nhất Gọi HS đọc đoạn văn SGK / 21 một nét chung về nghĩa - GV? Các từ in đậm dùng để chỉ đối tượng là người hay sự vật? Tại sao em biết đ Vd: điều đó? Bộ phận của mắt - GV? Tìm nét chung về nghĩa của các từ : mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh Trường từ vựng “mắt” Hoạt động của mắt miệng trong đoạn trích “ Mẹ tôi …thơm tho lạ thường” (Những ngày thơ ấu – Ngu Đặc điểm của mắt Ho - GV? Nếu tập hợp các từ in đậm ấy thành một nhóm từ thì chúng ta có một trường vựng. Vậy theo em trường từ vựng là gì? - GV chỉ định, chốt ghi bảng. - Gọi HS cho VD * Baøi taäp nhanh: Cho các từ: cao, thấp, lùn, lòng khòng, lêu nghêu, gày, béo, xác ve, bị thịt,… Nếu du nhóm từ trên để miêu tả người thì trường từ vựng của nhóm từ là gì? (chỉ hình dán co người) * Hoạt động 2: Các lưu ý GV cho HS lưu ý những điều có trong SGK 2. Löu yù : a. Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng Gv lấy VD minh hoạ GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải Lop7.net. -. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhoû hôn. b. Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt - Phân biệt trường từ vựng với cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. nhau về từ loại. c. Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau. d. Người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng * Hoạt động 3: thêm tính nghệ thuật của ngôn từ. II. Luyeän taäp : Cho HS giaûi caùc baøi taäp 2 – 4 SGK / 23 1. Người ruột thịt : thầy, mẹ, cậu, mợ, cô, anh, em. GV lần lược nhận xét 2. a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản. GV sửa và cho HS ghi đáp án b. Dụng cụ để đựng. c. Hoạt động của chân. d. Traïng thaùi taâm lí. e. Tính caùch. g. Dụng cụ để viết. 3. Trường từ vựng thái độ. 4. – Khứu giác : mũi, thơm, điếc, thính. - Thính giaùc : tai, nghe, ñieác, roõ, thính. V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Bài vừa học : - Học ghi nhớ. - Hoàn thành các BT cịn lại SGK tr23,24 . 2. Baøi saép hoïc : “ Boá cuïc cuûa vaên baûn” - Trả lời các câu hỏi phần I & II tr.25 SGK. VI.BOÅ SUNG: Em hãy lập các trường từ vựng nhỏ về con người. Chẳng hạn như: Bộ phận, giới, tuổi tác .chức vụ, phẩm chất , trí tuệ của con người Ngày soạn :24/08/2010. Ngày dạy: 28/08/2010 Tieát 8 – Taäp laøm vaên BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I. MUÏC TIEÂU : - Kiến thức : HS nắm được bố cục của văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp nội dung trong phần thân bài. - Kĩ năng : Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh, ý đồ giao tiếp của người viết và nhận thức của người đọc. Saép xeáp yù cho vaên baûn theo một bố cục nhất định. GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. CHUAÅN BÒ : - Giáo viên : Soạn bài. - Học sinh : Trả lời các câu hỏi phần I & II tr.25 SGK. III.KIEÅM TRA : - Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm thế nào để bảo đảm tính thống nhất đó? - Làm BT1 tr.13 SGK. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : * Bài mới : Giới thiệu bài : Việc sắp xếp ý trong văn bản có ảnh hưởng đến việc tiếp thu của người đọc, người nghe. Cần sắp xếp sao cho việc trình bày rõ ràng nhất thì người đọc, người nghe mới dễ tiếp thu. Hôm nay, qua bài Bố cục của văn bản sẽ giúp ta nắm được cách sắp xếp ý trong vaên baûn. Noäi dung I. Boá cuïc cuûa vaên baûn : Ý 1 & 2 ghi nhớ tr.25SGK.. Hoạt động của giáo viên - học sinh. * Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản : “ Người thầy đạo cao đức trọng” 1. Văn bản có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra các phần đó. 2. Hãy cho biết nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên. 3. Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên. (- 3 phần : 1 : “ Ông Chu Văn An … danh lợi”; 2 : “ Học trò … vào thăm”; 3 : còn lại. Nhiệm vụ:- Đoạn 1 : Giới thiệu về Chu Văn An; Đoạn 2 : Kể về tài năng và đạo đức của ông. Đoạn 3 : Tình cảm của mọi người. - Thể hiện được nội dung chủ đề : Ca ngợi thầy giáo Chu Văn An.) 4. Cho biết một cách khái quát : Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì? C phần của văn bản quan hệ với nhau như thế nào? - Nêu ý 1 & 2 của ghi nhớ. II . Caùch boá trí, saép xeáp noäi dung phaàn * Hoạt động 2: 1. Phần thân bài văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh kể về những sự kiện nào? Các sự kiện ấy được s thaân baøi : Ý 3 ghi nhớ tr.25 SGK. xếp theo thứ tự nào? (Những sự kiện trong buổi tựu trường đầu tiên. Những sự kiện ấy được sắp xếp th thứ tự thời gian : trên đường đi, ở sân trường, khi vào lớp + liên tưởng đối lập giữa trước buổi tựu trườ III. Luyeän taäp : và trong buổi tựu trường.) 1. I.Trình bày theo thứ tự không gian : nhìn 2. Văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồn xa  đến gần đến tận nơi  đi xa Hãy chỉ ra những diễn biến tâm trạng của cậu bé trong phần thân bài.( Diễn biến tâm trạng của cậu b Hồng: Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ những cổ tục khi trò chuyện với người cô; Niềm v daàn. II.Trình bày theo thứ tự thời gian từ sướng cực độ khi ở trong lòng mẹ.) GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải Lop7.net. -. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chiều cho đến tối. III. Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh. 2. Các ý được sắp xếp theo thứ tự : o Căm tức những cổ tụIII. o Vui sướng khi được ở trong lòng mẹ.. 3. Khi tả người, vật, con vật, phong cảnh … em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào? Hãy kể một số trì tự mà em biết.( Có thể theo thứ tự không gian như:tả phong cảnh, hoặc từ chỉnh thể đến bộ phận trong người, vật, con vật, hoặc tình cảm, cảm xúc khi tả người). 4. Phần thân bài của văn bản Người thầy đạo cao đức trọng nêu các sự việc để thể hiện chủ đề “Ngư thầy đạo cao đức trọng”. Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc ấy.( Được sắp xếp theo thứ tự: (Các việc nói về tài. Các sự việc nói về đạo đưc.) 5. Từ các bài tập trên và bằng những hiểu biết của mình , hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần th baøi cuûa vaên baûn. (- Nêu ý 3 ghi nhớ tr.25 SGK. 3. Nên sắp xếp theo thứ tự : * Hoạt động 3: I. Giải thích : Nghĩa đen của câu tục GV hướng dẫn HS làm bài tập ngữ. Nghóa boùng cuûa caâu tuïc ngữ. II. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ. Ghi lại nội dung phần hoạt động của học sinh. V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Bài vừa học : - Học ghi nhớ.- Làm BT3 tr. 13,14 SBT. 2. Bài sắp học : “Tức nước vỡ bờ” Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 tr.32,33 SGK VI. BOÅ SUNG: TUẦN :03 Ngày soạn : 27/08 /2010. Tieát 9 – Vaên bản:. Ngày dạy: 31/ 08/ 2010. TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố). I. MUÏC TIEÂU : Giúp học sinh: - Kiến thức : Hiểu được cốt truyện, sự kiện, nhân vật trong đoạn trích “Tức nước võ bờ”; Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm “Tắt đèn”; Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải Lop7.net. -. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Kĩ năng : Tóm tắt văn bản truyện; Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. - Thái độ : Giáo dục tinh thần căm ghét kẻ tàn ác, vô lương tâm chà đạp, hành hạ con người; đồng thời giáo dục tình cảm yêu mến, kính trọng những người dám đứng lên chống áp bức, bất công. