Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
=========================================================================================================
Tiếng Việt Tuần 26 – Tiết 101
HỐN DỤ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Nắm được khái niệm hốn dụ và các kiểu hốn dụ.
- Bước đầu biết phân tích tác dụng của hốn dụ.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
2. HS: SGK, bài soạn.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (1')
Kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
(?) Đọc thuộc lòng bài thơ Mưa và nêu nội dung chính của nó?
* HS: - HS đọc thơ.
Nội dung: Bằng việc sử dụng rộng rãi phép nhân hóa, với thể thơ tự do, nhịp thơ ngắn và
nhanh, bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào
ở làng q. Bài thơ thể hiện tài năng, quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế
và độc đáo của Trần Đăng Khoa.
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung
1’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Phép ẩn dụ là dựa trên quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa các sự vật. Còn hốn dụ
dựa trên mối quan hệ như thế nào. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm
hốn dụ.
GV gọi HS đọc lại 2 câu thơ vd.
GV chép lên bảng những từ in đậm, cho HS quan sát
và trả lời (áo nâu, áo xanh; nơng thơn, thị thành).
(?) Các từ in đậm áo nâu, áo xanh trong câu thơ chỉ ai?
- HS suy nghĩ trả lời. GV kết luận.
(?) Giữa áo nâu, áo xanh với sự vật được chỉ có mối
quan hệ như thế nào?
* HS: Có quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có
đặc điểm, tính chất đó – người nơng dân thường mặc áo
nâu, còn người cơng nhân thường mặc áo xanh khi làm
việc.
(?) Còn từ in đậm nơng thơn, thị thành trong câu thơ
chỉ ai?
- HS quan sát trả lời. GV nhận xét.
I/ Hốn dụ là gì?
* Xét vd – SGK
82
- Áo nâu chỉ nơng dân.
- Áo xanh chỉ cơng nhân.
Dựa vào quan hệ giữa đặc
điểm, tính chất với sự vật có
đặc điểm, tính chất đó.
=========================================================================================================
Nguyễn Thò Ngự Hàn
Trang : 1
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
==============================================================================================
10’
(?) Giữa nơng thơn, thị thành với sự vật được chỉ có
mối quan hệ như thế nào?
* HS: Dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng (nơng thơn,
thị thành ) với vật bị chứa đựng (những người sống ở
nơng thơn, thành thị).
GV kết luận: Gọi tên sự vật bằng tên sự vật khác có quan
hệ gần gũi với nó gọi là hốn dụ.
Tiếp tục GV cho HS tìm hiểu câu hỏi 3.
(?) Nêu tác dụng của cách diễn đạt này?
(?) Vậy qua tìm hiểu em hãy cho biết hốn dụ là gì? Tác
dụng của hốn dụ?
GV liên hệ: Hốn dụ có tác dụng rất tích cực, vì vậy,
trong q trình nói hoặc viết các em nên sử dụng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các kiểu hốn dụ.
GV gọI HS đọc lạI các vd SGK.
(?) Câu hỏi thảo luận: Em hiểu những từ ngữ in đậm
trong những câu thơ như thế nào? Giữa những sự vật được
nêu và hiện tượng biểu thị của nó có quan hệ như thế nào?
- HS thảo luận nhóm 3’. Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét. GV kết luận.
* HS: a/ Bàn tay – một bộ phận của con người, được
dùng thay cho “người lao động” nói chung quan hệ bộ
phận – tồn thể.
b/ Một, ba – số lượng cụ thể, được dùng thay cho “số
ít” và “số nhiều” nói chung (quan hệ cụ thể - trừu tượng).
c/ Đổ máu – dấu hiệu, thường được dùng thay cho “sự
hi sinh, mất mát” nói chung (quan hệ dấu hiện của sự vật
– sự vật). Trong bài thơ của Tố Hữu, đổ máu chỉ dấu hiệu
của “chiến tranh”. Có thể hiểu Ngày Huế đổ máu là ngày
“Huế nổ ra chiến sự”.
Tiếp tục GV ghi câu vd lên bảng:
- nơng thơn những người
sống ở nơng thơn.
- thị thành những người
sống ở thành thị.
Dựa vào quan hệ giữa vật
chứa đựng (nơng thơn, thị
thành ) với vật bị chứa đựng
(những người sống ở nơng
thơn, thành thị).
Các từ in đậm là hốn dụ.
* Tác dụng: Làm tăng sức gợi
hình, gợi cảm.
Ghi nhớ
Hốn dụ là gọi tên sự vật,
hiện tượng, khái niệm bằng
tên của một sự vật, hiện
tượng, khái niệm khác có
quan hệ gần gũi với nó nhằm
tăng sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt.
II/ Các kiểu hốn dụ:
* Xét các vd – SGK
83
. Quan
sát các từ in đậm.
a/ Bàn tay = “người lao
động”.
Quan hệ: bộ phận – tồn
thể.
b/ Một = “số ít”
Ba = “số nhiều”
Quan hệ: cụ thể - trừu
tượng.
c/ Đổ máu = “chiến tranh”.
Quan hệ: dấu hiệu sự vật –
sự vật.
==============================================================================================
Trang :
2
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
=========================================================================================================
10’
Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh (Tố Hữu)
(?) Em hiểu từ Trái Đất ở đây nghĩa là gì?
* HS: Là “đơng đảo người sống trên trái đất”.
(?) Từ và nghĩa nó biểu thị có quan hệ như thế nào?
* HS: Trái Đất (vật chứa đựng) - “đơng đảo người sống
trên trái đất” (vật bị chứa đựng).
(?) Vậy qua tìm hiểu em hãy cho biết hốn dụ có những
kiểu nào?
