Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Đại số lớp 8 - Tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.38 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 2. Tiết: 3. Ngày soạn: 16/08/2009 LUYỆN TẬP. I. Mục Tiêu: - Củng cố kiến thức về qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức - Bước đầu tập tư duy suy luận II. Chuẩn Bị: - Bảng phụ, sgk, phấn màu - Sgk, bảng con III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức Sửa bt 7 sgk 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Giải bài tập 10 - Gv gưi 2 hs lên bưng thưc hiưn - Cư lưp cùng giưi vào vư rưi nhưn xét - Gv nêu nhưng sai sót hs thưưng mưc phưi (Dưu cưa hưng tư cách rút gưn). Hoạt Động Học Sinh Hs1 Giải bt 10a Đs ½x3-6x2+. 23 x-15 2. 1) (Bài tập 10) a/(x2-2x+3)( ½x-5) 3 2. =½x3-5x2+10x+ x-15 =½x3-6x2+. Hs1 Giưi bt 10b Đs x3-3x2y+3xy2-y3. -Trước hết phải rút gọn biểu thức Nếu biểu thức còn chứa biến Giải bài tập 11 thì phụ thuộc - Nêu hướng giải bt - Gv gọi một hs lên bảng thực Nếu biểu thức không còn chứa biến thì không phụ hiện thuộc - Cả lớp cùng giải rồi nhận xét Một hs lên giải bt - Gv nêu nhưng sai sót hs Đs –8 thưưng mưc phưi Kết luận. Giải bài tập 14 - Cho hs tìm hiểu bt 30s. Nội Dung. -Hs đọc và tìm hiểu bt Sau đó làm việc theo nhóm. Lop8.net. 23 x-15 2. b/( x2-2xy+y2)(x-y) =x3-x2y-2x2y+2xy2+xy2-y3 =x3-3x2y+3xy2-y3. 2) (Bài tập 11) Ta có (x-5)(2x+3)-2x(x3)+x+7 =2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7 = -8 Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến. 3) (Bài tập 14) Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2n, 2n+2, 2n+4 (n  N) Theo đề bài ta có.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tổ chức cho hs thực hiện theo nhóm - Gọi 2 hs đại diện 2 nhóm lên trình bày - Lớp nêu nhận xét - Gv nêu thêm cách gọi khác. -Hai hs đại diện 2 nhóm lên trình bày bài giải của nhóm mình Đs. 24,26,28. (2n+2)(2n+4)-2n(2n+2)=192 4n2+8n+4n+8-4n2-4n=192 8n+8=192 8n=184 n=24 Vậy 3 số cần tìm là 24,26,28. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: - Bài vừa học: Xem lại những bt đã giải - Làm các bt 12,13,15sgk - Bt khuyến khích 10SBT - Ôn tập qui tắc đã học - Gv gọi ý cách giải bt 12 sgk - Bài sắp học:Xem trước bài “Những hằng đẳng thức đáng nhớ IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... Tuần: 2. Tiết: 4. Ngày soạn: 16/08/2009 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. I. Mục Tiêu: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. - Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý. II. Chuẩn Bị: - SGK, phấn màu, bảng phụ bài 18 trang 11. - Ôn lại kiến thúc cũ. III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài 15 trang 9 a/ ( x + y ) ( x + y) = x2 + xy + xy + y2 = x2 + 2xy + y2 b/ ( x – y ) ( x – y) = x2 – xy – xy + y2 = x2 – 2xy + y2 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên. Hoạt Động Học Sinh. Nội Dung 1. Bình phương của một tổng. Cho hs làm ?1 và kết quả đọc Hs: thực hiện dựa theo bài 15 trang 9 ( a + b ) ( a + b) = a2 + ab + ab + b2 = a2 + 2ab + b2 - Với a, b la các số la thế, còn Hs: lắng nghe. với A, B là nhưng biểu thức thì cũng như vậy, ta có công thức. Hs: Bình phương của một - Hãy phat biểu hằng đẳng tổng hai biểu thúc bằng bình thức bằng lời? phương biểu thức thứ nhất cộng với hai lần tích của biểu - Cần phân biệt bình phương thức thứ nhất với biểu thức của một tổng và tổng các bình thứ hai cộng với bình phương biểu thức thứ hai. phương ( a+ b)2  a2 + b2 Áp dụng : a/ (x + 1)2 = x2 + 2x + 12 = x2 + 2x + 1 b / x2 + 4x + 4 = (x)2 + 2.x.2 + (2)2 = (x + 2)2 c/ 512 = ( 50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + 12 = 2500 + 100 + 1 = 2601 2 d/ 301 = (300 + 1)2 = 3002 + 2.300.1 +12 = 90000 + 600 + 1 Lop8.net. - Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có : (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (Bình phương của một tổng hai biểu thúc bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng với hai lần tích của biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bình phương biểu thức thứ hai.).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> = 90601 HS: thực hiện. - Yêu cầu học sinh thực hiện ?3. [x + (- b)]2 = a2 + 2a(- b) + (- b)2 = a2 - 2ab + b2. - Vậy với A, B là hai biểu thức ta có:. Hs: lắng nghe.. - Hãy phát biểu hằng đẳng thức bằng lời?. Hs: Bình phương của một hiệu hai biểu thúc bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ đi hai lần tích của biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bình phương biểu thức thứ hai.. - Gọi ba hs lên bảng làm “áp dụng”. Hs: thực hiện.. 2. Bình phương của một hiệu. - Với A, b là các biểu thức tuỳ ý, ta có : (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (Bình phương của một hiệu hai biểu thúc bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ đi hai lần tích của biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bình phương biểu thức thứ hai.). a/ (x - 1)2 = x2 – 2.x.1 + 12 = x2 - 2x + 1 b/ (2x – 3y)2 = (2x)2 – 2.2x.3y + (3y)2 = 4x2 – 12xy +9y2 c/ 992 = (100 – 1)2 = 1002 – 2.100.1 + (1)2 = 10000 – 200 + 1 = 9801. - Yêu cầu hs thực hiện ?5. Hs: thực hiện. = ( a + b ) ( a - b) = a2 - ab + ab - b2 = a 2 - b2. - Vậy với A, B là hai biểu thức ta có: - Hãy phát biểu hằng đẳng thức thành lời. - Yêu cầu hs làm ‘áp dụng”. 3. Hiệu hai bình phương. Hs: quan sát và ghi. - Với A, b là các biểu thức tuỳ ý, ta có : A2 - B2 = (A + B) (A – B). Hs: Hiệu hai bình phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với hiệu của chúng. (Hiệu hai bình phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với hiệu của chúng). Hs: thực hiện. a/ (x +1)(x - 1) = x2 – 12 = x2 - 1 b/ (x – 2y)(x + 2y) = x2 – (2y)2 = x2 – 4y2 c/ 56 . 64 = (60 – 4)(60 + 4) = 602 – 42 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> = 3600 – 16 = 3584 4. Củng cố: - Làm bài 16 trang 11 a/ x2 + 4x + 4 = = (x + 2)2 b/ 9x2 + y2 + 6xy = 9x2 + 6xy + y2 = (3x + y)2 c/ 25a2 + 4b2 – 20ab = 25a2 – 20ab + 4b2 = (5a)2 – 2.5a.2b + (2b)2 = (5a – 2b)2 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài. - Làm bài tập 16 trang 11. - Chuẩn bị phần luyện tập trang 12. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×