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Soạn bài + Ghi bảng phụ. - Học sinh : Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 tr.32,33 SGK. III. Kiểm tra : Tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng được thể hiện như thế nào? IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : * Bài mới : Giới thiệu bài : Trong thời kì thực dân nửa phong kiến, cuộc sống của những người nông dân cùng khổ bị đoạ đày đến tận cùng và họ có những phản kháng bột phát theo kiểu Tức nước vỡ bờ. Hom nay, ta se tìm hieu mot kieu phan ưng ay qua đoan trích Tưc nươc vơ bơ trong tac pham Tat đen cua Ngo Tat To. Noäi dung Hoạt động của giáo viên - học sinh I. Đọc và tìm hiểu chung : * Hoạt động 1: 1. Taùc giaû: Ngoâ taát Toá (1893-1954) Gọi HS đọc. Các em chú ý khi đọc phải chính xác có sắc thái biểu cảm, nhất là khi đọc ngôn ngư Nhà văn hiện thực trước CM thoại. 2. Tác phẩm: “Tắt đèn” là tác phẩm tiêu biểu - Nêu những ý chính HS cần nhớ về tác giả,tác phẩm. - Toùm taét taùc phaåm cuûa nhaø vaên II. Tìm hieåu vaên baûn : * Hoạt động 2: 1. Nhaân vaät cai leä : - Văn bản thuộc phương thức biểu đạt nào? Kể theo ngôi kể nào? Nhân vật chính là ai? Nhân vật ph Ñaây laø moät teân tay sai chuyeân nghieäp, tính ai? cách hung bạo dã thú. Hắn là hiện thân sinh (Tự sự; ngôi kể thứ ba; chị Dậu là nhân vật chính; các nhân vật phụ là cai lệ, người nhà lí trưởng, động của trật tự thực dân phong kiến đương Dậu). thời. - Đối với vợ chồng chị Dậu, tên cai lệ có những lời lẽ, hành động như thế nào? Nêu nhận xét về tính c của hắn và về sự miêu tả của tác giả?( Hình ảnh tên cai lệ hung bạo được khắc hoạhết sức sống đo noåi baät, coù giaù trò ñieån hình). - Khi boïn tay sai xoâng vaøo nhaø chò Daäu, tình theá cuûa chò nhö theá naøo?( Anh Daäu ñang oám naëng, chò 2.Nhaân vaät chò Daäu : caàn baûo veä. (tình theá thaät nguy ngaäp)). Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu, sống khiêm - Chị Dậu đã đối phó như thế nào? Sự thay đổi thái độ của chị có được miêu tả chân thực, hợp lí không nhường, biết nhẫn nhịn chịu đựng, nhưng hoàn (+ Ban đầu, cố khơi gợi sự từ tâm của “ông cai”, chị van xin tha thiết, chị gọi hắn là ông và xưng là ch toàn không yếu đuối, chỉ biết sợ hãi, mà trái + Khi bị đánh, tức quá chị liều mạng cự lại : Thoạt đầu chị cự bằng lí lẽ và xưng là tôi và gọi ha lại, vẫn có một sức sống mạnh mẽ, một tinh ông. Không đấu lí được, chị ra tay đấu lực, đồng thời xưng là bà và gọi hắn là mày.) thần phản kháng tiềm tàng; khi bị đẩy tới - Em có nhận xét gì về tính cách của chị?( - Sức chịu đựng của con người có hạn. Khi quá giận, ngươ GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải 13 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đường cùng, chị đã vùng dậy chống trả quyết không còn chịu nhịn nhục được nữa. Nội dung đoạn trích đã làm toát lên hiện thực có áp bức có liệt, thể hiện một thái độ không khuất phục. tranh, làm toát lên chân lí : Con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tr để tự giải phóng, không có con đường nào khác). - Các chi tiết chứng minh : + Cách đối phó của chị Dậu hợp lí. - Em hiểu thế nào về nhan đề Tức nước vỡ bờ đặt cho đoạn trích? Đặt tên như vậy có thoả đáng kho + Hình ảnh nhân vật được miêu tả rõ nét : Vì sao? tên cai lệ tàn ác, đểu giả, đê tiện; chị Dậu GV: Nguyễn Tuân đã nói rằng : Ngô Tất Tố, với Tắt đèn đã “xui người nông dân nổi loạn”. vừa chan chứa tình yêu thương vừa ngùn ngụt Hãy chứng minh nhận xét của nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan : “Cái đoạn chị Dậu đ caêm thuø. với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”. + Các hoạt động dồn dập mà vẫn rõ nét, khoâng roái. * Hoạt động 3: 3. Ngheä thuaät : - Nhận xét chung về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. - Tạo được tình huống gay cấn, diễn biến * Trắc nghiệm : Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng cách nào? haáp daãn. a. Giới thiệu nhân vật và các phẩm chất tính cách của nhân vật. - Khắc hoạ nhân vật rõ nét. b. Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu bộ. - Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động. c. Để cho nhân vật này nói về nhân vật kiI. - Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả của tác giả d. Không dùng cả ba cách trên. và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật đặc sắc. III. Tổng kết : Ghi nhớ tr.33 SGK. IV. Luyeän taäp : V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Bài vừa học :- Học ghi nhớ.- Nắm rõ về tác giả, tác phẩm.- Phân tích được hình ảnh các nhân vật : cai lệ, chị Dậu. 2. Bài vừa học : “ Xây dựng đoạn văn trong văn bản”- Trả lời các câu hỏi phần I & II tr.34,35 SGK. VI. BOÅ SUNG: Ngày soạn : 28/ 08/ 2010. Ngaøy dạy: 31 /08 /2010. Tieát 10 – Taäp laøm vaên. XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN. I. MUÏC TIEÂU : - Kiến thức : HS hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn vaên. - Kĩ năng : Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho; Hình thành chủ đề viết từ ngữ , viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ hất định; Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp. GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải Lop7.net. -. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Soạn bài + Ghi bảng phụ. - Học sinh : Trả lời các câu hỏi phần I & II tr.34,35 SGK. III. Kiểm tra : - Bố cục của văn bản là gì? Gồm những phần nào? Nêu nhiệm vụ của từng phần?. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : * Bài mới : Giới thiệu bài : Thông thường mỗi văn bản bao gồm nhiều đoạn văn. Vì vậy để có một bài văn diễn đạt ý rõ ràng, mạch lạc thì trước hết cần lưu ý đến việc xây dựng đoạn văn trong văn bản. Noäi dung I. Thế nào là đoạn văn?. K/n: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, gồm nhiều câu, bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu doøng, keát thuùc baèng daáu chaám xuoáng doøng vaø thường biểu đạt một ý hoàn chỉnh.. II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn : 1.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn : -Từ ngữ chủ đề: - Câu chủ đề: mang nội dung khái quát cả đoạn, có cấu tạo hoàn chỉnh, dứng ở đầu hoặc cuối đoạn.. 2. Cách trình bày nội dung đoạn văn : - Caùch song haønh: (1) ______ (2) ______ (3) …. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1:Tìm hiểu văn bản : Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn. - Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn? ( Văn bản gồm 2 ý – Mỗi ý 1 đoạn văn  Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản) - Em thường dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết đoạn văn? Nội dung được chứa đựng trong đo văn như thế nào? Số câu trong đoạn văn? ( Bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đ một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành). - Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn và cho biết thế nào là đoạn văn?. - Đoạn văn có thể được tạo bởi một câu hoặc một từ không? ( Một câu hoặc một từ cũng có thể tạo thành đoạn văn.Vd : Một số đoạn trong văn bản Tôi đi hoïc). * Hoạt động 2: - Đối tượng được nói tới trong đoạn 1 là ai? Tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng tro đoạn văn (từ ngữ chủ đề). [ Đối tượng được nói tới là Ngô Tất Tố – Các từ ngữ duy trì đối tượng là : Ngô Tất Tố – ông - n văn; là từ ngữ chủ đề] -Tìm câu then chốt của đoạn 2. Tại sao em biết đó là câu chủ đề? [ Đó là câu ở đầu đoạn vì nó mang nội dung khái quát nhất]. - Em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản? - Đoạn 1 có câu chủ đề không? Quan hệ giữa các câu trong đoạn văn như thế nào? Nội dung đoạn văn được triển khai theo trình tự nào? [Không, các câu đều bình đẳng về ý nghĩa] - Ý của đoạn 2 được triển khai theo trình tự nào? [Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn]. GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải Lop7.net. -. