Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 12: Câu hỏi và bài tập trục tọa độ và hệ trục tọa độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.71 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Tân Châu. Giáo viên: Lương Thanh Dũng. Ngày soạn: 27 – 12 -2010 Tiết PPCT: 12 Tuần 12. Ngày dạy: 3 – 11 – 2010 Lớp dạy: 10E1, 10E5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm toạ độ của vectơ và của điểm trên trục. - Nắm vững các công thức trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Biết cách xác định toạ độ của điểm và vectơ. - Biết cách vận dụng các công thức vào việc giải các bài toán cụ thể. 3. Thái độ, tình cảm: Tích cực giải bài tập. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SBT Toán HH 10. Học sinh: Đọc bài trước, SBT Toán HH 10. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5’): GV: Hãy viết công thức xác định tọa độ trung của đoạn thẳng, tọa độ trọng tâm của tam giác. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (20’) - Cho học sinh đọc đề bài tập 5 SGK trang -5a) A x0 ;  y0  27. Gọi 3 học sinh lên bảng giải. - Kiểm tra bài làm của học sinh.. b) B  x0 ; y0 . c) C  x0 ;  y0  .. - Đọc  kĩ  yêu  cầu  của đề bài và giải bài tập. a) u  a  b  c  1  0  2;1  2  3  1; 2 . - Dán bảng phụ  có nội dung: Cho      v  2a  b  3c  2; 2   0; 2   6;9  a  1;1, b  0; 2 , c  2;3 . Hãy xác b)  định tọa độ của các vectơ sau: v  2  0  6; 2  2  9   4;13     a) u  a  b  c        b) v  2a  b  3c c) m  b  2a  0; 2   2; 2   2; 2  2   2; 4     c) m  b  2a Gọi 3 học sinh lên bảng giải - Đọc đề bài toán và suy nghĩ cách giải. - Kiểm tra bài làm của học sinh. Hoạt động 2 (15’) a) Gọi I1 x1 ; y1 ; I 2 x2 ; y2 , I 3 x3 ; y3  lần lượt là trung - Dán bảng phụ có nội dung: Cho điểm của AB, BC, CA, ta có: A 1; 2 , B 1; 3, C 0; 4  . a) Tìm tọa độ trung điểm của AB, BC, CA.. Hình học 10 cơ bản. Trang 1 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Tân Châu. Giáo viên: Lương Thanh Dũng. x A  xB 1  1   0; 1  2 2 Vậy I1  0;   y  yB 2  3 1  2   - Gọi lần lượt 4 hs nêu các bước giải bài tập y1  A 2 2 2 trên. x x 1  0 1 x2  B C   ; 2 2 2 Vậy I   1 ; 1   2 yB  yC 3  4 1  2 2 y2    2 2 2 x  xA 0  1 1 x3  C   ; 2 2 2 Vậy I  1 ;3   3 yC  y A 4  2 2  y3   3 2 2 b) Gọi G xG ; yG  là trọng tâm tam giác ABC, ta có: b) Tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC. Gọi 2 học sinh lên bảng giải.. x1 . x A  xB  xC 1  1  0   0;  3 2 2 Vậy: G  0;  y  yB  yC 2  3  4 3  2 yG  A   2 2 2. xG  - Kiểm tra và hoàn chỉnh bài làm của học sinh.. 3. Củng cố và dặn dò (3’) - Ghi nhớ công thức xác định tọa độ trung điểm, tọa độ của trọng tâm. - HD hs học ở nhà: + Giải bài tập 6 (HS –TB), 7, 8(HS K-G). trang 27. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................ Hình học 10 cơ bản. Trang 2 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×