Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Chuyên đề Một số kinh nghiệm về việc sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ trong dạy học học lý thuyết của phân môn tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.25 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng giáo dục và đào tạo huyện lập thạch Trường thcs bắc bình. Chuyên đề:. Mét sè kinh nghiÖm vÒ viÖc sö dông phương pháp phân tích ngôn ngỮ trong d¹y häc häc lý thuyÕt cña ph©n m«n tiÕng viÖt. Tæ khoa häc x· héi Người thực hiện : Trần Quang Tình. B¾c B×nh ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2008. 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phần thứ nhất:lí do chọn đề tài 1)C¬ së lÝ luËn khoa häc a) TiÕng viÖt lµ g× Tiếng Việt là ngôn ngữ, tiếng nói của người Việt Nam Tiếng Việt có tính hệ thống gồm các đơn vị: tiếng,từ, cụm từ, câu v v v Tiếng Việt còn có tư cách là công cụ, phương tiện giao tiếp và tư duy b) Ph©n m«n TiÕng ViÖt trong m«n Ng÷ v¨n Tiếng Việt là đối tượng cần nhận thức đặc biệt: - Khi tiếp xúc với môn Tiếng Việt trong nhà trường thì học sinh đã biết nãi,biÕt viÕt. - Tri thức về Tiếng Việt của học sinh luôn có điều kiện để thể hiện kinh nghiÖm trong thùc tÕ giao tiÕp Thực chất của môn Tiếng Việt trong nhà trường là môn học nhằm hiện thực hoá những hiểu biết và kĩ năng sử dụng tiếng Việt. Nhằm mục đích đưa học sinh từ việc sö dông tiÕng ViÖt tù ph¸t sö dông tiÕng ViÖt tù gi¸c cã ý thøc. Tìm hiểu nó ở kĩ năng nghe,đọc,viết ở cả hai quá trình tiếp nhận và sản sinh văn bản (vì văn bản là đơn vị của giao tiếp). 2) Cơ sở thực tiễn: thực trạng của vấn đề dạy học Tiếng Việt. a) Thùc tr¹ng cña viÖc d¹y Tiếng Việt là môn học giúp học sinh đọc thông, viết thạo, là công cụ để giao tiếp Đồng thời là phương tiện để học sinh khám phá văn học. Môn Tiếng Việt ở chương trình THCS: cung cấp , trang bị cho học sinh những tri thức cơ bản tương đối có hệ thống và hoàn chỉnh về tiếng Việt cùng quy tắc sử dụng nó.Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giao tiếp bằng tiéng Việt để học sinh có thể tạo lập, tiếp nhận các dạng lời nói trong lĩnh vực học tập và giao tiếp thông thường.Góp phần rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo, bồi dưỡng tình yêu tiếng mẹ đẻ và hình thành nhân cách con người mới. Hiện nay vấn đề dạy học lý thuyết hình thành khái niệm mới về tri thức tiếng Việt cho học sinh còn gặp nhiều lúng túng trong việc lựa chọn phương pháp ở trường THCS Bắc Bình cũng như tất cả các trương THCS nói chung. Mặt khác về phía GV: Đối thế hệ GV lớn tuổi do quen tiếp cận với phương pháp dạy học cũ nên khi dạy học theo phương pháp đổi mới còn nhiều lúng túng trong khâu lựa chọn phương pháp trình bày bài giảng trên lớp. Đặc biệt là vấn đề phát huy tính tích cực chủ động của học sinh , chưa coi học sinh là đối tượng chính của hoạ động học cũng như cả quá trình dạy-học. b) §èi víi häc sinh HS chính là đối tượng chính của hoạt đông học.Song học sinh còn thụ động trong việc học,tiếp thu kiến thức một chiều từ GV. HS chưa chuẩn bị và xác định đúng tâm thế học tập. HiÖn nay cã rÊt nhiÒu HS tõ líp 6,7,8 thËm chÝ lµ c¶ häc sinh líp 9 khi häc vÒ TiÕng ViÖt cô thÓ lµ phÇn tõ ghÐp cßn bÞ lÉn lén gi÷a c¸c lo¹i tõ ghÐp víi nhau, ch­a ph©n biÖt ®­îc ®©u lµ tõ ghÐp ®©u lµ tõ l¸y. ThËt sù kiÕn thøc vÒ TiÕngViÖt cña häc sinh cßn nhiÒu lç hæng.. