Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.89 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 5 Tiết 17&18 Bài5:. (tiết dạy tốt). Văn bản:. Tiết 17&18:. Ngày soạn: 07/10/2005 Ngày giảng: 08/10/2005. SỌ DỪA -Cổ tíchĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : -Hiểu được khái niệm truyện cổ tích. Hiểu ND, ý nghĩa một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật mang lốt xấu xí. -Kể lại được truyện. B. Chuẩn bị: GV: dự kiến các giải pháp tích hợp (từ nhiều nghĩa) HS: Đọc kể văn bản, trả lời các câu hỏi. C. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Kiểm tra sỹ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (H). Trình bày ý nghĩa của “Sự tích Hồ Gươm”. (H). Vì sao nói “Sự tích Hồ Gươm” là một truyền thuyết? Một HS nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: GV gt bài mới. Trong văn học Dg-Truyện cổ tích là lọai truyện rất tiêu biểu và được mọi người yêu thích... Qua đó, ND ta muốn nói điều gì (GVghi tên bài lên bảng) Hoạt động của Thầy & Trò HĐ1: GV: Sọ Dừa là một truyện cổ tích vậy truyện cổ tích là loại truyện ntn... . HS đọc chú thích (*) (H).Chú thích * nói đến mấy điều ? GV treo bảng phụ nhấn mạnh 2 ý. 1 HS nhắc lại GV chuyển ý ... HĐ2:GV giải thích 1 số từ khó: 1,6,8,10,11. GV hướng dẫn HS đọc bài. ( Lời kể nhưng chú ý chất giọng của một số nhân vật: Sọ Dừa lúc bé thì ngây thơ; Mẹ: than phiền, buồn; Sọ Dừa đòi chăn bò: Dứt khoất, tự tin. Phú ông: Lúc đầu mỉa mai. HS1: Đọc từ đầu... “Là Sọ Dừa”. HS2: Đọc tiếp ... “ Phòng khi dùng đến”. HS3 đọc phần còn laị. HĐ3: (H). “Sọ Dừa” thuộc kiểu văn bản gì? (tự sự) (H). Vì sao? (Vì có nhân vật, sự việc, sắp xếp theo trình tự cuối cùng là kết thúc). (H).Truyện có những nhân vật nào? (H). Trong hàng loạt n/vật ấy, nhân vật nào là chính? (H).N/vật nào đại diện cho cái thiện? ( Sọ Dừa, cô Út) (H) Nhân vật nào đại diện cho cái ác? (hai co chị).. Lop6.net. ND ghi bảng *Truyện cổ tích:. * Đọc , hiểu văn bản: I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ4: GV h/dẫn HS chia hai phần vở (H). Sọ Dừa ra đời trong hoàn cảnh nào? (H). Cậu bé có hình dạng ra sao? (H).Lớn lên Sọ Dừa có khác lúc nhỏ không?...(mà vẫn) GV: Sự ra đời và hành động của Sọ Dừa rất khác thường. (H).Qua hình dạng ấy cho biết Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? ( Lốt xấu xí). GV: Nhân vật xấu xí là loại nhân vật thường gặp trong truyện cổ tích. Ngoài Sọ Dừa còn có nhân vật trong truyện khác như: Chàng Bầu, nàng Út Ống Tre,lấy vợ Cóc. (H).Kể về nhân vật xấu xí vô tích sự như vậy nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? ( Quân tâm đến loại người dâu khố nhất, xấu xí nhất, thấp hèn nhất, đau khổ thấp hèn đến nỗi từ dáng vẻ bên ngoài đã không ra con người,bị coi lá vô tích sự). GV liên hệ: Nạn nhân chất độc màu da cam hiện nay cần được qoan tâm của chúng ta. =>Chi tiết nhân vật xấu xí gợi lên sự tương cảm đối với nhân vật ~ đồng thời cũng là mở ra tình huống khác thường để câu chuyện phát triển. (H).Không chân , không