Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 61 Tiếng Việt: Cụm động từ - Nguyễn Thị Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.18 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần Ngày soạn : 17.12.08 Ngày giảng:. Tiết 45. BIỂU ĐỒ. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ và đọc các biểu đồ đơn giản. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng,... - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập.. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -. PP phát hiện và giải quyết vấn đề.PP vấn đáp.PP luyện tập thực hành.PP hợp tác nhóm nhỏ.. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy cho biết thế nào là bảng tần số ? HS: Bảng tần số là bảng gồm 2 dòng, dòng trên ghi Lập bảng tần số từ bảng sau: Điều tra về số HS của các giá trị khác nhau của dấu hiệu, dòng dưới ghi mỗi lớp trong một trường được bảng sau: các tần số tương ứng. 45 42 44 43 45 44 Lập bảng tần số từ bảng trên: 43 42 45 42 42 43 Giá trị 42 43 44 45 GV: Chuẩn hoá và cho điểm. Tần số 4 3 2 3 N=12. 3. Bài mới: ĐVĐ: “ Với bài toán trên điều tra số HS của mỗi lớp trong một trường người ta có thể lập bảng số liệu thống kê ban đầu hay bảng tần số như trên. Nhưng với bài hôm nay chúng ta sẽ được biết thêm một cách khác để biểu diễn về giá trị của dấu hiệu và tần số đó là biểu đồ”. Hoạt động 1. GV: Yêu cầu HS một các biểu đồ mà đã yêu cầu các em sưu tầm và từ đó giới thiệu các biểu đồ mà các em đã sưu tầm. Từ đó GV giới thiệu biểu đồ đoạn thẳng. GV: Trở lại bảng tần số được lập từ bảng 1 SGK Giá trị 28 30 35 50 Số lần 2 8 7 3 N = 20 GV: Từ bảng tần số trên em hãy vẽ một hệ trục toạ độ và biểu diễn các giá trị là hoành độ còn các tần số là tung độ. GV: Hướng dẫn HS thực hiện + Vẽ hệ trục toạ độ xOn + Biểu diễn các giá trị trên trục hoành + Biểu diễn các tần số trên trục tung (độ dài đơn vị ở hai trục nên để khác nhau) + Xác định các điểm có toạ độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó: (28 ; 2) , (30 ; 8) , (35 ; 7) , (50 ; 3). GV: Với cách làm như trên ta được biểu đồ đoạn thẳng. GV: Tương tự như trên. Cho bảng tần số sau: Điểm số 7 8 9 10. 1.Biểu đồ đoạn thẳng: HS: Nộp các biểu đồ đã sưu tầm từ SGK. HS: Vẽ hệ trục toạ độ và tìm các điểm có hoành độ là các giá trị còn tung độ là các tần số.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tần số 3 9 10 8 N=30 Em hãy lập biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn các giá trị và tần số ở bảng trên. GV: Gọi HS nhận xét  GV chuẩn hoá và cho điểm. Hoạt động 2. 2. Chú ý. GV: Nêu chú ý SGK trang 13. Bên cạnh các biểu đồ HS: Nghe chú ý và vẽhình vào vở. đoạn thẳng thì trong các tài liệu thống kê hoặc trong sách, báo, … chúng ta còn gặp loại biểu đồ hình chữ nhật sau:. GV: Biểu đồ trên biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá, được thống kê theo từng năm, từ năm 1995 đến 1998 (đơn vị trục tung nghìn ha). 4. Củng cố: GV: Cho HS làm bài tập 10 SGK trang 14. HS: Hoạt động nhóm làm vào phiếu học tập. Từ bảng tần số bảng 15 SGK em hãy cho biết: HS: Làm bài tập 10 - Dấu hiệu của bài toán này là gì ? Số các giá - Dấu hiệu: điểm kiểm tra toán (HK 1) của trị là bao nhiêu ? mỗi HS lớp 7C. Số các giá trị 50 - Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. - Biểu đồ đoạn thẳng: GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm và trình bày lời giải vào phiếu học tập.. GV: Gọi các nhóm treo kết quả của nhóm lên bảng và gọi các nhóm nhận xét chéo. Cuối cùng Gv chuẩn hoá và cho điểm.. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà ôn tập bài cũ. Chuẩn bị bài tập giờ sau luyện tập - BTVN: 11, 12 (SGK-14);8, 9, 10 (SBT- 5).HD: Bài 12: + Tìm các giá trị khác nhau (nhiệt độ trung bình) đồng thời tìm tần số tương ứng của chúng. + Lập bảng tần số: Giá trị 17 18 20 25 28 30 31 32 Tần số N = 12 - Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×