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c) Thực trạng về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học là một chủ trương đúng đắn , tích cực của ngành nhằm phát huy tính tích cực chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức của học sinh. §èi víi m«n Ng÷ v¨n nãi chung vµ ph©n m«n TiÕng viÖt nãi riªng th× viÖc lùa chän phương pháp giảng dạy trên lớp còn nhiều bất cập cập so với chủ trương đổi mới phương pháp dạy học. Trước đây dạy học Tiếng Việt thường sử dụng phương pháp diễn dịch. Nội dung của phương pháp này là đi từ khái niệm đến ví dụ minh họa. Như vậy nếu sử dung phương pháp này thì học sinh tiếp nhận kiến thức một cách thụ động , một phía từ GV.Sử dụng phương pháp này thì chưa phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh trong hoạt đông học,trái với chủ trương đổi mới của ngành. Để thực hiện tốt việc kích thích tính chủ động,sáng tạo của học sinh trong học tập thì việc lựa chon phương pháp giảng dạy trên lớp là một việc làm hết sức quan trọng quyết định thµnh c«ng cña tiÕt d¹y, cña bµi d¹y Nói tóm lạivề phương pháp cả GV và HS còn rất nhiều lúng túng.Từ cơ sở lý luân khoa học và cơ sở thực tiễn trên nên tôi quyết định chọn chuyên đề này. 3) Mục đích chuyên đề. Mục đích nhằm nâng cao chất lượng kiến thức về Tiếng Việt cho HS cũng như góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hiện nay. 4) Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là HS trường THCS Bắc Bình -Lập Thạch -Vĩnh Phúc.. Phần thứ hai: Nội dung của chuyên đề. i) Những vấn đề chung. C¨n cø vµo thùc tr¹ng trªn b¶n th©n t«i xin ®­a ra mét sè kinh nghiÖm trong viÖc sử dụng phương pháp dạy lý thuyết về cách hình thành kiến thức mới trong phân môn Tiếng Việt cụ thể bằng bài từ ghép của chương trình môn Ngữ văn 7. Thực chất khi nói đến từ ghép mọi người đều hiểu nôm na nhưng lại chưa hiểu sâu vÒ kh¸i niÖm, c¸ch ph©n lo¹i tõ ghÐp, ch­a nhËn biÕt ®©u lµ tõ ghÐp ®©u lµ tõ l¸y khi mµ nã lµ mét tõ phøc cã hai yÕu tè gièng nhau. §Ó d¹y lý thuyÕt h×nh thµnh kiÕn thøc míi cho HS ë ph©n m«n TiÕng ViÖt t«i xin đưa ra hai phương pháp điển hình rất hiệu quả là:phương pháp phân tích ngôn ngữ và phương pháp hệ thống. Với một chuyên đề nhỏ này của tôi áp dụng với bài dạy từ ghép tôi sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ. Phương pháp phân tích ngôn ngữ là phương pháp được sử dụng nhiều nhất và đạt hiệu quả cao nhất trong dạy lý thuyết. Song nói như vậy không có nghĩa là trong một tiết dạy chỉ duy nhất sử dụng phương pháp này mà phải kết hợp linh hoạt các phương pháp đặc trưng khác của bộ môn như phương