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Caùch dieãn dòch: (1) câu chủ đề (2) - Caùch qui naïp: (1). (3) (2). (4) …. * Tìm hiểu đoạn “Các tế bào … thành phần tế bào” : - Đoạn văn có câu chủ đề không? Nếu có thì nó ở vị trí nào? Nội dung của đoạn văn được trì bày theo trình tự nào? [Câu chủ đề nằm cuối đoạn văn] *Hoạt động 3:. (3) …. (n) câu chủ đề III. Luyeän taäp : 1.Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý được diễn đạt bằng 1 đoạn văn. 2. a. Dieãn dòch; b.Quy naïp; c. Song haønh. 3,4. HS tập viết đoạn. GV hướng dẫn HS làm các BT tr.36,37 SGK. Đối với bài tập viết đoạn: hai tổ viết một bài tập. V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Bài vừa học : - Học ghi nhớ - Làm bài tập 2,3 tr.17,18 SBT. 2. Bài sắp học : Viết bài TLV số 1. - Chuẩn bị các đề 1,2,3 tr.37 SGK. VI. BOÅ SUNG:. Ngày soạn :28/08/2010 Tieát 11+12.. Ngaøy dạy: 07/ 09 /2010. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1. I. MUÏC TIEÂU : - Kiến thức : Củng cố kiến thức về văn bản tự sự. - Kĩ năng : Luyện viết văn tự sự. - Thái độ : Có thái độ đúng đắn trong xử sự với người chung quanh. II. CHUAÅN BÒ : GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải Lop7.net. -. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Giáo viên : Ra đề + soạn đáp án. - Học sinh : Ôn cách viết văn tự sự. III. LUYEÄN VIEÁT : Đề : Em hãy kể lại việc mình đã trưởng thành như thế nào. Đáp án : 1. Mở bài : (1,5 điểm) Tự nhận xét về những chuyển biến của mình. 2. Thaân baøi : (6 ñieåm) Kể lại những sự việc thể hiện mình đã có ý thức trong công việc được giao, trong quan hệ đối với mọi người chung quanh, … 3. Keát baøi : (1,5 ñieåm) - Khẳng định sự lớn khôn của mình. - Hứa sẽ cố rèn luyện cho sự trưởng thành của mình. (Sạch đẹp : 1 điểm) IV. Hướng dẫn tự học : 1. Bài vừa học : Tự xem xét, đánh giá bài làm của mình. 2. Baøi saép hoïc : “ Laõo Haïc” Trả lời các câu hỏi tr.48 SGK. V. Boå sung :. TUẦN 4 Ngày soạn :28/09/2010. Ngày dạy: 31/ 09/ 2010 Tieát 13 , 14: VĂN BẢN LÃO HẠC ( NAM CAO ) I. MUÏC TIEÂU : Giúp học sinh: 1./ Kiến thức : Hiểu được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực; Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn và tài năng nghệ thuật xuất sắc của Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc hoạ hình tượng nhân vật. 2./ Kó naêng : Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực; Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải Lop7.net. -. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Soạn bài + Tìm hiểu thêm về văn phong của Nam Cao. - Học sinh : Trả lời các câu hỏi tr.48 SGK. III.Kiểm tra : - Nêu vài nét sơ lược về tác giả Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn. - Phân tích nhân vật cai lệ. - Phân tích nhân vặt chị Dậu. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : * Bài mới : Giới thiệu bài : Hình ảnh chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ đã giúp ta hiểu được phần nào nỗi khổ của người nông dân trong xã hội phong kiến và cũng thấy được vẻ đẹp đáng trân trọng của họ. Hôm nay, truyện ngắn Lão Hạc lần nữa giúp ta hiểu thêm những vấn đề treân qua ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa nhaø vaên Nam Cao. Noäi dung Hoạt động của giáo viên - học sinh I Đọc và tìm hiểu chú thích : * Hoạt động 1: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích: SGK - Hướng dẫn cách đọc : chú ý đến giọng điệu biến hoá đa dạng của tác phẩm. GV goïi HS toùm taét truyeän. 