tay, cứ lăn lông lốc trong nhà, đó là cái vỏ bên ngoài. Vậy bên trong SD có tài gì? (GV gợi ý) HS thảo luận: (H). Các em có nhận xét gì về quan hệ giữa phẩm chất bên trong và hình dạng bên ngoài của Sọ Dừa? (H).Sự đối lập giữa hình thức bên ngoài và phẩm chất bên trong của Sọ Dừa khẳng định điều gì? (H).Sự biến đổi kỳ diệu từ cậu bé có bề ngoài dị hình dị dạng, thân phận thấp kém đến chàng trai tuấn tú, đỗ đạt, tài giỏi thể hiện ước mơ gì của ND ta?. II/Phân tích văn bản: 1.Nhân vật Sọ Dừa:. Sự ra đời và hình dạng: -Gia đình nghèo quái, vô dụng>< Bên trong có vẻ đep thân hình và tài năng phẩm chất tuyệt vời. =>Khẳng định tuyệt đối về con người bên trong. Đề coa giá trị chân chính. => Ước mơ mãnh liệt về sự đổi đời của người lao động.. 2. Cô Út:. ->Lòng thương người của cô Út làm cho SD đổi đời. =>Cô Út lấy được SD khôi ngô, tài giỏi làm bà trạng là phần thưởng.. GV kết lại và chuyển ý: Truyện cổ tích không kể về nhữngchuỵen thường tình mà kể về những chuyện khác thường. Sự trái ngược rất đặc biệt giữa cái lốt và cái thực chất ở nhân vật SD là yếu tố chi phối toàn bộ tác phẩm. Từ đó mở 3.Hai cô chị: ra tình huống khác thường để câu chuyện tiếp tục phát triển -Ác nghiệt, kiêu kỳ. => Bỏ đi biệt xứ là hình phạt nặng nhấ dẫn đến kết thúc tạo ý nghĩa nhân sinh cho tác phẩm. trong xã hội xưa(Sống không có đất dung TIẾT2: (H).Khác hai cô chị, cô Út là người ntn? thân, bị loại ra khỏi công đồng). GV dùng bảng phụ: -Hiền lành tính hay thương người. -Đối đãi với SD rất tử tế. (H).Nhân dân có thái độ ntn đối với người hiền lành như cô Út? GV: Cô Út được làm bà trạng là phần thưởng quen thuộc mà truyện cổ vẫn dành cho người nhân hậu. Cô Út được thưởng vì thấy được giá trị bên trong của một con người. Như. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> vậy ở truyện này giá trị chân chính của con người không chỉ được thể hiện ở nhân vật SD mà còn được thể hiện ở nhân vật cô Út. Nhờ cô Út giá trị của SD mới phát lộ và thăng hoa. (H). Trái với cô Út hai cô chị ntn? GV dùng bảng phụ: --Ác nghiệt: Đẩy em xuống biển. -Kiêu kỳ: Hắt hủi SD. (H).Trong truyện cổ tích kẻ ác bao giờ cũng bị trừng trị. Hai cô chị đã bị phạt ntn? (H).Từ kết thúc ấy ta thấy toát lên ước mơ gì của ND lao động? GV dùng bảng phụ: -Ước mơ đổi đời. -Ước mơ công bằng. GV bình: SD từ thân phận thấp kém, một con người dị hình, dị dạng, xấu xí tưởng vô dụng trở thành đẹp đẽ, thông minh, tài giỏi, được hưởng hạnh phúc. Sự đổi đời đó thật triệt để và kỳ diệu. Người lao động ước mơ và tin( niềm tin, đạo lý được thể hiện vô số trong ca dao, tục ngữ...)rằng người tài giỏi, đức độ phải được hưởng hạnh phúc. Kẻ độc ác, tham lam sẽ bị trừng trị đích đáng. (H).Truyện đề cao điều gì? HĐ5: GV nhấn mạnh 3 ND trong ghi nhớ.HS đọc ghi nhớ. HĐ6: GV kết hợp luyện tậpvà củng cố bài. HS đọc ( Phần đọc thêm). (H).Qua phần đọc, em hiểu thêm điều gì? ( Cổ tích Việt Nam và nước ngoài kể về nhân vật có lốt xấu xí=>cuối cùng trút bỏ lốt => hạnh phúc). HS kể diễn cảm “Sọ Dừa”.. 4.