pháp giao tiếp ,thông báo, giải thích,rèn luyện theo mẫu… để bài giảng đạt hiệu qu¶ cao nhÊt. Qua thực tế thử nghiêm phương pháp này trong bài dạy từ ghép ở lớp 7 năm vừa qua của tôi đã cho thấy một kết quả rất khả quan cụ thể như sau:tổng số HS của toàn khối là 108 em thì 108 em sau khi học xong các em đã lấy được ví dụ về từ 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ghép, phân loại được từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. Trong đó 40 em đạt lo¹i kh¸ trë lªn chiÕm 37 phÇn tr¨m. Phương pháp phân tích ngôn ngữ là phương pháp đặc thù của phân môn Tiếng Việt. Phương pháp này lấy học sinh làm trung tâm của hoạt động học. Trong quá tr×nh h×nh thµnh kh¸i niÖm vÒ tri thøc míi ®i tõ viÖc ph©n tÝch ng«n ng÷ cña vÝ dô để học sinh tự rút ra bản chất khái niệm nghĩa là đi từ ví dụ đến khái niệm. Để đạt được mục đích của bài giảng khi sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ cần phải tuân thủ các bước và yêu cầu của nó. II) Các bước tiến hành 1) Khâu chuẩn bị bài giảng của giáo viên –GV tiến hành trước khi lên lớp (so¹n bµi) * Thứ nhất: Chọn ngôn liệu :phải đảm bảo 5 tiêu chí sau: - Ng÷ liÖu ph¶i n»m trong c¸c tµi liÖu in Ên. - Nó phải chứa những hiện tượng ngôn ngữ cần phân tích nghiên cứu ở mức độ tiêu biÓu ®iÓn h×nh. - Ngữ liệu phải đảm bảo tính tư tưởng thẩm mĩ. - Nã ph¶i s¸t hîp víi häc sinh. - Ng÷ liÖu ph¶i ng¾n gän , cã tÇn sè xuÊt hiÖn cao. *Thø hai: X©y dùng hÖ thèng c©u hái: GV ph¶i ®­a ra mét hÖ thèng c©u hái lín, c©u hái nhá, c©u hái chÝnh, c©u hái phô, câu hỏi mang tính gợi mở và cả những gợi ý cho những câu hỏi đó. 2) Khâu lên lớp: phải đảm bảo 4 bước sau: * Bước 1: Phân tích phát hiện GV đưa ra hệ thống câu hỏi, gợi ý cho học sinh trả lời để tìm ra bản chất của hiện tượng ngôn ngữ đang phân tích từ đó hình thành khái niệm phát biểu thành quy tắc. * Bước 2: Phân tích chứng minh. Nhằm củng cố lý thuyết,GV cung cấp ngữ liệu mới có chứa hiện tượng ngôn ngữ vừa học yêu cầu học sinh phát hiện ra hiện tượng đó và chứng minh vì sao đó là hiện tượng ngôn ngữ vừa học. * Bước 3: Phân tích phán đoán: GV cung cấp ngữ liệu yêu cầu học sinh phát hiện hiện tượng ngôn ngữ vừa học kh«ng cÇn chøng minh nh»m x©y dùng kÜ n¨ng nhËn diÖn. * Bước 4: Phân tích tổng hợp. GV phân tích tổng hợp tất cả các bước đã tiến hành từ bước 1 đến bước 4 III) Thö nghiÖm thùc tiÔn. VD khi d¹y bµi : Tõ GhÐp- ng÷ v¨n 7 I) C¸c lo¹i tõ ghÐp. (v× thêi gian cã h¹n nªn t«i xin phÐp chØ thö nghiÖm 1 phÇn nhá lµ h×nh thµnh kh¸i niªm vÒ tõ ghÐp chÝnh phô). Trước khi đi vào giảng dạy phần này GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ ghép đã học ở lớp 5 để ôn tập củng cố lại khái niệm về từ ghép cho học sinh: là từ phức có 2 tiÕng trë lªn kÕt hîp víi nhau theo quan hÖ vÒ nghÜa. Sau khi học sinh đã nhớ về khái niêm từ ghép, từ đó đi vào tìm hiểu các loại từ ghép cô thÓ lµ kh¸i niªm tõ ghÐp chÝnh phô. 