Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.8 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kế hoạch bài học Tuần 27. GV: Trần Thị Nữ Em Thứ hai, ngày 11 tháng 03 năm 2013. TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ có yêu cầu học thuộc lòng ( từ tuần 19 -26) - Mở rộng vốn từ về muông thú. - Biết kể chuyện về các con vật mình biết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. - HS: vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (1’): Hát vui. 2. Bài kiểm (3’): Sông Hương 3. Bài mới (1’): Ôn tập giữa kỳ II. a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập + Mục tiêu: Ôn lại các bài đã học 1. Kiểm tra học thuộc lòng: Từng HS lên bốc 1. 10 -> 12 em - HS đọc khổ, cả bài thăm chọn bài học thuộc lòng. - Nhận xét ghi điểm. 2. Trò chơi mở rộng vốn từ về muôn thú 2. Nghe phổ biến trò chơi và thực hiên (miệng) chơi mẫu. - Gọi HS nêu yêu cầu cách chơi. - HS nêu cách chơi - cả lớp đọc thầm. + Chia lớp 2 nhóm A – B tổ chức cách chơi như sau: - Đại diện nhóm A nói tên con vật ( con hổ): - HS thực hiện trò chơi, các bạn còn lại cổ các thành viên trong nhóm B phải xướng lên vũ cho các bạn. những từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó + Ghi lại lên bảng những ý kiến đúng. - Hai nhóm phải nói được về 5, 7 con vật. + (đổi lại): đại diện của nhóm B nói tên con vật, các thành viên nhóm A phải xướng lên - Lớp nhận xét, bổ sung. những từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó. + Nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt + Kết thúc trò chơi HS đọc lại tên con vật và các từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài. Chuẩn bị bài tới.. 1 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………………… Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kế hoạch bài học. GV: Trần Thị Nữ Em. TOÁN SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ CHIA I. Mục tiêu: + Biết số 1 nhân với số nào cũng bằng chính nó. + Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. + HS biết nhân và chai với số 1 II. Đồ dùng dạy học: + GV: bài dạy. HS: dụng cụ môn học. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động (1’): Hát vui. 2. Bài kiểm (3’): Kiểm tra VBTT của HS. 3. Bài mới (1’): Số 1 trong phép nhân và chia. a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu bài học, ghi tựa bài lên bảng. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. + MT: Biết số 1 nhân với số nào cũng bằng chính nó. + Phép nhân có thừa số 1. + HS đọc phép tính. 1 × 2 = 1 + 1 = 2 ( Chuyển thành tổng ) Vậy 1 × 2 = 2. 2 × 1 = 2. + Nêu qui tắc: 1 nhân với số nào cũng = chính + HS đọc lại qui tắc. số đó và số nào nhân với 1 cũng = chính số đó. - Số nào nhân với 1 cũng = chính số đó. + Gọi HS đọc lại qui tắc. - 1 nhân với số nào cũng = chính số đó. 2. Phép chia cho 1 (1 là số bị chia) 1×2=2 Vậy 2 : 1 = 2 1×3=3 Vậy 3 : 1 = 3 + Nêu: số nào chia cho 1 cũng = chính số đó. + HS đọc lại qui tắc. * HĐ 2: Thực hành. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. + MT: biết nhân với 1 cũng bằng chính số đó. 1) Tính nhẩm. 1×2= 1×3= 1×5= 2×1= 3×1= 5×1= 2:1= 3:1= 5:1= 2) Số? 1×2=2 5×1=5 2. HS lặp lại: số nào chia cho 1 cũng bằng 2: 1=2 5: 1=5 chính số đó 3:1=3 4: 1=4 3) Tính. - HS thực hành 4×2×1=8×1; 4:2×1=2×1; 4 × 6 : 1 = 24 : 1; + Chấm bài, nhận xét. - Nộp bài làm. 4. Củng cố: Số 1 nhân với số nào ( hay số nào nhân với số 1 ) thì kết quả ra sao? Số nào chia cho số 1 thì kết quả như thế nào? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết học tuyên dương. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài tới “Luyện tập”.. 2 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………………… Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em Thứ ba, ngày 12 tháng 03 năm 2013. CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA KÌ II (T3) I. MỤC TIÊU: + Kiểm tra lấy điểm tập đọc. + Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi " như thế nào?" + Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy + HS: vở bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT của HS. 3. Bài mới: Ôn tập giữa HKII. a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết hoc, ghi tựa bài. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn ôn tập. + MT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc. 1. Kiểm tra tập đọc ( như tiết 1) 2. Tìm bộ phận câu hỏi trả lời câu hỏi " như thế nào? " (miệng) + Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT 1 + Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Bộ phận trả lời cho câu hỏi " Như thế nào?" a. Đỏ rực; b. Nhởn nhơ. 3. Đặt câu cho bộ phận câu được in đậm ( viết) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 + Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. Chim đậu như thế nào trên cành cây? b. Bông cúc sung sướng như thế nào? 4. Nói đáp lời của em ( miệng) + GV nói: Các em đáp lời khẳng định, phủ định - Cho HS thảo luận từng đôi các tình huống. HOẠT ĐỘNG HỌC Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.. + 1 em đọc yêu cầu bài tập 1. - 2 em lên bảng - lớp làm nháp. - Lớp nhận xét bộ phận trả lời cho câu hỏi " Như thế nào?" 3. 