Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 39: Luyện tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.03 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN TOÁN 7 Bài: Luyện Tập 2 Tuần 23; Tiết PPCT: 39; Tiết TKB: 3; Lớp: 72. Sinh viên dạy: Nguyễn Công Đẳng. Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Lý. Ngày soạn: 04/02/2009. Ngày dạy: 11/02/2009. I.Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố định lí pytago(thuận và đảo). - Vận dụng định lí pytago giải bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp. - Giới thiệu một số bộ ba pytago. II. Chuẩn bị của giáo viên và HS: - Bảng phụ ghi bài tập. - Một mô hình khớp vít để minh họa bài tập tr 133 SGK. - Thước kẻ, compa, eke. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới(8’): - Yêu cầu kiểm tra. - Phát biểu định lý Pytago. - Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục cũng cố bằng luyện tập.. - Hai HS lên bảng kiểm tra. - Phát biểu định lý. - Ghi luyện tập.. - Chúng ta đã học định lý Pytago, thế nó có ứng dụng gì trong toán học, liên hệ gì với thực tế hay không, để ta sửa bài tập 59 tr 133 SGK.. - Thực hiện.. - Đường chéo AC chia hình chữ. - Hai tam giác.. Lop7.net. Bài luyện tâp 2..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN TOÁN 7 CHÖÔNG IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ § 1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tuần: 25; Tiết PPCT: 51; Tiết TKB: 2; Lớp 7/1 Sinh viên dạy: Nguyễn Công Đẳng Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Lý. Ngày soạn: 17/02/2009. Ngày dạy:24/02/2009. I.MUÏC TIEÂU: - Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. - Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. II.CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS: - Baûng phuï ghi baøi taäp. - Baûng phuï ghi baøi taäp soá 3 <26>. - Baûng nhoùm . III.HOẠT ĐỘNG DAÏY HOÏC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định tổ chức giới thiệu chương, đi vào bài mới: - Nêu mục tiêu của chương: + Trong chương “Biểu thức đại số” ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau: +Khái niệm về biểu thức đại số +Giá trị của biểu thức đại số. +Đơn thức. +Các phép toán cộng trừ đơn, đa thức, nhân đơn thức. + Cuoái cuøng laø nghieäm cuûa ña thức. - Noäi dung baøi hoâm nay laø “Khái niệm về biểu thức đại soá”. - Trước tiên ta nhắc lại veà bieåu thức.. - Lắng nghe.. - Ghi bài: KHAÙI NIEÄM Bài 1: KHAÙI NIEÄM VEÀ VỀ BIỂU THỨC ĐẠI BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. 1.Nhắc lại về biểu thức: SOÁ.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN TOÁN 7 §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tuần: 25; Tiết PPCT: 52; Tiết TKB: 2; Lớp 7/1 Sinh viên dạy: Nguyễn Công Đẳng. Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Lý. Ngày soạn: 18/02/2009. Ngày dạy:25/02/2009. I.MUÏC TIEÂU: HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán. HS biết cách thay giá trị của một biểu thức đại số. Có kĩ năng thế giá trị tính toán. II.CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS: - Bảng phụ để ghi bài tập. - Baûng nhoùm + buùt daï. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra và đặt vấn đeÀ:(5’). Nội dung. - Sửa bài tập 4 tr.27 SGK. Hãy chỉ - Nhiệt độ lúc mặt trời ra các biến trong biểu thức. lặn của ngày đó là: t + x – y (độ). Các biến trong biểu thức là t, x, y. - Cho học sinh đánh giá. - Đánh giá. - Nếu nhiệt độ buổi sáng là t = 250C, - 280C. buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x = 50C và buổi chiều nhiệt giảm đi y = 20C, thì nhiệt độ của ngày đó bằng bao nhiêu ? - Ta gọi 280 náy là giá trị của biểu thức t + x – y. - Thế giá trị của biểu thức đại số - Bài 2:Giaù trò cuûa Bài 2:GIAÙ TRÒ CUÛA MOÄT được tính như thề nào?Để biết chúng một biểu thức đại số BIỂU THỨC ĐẠI SỐ ta vào bài 2. Giaù trò cuûa moät bieåu thức đại số. - Ghi 1 SGK. 1. Giaù trò cuûa moät 1. Giá trị của một biểu thức Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> biểu thức đại số đại số Giáo Án Toán 7 Bài 8: Các Trường Hợp Bằng Nhau Của Tam Giác Vuông Tuần 23; Tiết PPCT: 40; Tiết TKB: 3; Lớp 71 Sinh Viên Dạy: Nguyễn Công Đẳng. Giáo Viên Hướng Dẫn: Trần Thị Lý. Ngày soạn: 05/02/2009. Ngày dạy: 11/02/2009. I. Muc Tiêu: - Hs cần nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. II.Chuẩn Bị: Thước thẳng, êke , sgk, bảng phụ, bút dạ. III.Hoạt Động Dạy Học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm ta bài - Lớp trưởng báo cáo sỉ số. - Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học? trên mỗi hình hãy bổ sung các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học?. - Lớp trưởng báo cáo. - Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học. - Lên bảng trình bày.(hình vẽ sẵn) B E. A. C. D. Hình 1. F Hình 1 Hai cạnh góc vuông bằng nhau.(c-g-c).. Hình 2 Lop7.net. Hình 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau(c-g-c).. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×