2. Tác giả, tác phẩm: - Neâu vaøi neùt veà taùc phaåm vaø taùc giaû. GV khắc sâu những nét chính về tác giả, tác phẩm. II. Tìm hieåu vaên baûn : * Hoạt động 2: A. Nhaân vaät laõo Haïc : - Lão Hạc có những suy tính gì trước khi bán chó? (Sau nhiều lần suy tính, đắn đo, l 1. Taâm traïng laõo Haïc xung quanh vieäc baùn “caäu Vaøng” : thấy hoàn cảnh lão không thể tiếp tục nuôi con chó nữa). Trước khi bán chó, lão Hạc đã suy tính, đắn đo nhiều - Sau khi bán chó, tâm trạng lão Hạc như thế nào? (Lão Hạc hết sức đau khổ và th lắm. Nhưng khi đã bán, lão vẫn đau thương, xót xa, ân hận mình hết sức xấu xa( cười như mếu, đôi mắt ầng ậng nước, “Mặt lão đột nhiên … hu vì “cậu Vàng” là người bạn thân thiết, là kỉ vật duy nhất của khóc …”, tôi nỡ tâm lừa nó, …) người con trai để lại mà lão lại nỡ tâm lừa nó. Đó là nỗi đau - Qua đó, em thấy lão Hạc là người như thế nào? (Lão Hạc là người sống tình nghĩa, thu thương của một con người nhân hậu, sống tình nghĩa, thuỷ chung, trung thực). chung, trung thựIII. + Có ý kiến cho rằng: Lão Hạc là kẻ gàn dở nhưng cũng có ý kiến cho rằng lão làm n 2. Cái đáng thương của lão Hạc : thế là đúng. Vậy ý kiến của em như thế nào? Xuất phát từ lòng thương con âm thầm mà lớn lao, từ - Em hiểu như thế nào về nguyên nhân cái chết của lão Hạc? Qua những điều lão t lòng tự trọng đáng kính cùng với tình cảnh túng quẫn, lão xếp nhờ cậy “ông giáo” rồi sau đó tìm đến cái chết, em suy nghĩ gì về tình cảnh và tí Hạc đã thu xếp, chuẩn bị và chọn cái chết đau đớn, vật vã. cách của lão? (Lão Hạc tìm đến cái chết đau đớn, vật vã vì không muốn bán mảnh vươ B. Nhaân vaät oâng giaùo : của con để chi tiêu cho mình, không muốn làm phiền hàng xóm và muốn trừng phạt mì 1. Tình cảm đối với lão Hạc : về việc đã lừa con chó). Ôâng giáo tỏ ra thông cảm, đau xót cho hoàn cảnh của lão Hạc, tìm nhiều cách an ủi, giúp đỡ lão. - Em thấy thái độ, tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lão Hạc như thế nào? (Ông gi 2. Suy nghĩ về cuộc đời : rất thông cảm với hoàn cảnh của lão Hạc). Ôâng giáo thấy cuộc đời thật đáng buồn. Buồn vì con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà không được - Em hiểu các ý nghĩ : “Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng bu GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải 18 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.”, “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, che laáp maát.” cuûa nhaân vaät “toâi” nhö theá naøo? (OÂng giaùo xoùt xa cho soá phaän cuûa laõo H và cũng khẳng định một thái độ sống đúng đắn). * Hoạt động 3: - Theo em, cái hay của truyện thể hiện rõ nhất ở những điểm nào? (Cái hay của truye được thể hiện ở việc tạo dựng tình huống bất ngờ, cách xây dựng nhân vật, cách sử dụ ngôn ngữ và cách chọn ngôi kể). - Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc, em hiểu thế nào về cuộc đ và tính cách người nông dân trong xã hội cũ? (Người nông dân trong xã hội cũ có phận thật đáng thương nhưng có những phẩm chất đáng trân trọng). - Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn.  