- HS trả lời ghi nhớ. GV cho ghi bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Bt1. GV gọi 1 HS đọc u cầu và vd BT1.
(?) Chỉ ra phép hốn dụ trong những câu thơ, câu văn và
cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong phép hốn dụ?
- HS làm cá nhân 2’. GV gọi 3 HS lên bảng trình bày.
- HS khác nhận xét. GV kết luận, cho điểm.
* Câu d GV đã đưa vào bài học.
BT2. GV đọc u cầu BT2.
(?) Hốn dụ có gì giống và khác ẩn dụ? Cho vd minh
họa?
- HS làm nhóm (2em), đại diện trình bày.
- Nhóm khác nhận xét. GV kết luận.
d/ Vd:
Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí
Minh
- Trái Đất = “đơng đảo người
sống trên trái đất”
Quan hệ: Vật chứa đựng –
vật bị chứa đựng.
Ghi nhớ
Có bốn kiểu hốn dụ
thường gặp là:
- Lấy một bộ phận để gọi
tồn thể.
- Lấy vật chứa đựng để
gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy dấu hiệu của sự vật
để gọi sự vật.
- Lấy cái cụ thể để gọi
cái trừu tượng.
II/ Luyện tập:
1.
a. Làng xóm chỉ người nơng
dân (mối quan hệ giữa vật
chứa đựng với vật bị chứa
đựng)
b. Mười năm = thời gian
trước mắt, ngắn
Trăm năm = thời gian lâu
dài (quan hệ giữa cái cụ thể
với cái trừu tượng).
c. Áo chàm = chỉ người Việt
Bắc (quan hệ dấu hiệu giữa sự
vật – sự vật)
2/ So sánh giữa hốn dụ và
ẩn dụ:
ẨN DỤ HỐN DỤ
Giống Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. Có tác dụng
=========================================================================================================
Nguyễn Thò Ngự Hàn
Trang : 3
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
==============================================================================================
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Khác * Dựa vào quan hệ tương đồng cụ thể là tương
đồng về:
- Hình thức.
- Cách thức.
- Phẩm chất.
- Cảm giác.
* Dựa vào quan hệ tương
cận, cụ thể:
- Bộ phận – tồn thể.
- Vật chứa đựng để - vật bị
chứa đựng.
- Dấu hiệu của sự vật - sự vật.
- Cụ thể - trừu tượng.
4. Củng cố: (4’)
1. Từ “mồ hơi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hốn dụ cho sự vật gì?
Mồ hơi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
a. Chỉ người lao động.
b. Chỉ cơng việc lao động.
c. Chỉ q trình lao động nặng nhọc vất vả.
d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.
2. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào khơng sử dụng phép hốn dụ?
a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
b. Miền Nam đi trước về sau.
c. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.
d. Hình ảnh miền Nam ln ở trong trái tim Bác.
3. Hai câu thơ sau thuộc kiểu hốn dụ nào?
Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh
a. Lấy một phận để gọi tồn thể.
b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
5. Dặn dò: (2’)
- Xem lại nội dung, học thuộc phần ghi, hồn tất bài tập.
- Chuẩn bị kĩ bài tt “Làm thơ bốn chữ”
. Đọc và làm kĩ u cầu ở nhà.
. Chuẩn bị cho phần thực hành trên lớp.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
==============================================================================================
Trang :
4
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
=========================================================================================================
Văn bản Tuần 26 – Tiết 102
TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Bước đầu nắm được đặc điểm thơ bốn chữ.
- Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca.
II/ CHUẨN BỊ:
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, SGV, giáo án.
2. HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
(?)
(?)
Hốn dụ là gì? Cho vd minh họa. Hốn dụ có những kiểu nào?
Hốn dụ là gì? Cho vd minh họa. Hốn dụ có những kiểu nào?
* HS: Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng,
khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Vd: Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh
Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp là:
- Lấy một bộ phận để gọi tồn thể.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
3. Bài mới:
3. Bài mới:
Tg
Tg
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Nội dung
1’
1’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Tiết này chúng ta sẽ dành để cho các em nhận diện đặc điểm của loại thơ bốn chữ. Nếu có
Tiết này chúng ta sẽ dành để cho các em nhận diện đặc điểm của loại thơ bốn chữ. Nếu có
thể chúng ta cùng tập làm loại thơ này.
thể chúng ta cùng tập làm loại thơ này.
10’
10’
Hoạt động 2: Kiểm tra phần chuẩn bị.
Hoạt động 2: Kiểm tra phần chuẩn bị.
Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS (5 tập)
(?) Ngồi bài thơ Lượm, em có biết thêm bài thơ, đoạn
thơ bốn chữ nào khác?
* HS: HS tự kể (rất nhiều bài trong chương trình cấp I).
- Bàn tay cơ giáo của Nguyễn Trọng Hồn.
- Em vẽ Bác Hồ của Thy Ngọc
- Bé thành phi cơng của Võ Duy Thơng (chương trình lớp
3 t
2
) ...
(?) Vần chân là vần được gieo vần vào cuối dòng thơ, vần
lưng là vần được gieo giữa dòng thơ. Hãy chỉ ra đâu là vần
chân, vần lưng trong các đoạn thơ trong SGK.
I/ Chuẩn bị:
I/ Chuẩn bị:
1. Ngồi bài thơ Lượm còn có
nhiều bài thơ làm bốn chữ:
Bàn tay cơ giáo, Em vẽ Bác
Hồ…
2. Xét khổ thơ – SGK
85
- Vần chân: hàng – ngang; núi
=========================================================================================================
Nguyễn Thò Ngự Hàn
Trang : 5