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Bước 1: GV cung cấp ngữ liệu có chứa hiện tượng ngôn ngữ cần nghiên cứu : 2 ®o¹n v¨n SGK NV¨n7 trang 13 HÖ thèng c©u hái - H·y chØ ra c¸c tõ ghÐp in ®Ëm trong 2 ®o¹n v¨n? (bµ ngo¹i, th¬m phøc) - Hãy giải nghĩa từ bà ngoại? (người sinh ra mẹ) - Bà Ngoại và bà khác nhau như thế nào ( bà là người sinh ra cha hoặc mẹ) - Trong tõ bµ ngo¹i th× tiÕng nµo lµ tiÕng chÝnh tiÕng nµo tiÕng phô ? ( bµ chÝnh, ngo¹i phô) - Hãý cho biết vị trí của tiếng chính và tiếng phụ trong từ ( tiếng chính đứng trước phụ đứng sau) - Có thể đảo vị trí của 2 tiếng này trong từ được không ? ( không) Tương tự các câu hỏi này với từ thơm phức GV kÕt luËn: C¸c tõ nh­ bµ ngo¹i vµ th¬m phøc lµ tõ ghÐp chÝnh phô Qua ph©n tÝch vÝ dô tªn em hiÓu nh­ thÕ nµo lµ tõ ghÐp chÝnh phô ? ( lµ tõ ghÐp cã 1 tiếng chính 1 tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau và bổ nghĩa cho tiÕng chÝnh) GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ 1 SGK * Bước 2: GV đưa ra bài tập bổ trợ: Các từ sau có phải là từ ghép chính phụ không vì sao? Xe đạp, bút bi. GV hướng dần HS phân tích theo các trình tự như ở bước 1 HS: Xe đạp thì xe là tiếng chính đứng trước, đạp là tiếng phụ đứng sau. Bút bi thì bút là tiếng chính đứng trước, bi tiếng phụ đứng sau. Vậy cả xe đạp và bút bi đều là từ ghép chính phụ * Bước 3: Phán đoán nhận diện : Hãy chỉ ra các từ ghép chính phụ có trong các từ sau: bµn ghÕ, bµn gç, hoa qu¶, hoa hång (gîi ý bµn gç, hoa hång) * Bước 4: Phân tích tổng hợp GV:Cã 2 tiÕng kÝ hiÖu lµ A vµ B h·y t¹o lËp m« h×nh vÒ tõ ghÐp chÝnh phô A+B =AB{A chính đứng trước {B phụ đứng sau Tương tự các bước như trên GV và HS tiếp tục đi tìm hiểu khái niệm từ ghép đẳng lËp PhÇn thø ba : kÕt luËn Vậy để có một bài giảng hay đạt hiệu quả cao trong việc dạy lý thuyết về hình thµnh kiÕn thøc míi cho HS trong ph©n m«n TiÕng ViÖt kh«ng nh÷ng GV ph¶i cã chuyên môn sâu mà còn phải có nghiệp vụ tốt đó là việc lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp. Đối với phương pháp phân tích ngôn ngữ đòi hỏi giáo viên tốn nhiều thời gian cho công việc chuẩn bị, nhưng nó là phương pháp chủ đạo đặc thù đối với phân môn Tiếng Việt nhất là trong việc dạy lý thuyết hình thành kiến thức míi. Trên đây là một vài suy nghĩ và kinh nghiệm của riêng bản thân tôi để các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo. Song chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết rất mong được các bạn đồng nghiệp nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến bố sung để chuyên đề này của tôi được đầy đủ hơn và có tính khả thi cao.. 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Môc lôc : tµi liÖu tham kh¶o 1) Phương pháp dạy học Tiếng Việt- Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Minh Thuyết-NXB GD 2) Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học- NXBGD 3) Dạy học Tiếng Việt trong nhà trường Phổ thông –NXBGD. 4) Phong c¸ch TiÕng ViÖt –NXBGD. 5) N©ng cao ng÷ v¨n 7 NXB §¹i häc Quèc gia TP HCM. 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×