YÙ nghóa caùi cheát cuûa laõo Haïc: Noù goùp phaàn boäc loä roõ soá phaän vaø tính caùch cuûa l Hạc, cuing là số phận và tính cách của nhiều người nông dân nghèo trong XH VN trư CM / 8: nghèo khổ, bế tắc cùng đường, giàu lòng yêu thương và giàu lòng tự trọng. M khác, cái chết của lão lại có có ý nghĩa tố cáo hiện thực XH thực dân nửa phong kiến t tăm buộc những người nghèo, đưa họ đến đường cùng. Cái chết cỉa lão cũng góp ph làm cho những người xung quanh hiểu rõ hơn, quí trọng và thương tiếc lão hơn. 1. Bài vừa học : - Học ghi nhớ; - Phân tích các nhân vật. 2. Bài sắp học: - “ Từ tượng hình, từ tượng thanh”; - Trả lời các câu hỏi phần I trang 49 SGK.. sống lại phải chịu cái chết đau đớn dữ dội. Ôâng cũng khẳng định một thái độ sống : cần nhìn nhận những con người sống quanh mình bằng lòng đồng cảm, baèng ñoâi maét cuûa tình thöông. C. Ngheä thuaät : - Với ngôi kể thứ nhất, nhân vật “tôi” giúp câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực, tự nhiên, linh hoạt và có nhiều giọng điệu (vừa tự sự vừa trữ tình hoà lẫn triết lí sâu sắc). - Ngôn ngữ sinh động, ấn tượng, giàu tính tạo hình và sức gợi cảm.. III. Toång keát : Ghi nhớ tr.48 SGK.. V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: VI. BOÅ SUNG. Ngày soạn :08/ 09/ 2010. Ngày dạy: 11/ 09/ 2010. Tieát 15 – Tieáng việt TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I. MUÏC TIEÂU : - Kiến thức : HS hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh. - Kĩ năng : Rèn luyện việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh. - Thái độ : Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong ngôn ngữ giao tiếp. II. CHUAÅN BÒ : - Giáo viên : Soạn bài + Ghi bảng phụ. - Học sinh : Trả lời các câu hỏi phần I tr.49 SGK. III. Kieåm tra : GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải Lop7.net. -. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ. - Đặt tên cho các trường từ vựng sau :. lúa, ngô, khoai, sắn . thịt, cá, rau, nước mắm IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : * Bài mới : Giới thiệu bài : Trong tiếng Việt, có những từ do đặc tính về âm và nghĩa đã làm cho cảnh vật, con người hiện ra sống động với nhiều dáng vẻ, cử chỉ, âm thanh, màu sắc và tâm trạng khác nhau. Người ta gọi đó là từ tượng hình, từ tượng thanh. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về lớp từ này. Noäi dung I. Ñaëc ñieåm, coâng duïng : 1. Từ tượng hình: Nêu định nghĩa ở phần ghi nhớ.. 2. Từ tượng thanh: Nêu định nghĩa ở phần ghi nhớ.. Hoạt động của giáo viên – học sinh. * Hoạt động 1: Tìm hiểu các đoạn trích tr.49 SGK. Gọi HS đọc các đoạn trích SGK / 49 - Trong các từ in đậm, những từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật; những từ nào m phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người? (Những từ gợi tả hình ảnh : móm mém, xồng xộc, vật vã, rượi,xộc xệch, sòng sọc. - Những từ mô phỏng âm thanh : hu hu, ư ử). - Những từ miêu tả dáng vẻ, âm thanh như trên, ta gọi là từ tượng hình, tường thanh. Vậy thế nào là tượng hình? Thế nào là từ tượng thanh? - Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái hoặc mô phỏng âm thanh như trên có tác dụng gì tro văn miêu tả và tự sự? (Gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động: có giá trị biểu cảm cao). Baøi taäp nhanh: Tìm những từ ngữ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn sau: “ Anh Dâu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu le Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào v những roi song, tay thước và dây thừng. (Xác định từ tượng hình, tượng thanh). * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm các BT: 1,2,3 tr.49,59 SGK.. II. Luyeän taäp : 1. soàn soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khẻo, choûng queøo 2. lò dò, khật khưỡng, ngất ngưởng, lom BT 4: ( HS thảo luận thi đua giữa các tổ) - Đàn vịt đang lạch bạch về chuồng. khom, lieâu xieâu. GA Ngữ văn 8 – Nguyễn Thanh Hải Lop7.net. -. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×