Ý nghĩa của truyện: -Đề cao vẻ đẹp đích thực bên trong của con người. -Đề cao lòng nhân ái đối với người bấ hạnh. -Sức sống mãnh liệt , tinh thần lạc quan không gì ngăn nổi của ND lao động. -Gợi lên những cảnh đời xưa quen thuộc của nông thôn Việt Nam. */ Ghi nhớ: SGK-54. III/Luyện tập:. 4. Hướng dẫn về nhà: Học bài, tập kể diễn cảm truyện “Sọ Dừa”. Chuẩn bị bài “từ nhiều nghĩa ...”. Tuần 5 Tiết 19. Ngày soạn: 10/10/2005 Ngày giảng: 11/10/2005. TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ. A. Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm được: -Khái niệm từ nhiều nghĩa. -Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. -Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ. B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, mở rộng kiến thức về từ nhiều nghĩa.. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS: Xem các ví dụ SGK-Từ điển tiếng Việt. C. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định, kiểm tra sỹ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút. Câu1: Nghĩa của từ là gì? Cho ví dụ minh họa? Câu2: Đặt 3 câu với các từ chỉ maù đen (mực, thâm, ô). Các từ này có thể đổi chỗ cho nhau được không? */Đáp án, biểu điểm: 1,Nghĩa của từ: ( SGK-35) (2đ). Học sinh lấy ví dụđúng và chỉ ra ND của từ đó.(2đ.) 2,Đặt 3 câu, sử dụng từ đúng (chó mực, áo thâm, ngựa ô)mỗi câu đúng cả ND và ngữ pháp. (mỗi câu đúng-1,5 điểm). Các từ mực, thâm,ô đều chỉ màu đen nhưng không đổi chỗ cho nhau được. Trình bày sạch, đẹp( 0,5đ). GV giám sát HS làm bài. Hết 15 phút thu bài , nhận xét. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài từ ví dụ: Ăn cơm, A xít ăn tay. (H). Từ “ăn” trong “ăn cơm”có nghĩa ntn? “Ăn” trong “a xit ăn tay” có nghĩa ntn? GV: Một từ ăn trong hai câu có 2 nghĩa khác nhau. Đó là hiện tượng gì của từ. (GV ghi tựa bài lên bảng) Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng HĐ1:HS đọc bài thơ. GV nhận xét cách đọc. I/ Từ nhiều nghĩa : HS tra từ điển Tiếng Việt để biết các nghĩa của từ 1. Đọc ví dụ: chân.(Nếu HS không có từ điển thì nhận biết nghĩa gậy Bộ phận dưới của từ qua tập hợp của đoạn thơ). GV: Ngoài ra còn có : Chân người, chân trâu kom pa cùng của đồ bò...=>bộ phận cơ thể dùng để đi, đứng. vật, -Chân răng, chân tường...Là bộ phận dưới cùng chân kiềng => có tác dụng để đỡ cho bộ phận khác ở trên, tiếp giáp, bám chặt đỡ mặt nền. bàn cho đồ vật khác. (H).Em có nhận xét gì về nghĩa của từ chân? HĐ2: (H).Tìm thêm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ “chân”? HS tìm nghĩa của từ “mắt” trongcác ví dụ. GV hướng dẫn HS tìm từ nhiều nghĩa khác. Lỗ mũi Mũi Mũi thuyền Mũi dao. răng cùng chân vật tiếp giáp,. Bộ phận dưới tường của bám chặt mặt. nền. => Chân có nhiều nghĩa. Các nghĩa khác nhau nhưng vẫn có nét chung. Đi 2. Mắt: Đường Cày -Con mắt: Bộ phận của người Chỉ hoặc của động vật.(Tròn hoặc thoi, HĐ3:(H). Hãy tìm từ chỉ có một nghĩa? lồi lõm) để nhìn. (H).Qua các ví dụ em có nhận xét gì về nghĩa của -Mắt quả na:Vỏ lồi lõm. -Mắt gốc bàng:Lồi lõm,tròn hoặc từ Tiếng Việt? HS đọc ghi nhớ1 GV:Hiện tượng nhiều nghĩa trong từ chính là kết hình thoi trên thân cây. => Mắt có nhiều nghĩa, các nghĩa quả của hiện tượng chuyển nghĩa.. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trong từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có một nghĩa gốc, còn lại là nghĩa chuyển. (H).Quay lại với ví dụ1-phần1: Từ chân có nhiều nghĩa. Trong các nghĩa này có nét chung nào? ( Giữa nghĩa chuyển và nghĩa gốc đều có cơ sở chung) GV cho ví dụ: “Tôi bị a xít ăn tay” (H).Từ ăn trong câu được dùng mấy nghĩa? ( Trong câu-1 từ-chỉ có một nghĩa ) (H). Trong bài thơ “Chân” được dùng mấy nghĩa? GV: Từ “chân” trong bài là nghĩa chuyển nhưng vẫn được hiểu theo nghĩa gốc nên mới có sự liên tưởng thú vị “cái kiềng có 3 chân” nhưng “chẳng bao giờ đi cả”, “cái võng không có chân” mà “đi khắp đất nước”. HĐ4: HS đọc ghi nhớ. GV nhấn mạnh 3 ý trong ghi nhớ. HĐ5: GV cho HS làm bài tập1.GV gợi ý.Các từ chỉ bộ phận cơ thể, mang nghĩa gốc. Từ nghĩa gốc làm cơ sở đó-Hãy tìm nghĩa chuyển của chúng theo ví dụ đã nêu trong câu hỏi.. khác nhau nhưng vẫn có nét chung. 3. Từ có một nghĩa: Bút, In tơ nét, toán học, sử học, địa lý.. */ Ghi nhớ: SGK II/ Hiện tượng chuỷên nghĩa của từ:. “Chân”-ví dụ1: Có nhiều nghĩa nhưng các nghĩa đều có cơ sở chung “Bộ phận dưới cùng”.. */Ghi nhớ: SGK. III/ Luyện tập: 1.Bài tập1: -Đầu:+/ Đau đầu, nhức đầu(nghĩa gốc). +/ Đầu sông, đầu nhà, đầu giường. +/ Đầu mối, đầu têu, => Nghĩa chuyển. HS đọc bài tập2-GV gợi ý làm bài. Từ mang -Mũi:+/Mũi lõ, mũi tẹt, đổ nghĩa gốc là từ chỉ bộ phận của cây cối. Những từ mũi(nghĩa gốc). này được chuyển nghĩa để cấu tạo chỉ bộ phận cơ +/ Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền. thể +/ Mũi đất. GV đọc- HS ghi. +/ Mũi tiến công. => Nghĩa chuyển. -Tay: +/Đau tay, cánh tay(nghĩa gốc). +/Tay ghế, tay vịn,tay cầu thang. +/Tay anh chị, tay cày, tay súng. =>Nghĩa chuỷên 2.Bài tập2: Lá: Lá phổi, lá lách. Quả: Quả tim, quả thận. 3. Bài tập5: Chính tả-Nghe viết. 4. Củng cố:GV nhắc lại sự khác nhau giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm:. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Từ nhiều nghĩa :Các từ có nghĩa đều xuất phát từ nghĩa gốc, được suy ra từ nghiã gốc. Các nghĩa đều có cơ sở chung. -Từ đồng âm: Chỉ giống nhau về mặt âm thanh, nghĩa của chúng không cố mối quan hệ nào. Ví dụ: răng lợi, lợi ích. Con bò, kiến bò. 5.Hướng dẫn về nhà: Học bài,làm bài tập3,4. Chuẩn bị bài “chữa lỗi dùng từ”. Tuần 5 Tiết 20. Ngày soạn: 13/10/2005 Ngày giảng: 15/10/2005. LỜI VĂ, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được hình thức, lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. - Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày. - Nhận ra được cái hình thức, lời văn kể người, kể việc. Các kiểu câu thường dùng trong kể người, kể việc. Nhận ra được mối quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc. B. Chuẩn bị: GV: Hiểu, mở rộng về lời, đoạn văn tự sự phải viết ntn? Dự kiến tích hợp. HS:Trả lời các câu hỏi SGK và giải các bài tập. C. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (H).Trình bày cách làm một bài văn tự sự? GV thu bài viết ở nhà. 3.Bài mới: GV giới thiệu bài. Để làm được một bài văn tự sự hay ta phải biết viết các đoạn văn tự sự. Vậy lời văn, đoạn văn tự sự phải viết ntn? Hôm nay chúng ta học bài mới. ( GV ghi tên bài lên bảng). Hoạt động của thầy và trò HĐ1 HS đọc đoạn trích từng câu một. (H).Các câu văn giới thiệu nhân vật ntn? Gợi ý: câu a gồm mấy ý? Câu b gồm mấy ý?. ND ghi bảng. I/Lời văn, đoạn văn tự sự: 1. Lời văn giới thiệu nhân vật: (1) Giới thiệu nhân vật gồm hai câu. Mỗi câu 2 ý cân đối, đầy đủ, không thừa, không thiếu. a) Ý 1: Mị Nương; Ý 2: Vua Hùng. (H).Cách giới thiệu ấy hàm ý đề cao, khẳng định b) Ý1: Tình cảm; Ý 2: Nguyện điều gì? vọng. (H).Các câu văn tự sự trên đây dùng từ gì để giới => Đề cao, khẳng định: Người thiệu nhân vật? đẹp như hoa, tính nết hiền dịu, yêu (H).Lời văn tự sự kể người là kể ntn? thương hết mực, muốn kén...người chồng xứng đáng. Đoạn2: Gồm 6 câu. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> HS đọc ý1 ghi nhớ. HĐ2: HS đọc đoạn văn 3: (H).Đoạn văn kể người hay kể việc? (H).Đoạn văn dùng những từ ngữ gì kể hành động của nhân vật? (H) Các hành động được kể theo trình tự ntn? (H).Hành động ấy đem lại kết quả gì? (H).Lời kể trùng điệp đem lại ấn tượng gì cho người đọc? (H).Lời văn tự sự kể việc phải ntn? HS đọc ý2 ghi nhớ. HĐ3:HS đọc các đoạn văn (H).Đoạn1 có ý chính là gì? Gạch dưới câu biểu đạt ý chính ấy? (H).Đoạn3 có ý chính gì? Gạch dưới câu biểu đạt ý chính ấy? (H). Từ đó em rút ra điều gì cần thiết nhất trong đoạn văn cần làm được? HĐ4: HS lần lượt đọc ghi nhớ. HĐ5: HS đọc bài tập1. (H)> Yêu cầu của bài tập? GV yêu cầu xác định ý chính trong ba đoạn văn và nêu lên sự kết hợp giữa các câu làm nổi bật ý chính đó. HS đọc đoạn văn b: (H).Đoạn văn kể điều gì? (H).Ý chính đoạn văn muốn biểu đạt là gì? Gạch dưới câu chủ đề. (H).Các câu khác triển khai ý đó ntn?. 1.G/thiệu chung chặt chẽ, tài 2 chàng 2,3.G/thiệu người ng/nhau.Cách g/th 4,5. G/th người cũng ngang nhau. 6. Kết lại. => Đoạn văn hay. 2. Lời văn kể sự việc: -(3).Kể việc -Dùng nhiều từ gây ấn tượng mau lẹ, mạnh mẽ. -Trình tự thời gian: Trước - sau - kết quả. -Điệp từ tạo ấn tượng mạnh mẽ làm sự việc càng phát triển.. 3. Đọan văn: (1).Vua Hùng kén rể: Con gái đẹp, hiền, yêu thương nên có ý kén rể tài giỏi. (3).Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh. Trước đến sau. Nguyên nhân đến vào trận đánh. */ Ghi nhớ: SGK-59. II/Luyện tập: Bài tập1: a.Cậu chăn bò rất giỏi: Từ sáng đến tối, nắng như mưa, bò đều no căng. b. Hai cô chị ác, hay hắt hủi SD. Dẫn dắt từ chỗ “ ngày mùa tôi tớ ra đồng cả”. c. Tính cô còn trẻ con lắm: Hay giận nhưng không giận lâu. 4. Củng cố: Từ kiến thức, ND đã học-GV nhắc lại. Nhắc HS trong việc viết lời văn, đoạn văn tự sự. 5.Hướng dẫn về nhà: Học bài xem lại các ví dụ trong SGK.Làm bài tập: 2,3,4SGK.. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>