1 em nêu yêu cầu - 2 em lên bảng - lớp làn vào vở bài tập.. 4. 1 em đọc 3 tình huống trong bài. - HS thảo luận từng đôi. + HS1 (vai ba) Tối nay ti vi chiếu bộ phim em thích. - Thắng này, giờ tối nay ti vi sẽ chiếu bộ - Gọi HS thực hành đối đáp các tình huống còn phim " Hãy đợi đấy" + HS 2 (vai con) đáp: Hay quá! Cảm ơn lại. bố…/ cám ơn ba… * Tình huống b: Thật ư? Cảm ơn bạn - Nhận xét, kết luận. nhé! Mình mừng quá! Rất cảm ơn bạn. * Tình huống c: Thưa cô thế ạ! Tháng sau chúng em sẽ có gắng nhiều hơn Tiếc quá! Tháng sau, nhất định chúng em sẽ cố gắng hơn/.. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. IV HOẠT ĐỘNG TIẾP: Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau " Ôn tập". 3 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………………… Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kế hoạch bài học. GV: Trần Thị Nữ Em. TOÁN SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ CHIA I. Mục tiêu: + Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0. + HS biế Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. + HS biết Không có phép chia cho 0. II. Đồ dùng dạy học: + GV: bài dạy. HS: Dụng cụ môn học. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động : 2. KT bài cũ: Số 1 trong phép nhân và chia. Gọi HS đọc lại qui tắc lên bảng làm BT. 3. Bài mới: Số 0 trong phép nhân và chia. a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học tiếp bài “số 0 trong phép chia”. b. Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Hình thành phép nhân có thừa số 0 + MT: Biết số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0. 1. Giới thiệu phép nhân có thừa số 0. 1. HS quan sát, nhớ. + HDHS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau (dựa vào ý nghĩa của phép nhân). - 0 cô lấy 2 lần thì ta phải làm sao? - 0 × 2 = 0 + 0 = 0. + Viết lên bảng 0 × 2 = 2 + 0 = 0 Vậy 2 × 0 = 0. Ta công nhận 2×0=0 0 × 2 = 0. - Gọi HS nhận xét bằng lời (Vài em nhắc lại). - Hai nhân không bằng không, + Tương tự GV ghi bảng và hỏi. không nhân hai bằng không. - 0 lấy 3 lần thì ta lảm như thế nào? + Ta lấy 3 số 0 cộng lại Ghi bảng: 0 × 3 = 0 + 0 + 0 = 0. 0×3=0+0+0=0 Vậy 0 × 3 = 0 3×0=0 - Gọi HS nêu bằng lời. - HS nêu: Ba nhân không bằng không, không nhân ba cũng bằng 0. - Vài em nhắc lại. + Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. 2. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0. + Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. + Hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu: Ghi bảng và nói: 0 : 2 = 0 vì 0 × 2 = 0 + HS thực hiện theo HD. ( thương nhân số chia bằng số bị chia ). - Tương tự Y/c HS làm. - HS tự làm phép chia cho 0. - Vậy số 0 chia cho số nào khác 0 thì ntn? - Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 ( vài em nhắc lại bài học). - Cho * GV nêu: Trong các ví dụ trên, số chia phải khác 0. * Nhiều HS nhắc lại. + chú ý: “ không thể chia cho 0”. * Hoạt động 2: Thực hành. + MT: Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. + Bài 1, 2, 3: Tính nhẩm. + B.1,2,3: HS tính nhẩm nêu kết quả - Gọi: 2 em lên bảng – lớp làm bảng con. - HS lên bảng, lớp lảm bảng con. + Bài 4: Gọi HS nêu Y/ c BT. + B.4: HS nêu Y/c bài tập. - Gọi 2 em lên bảng – lớp làm vào vở BT. - HS làm bài. 1. Củng cố: Số 0 nhân với số nào ( hay số nào nhân với 0 ) thì kết quả ra sao? Số 0 chia cho số nào khác 0 thì kết quả ra sao? Nhận xét tiết học.. 4 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………………… Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kế hoạch bài học. GV: Trần Thị Nữ Em. TỰ MHIÊN & XÃ HỘI LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? I. MỤC TIÊU: + Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không. + Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả. + Biết yêu quý và bảo vệ động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy. HS: vở bài tập TV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (1’): Hát vui. 2. Bài kiểm (3’): kiểm tra VBT của HS. 3. Bài mới (1’): Loải vật sống ở đâu? a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ a) Hoạt động 1: Làm việc SGK - Hình 1: Đàn chim đang bay trên bầu trời. -Mục tiêu :HS quan sát các hình trong SGK và - Hình 2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ, 1 miêu tả lại bức tranh đó. chú voi con đi bên mẹ trông dễ thương.. Cách tiến hành - H3: 01 chú dê bị lạc đàn, đang ngơ ngác - GV treo tranh phóng to để HS quan sát rõ - Hình 4: Những chú vịt thảnh thơi đang hơn. bơi trên mặt hồ. - Hình 5: Dưới biển có bao nhiêu là tôm, cua, cá… b) Hoạt động 2: Triển lãm tranh ảnh. Mục tiêu : quan sát, nhận xét và mô tả. * Bước 1: Hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh sưu tầm của - Tập trung tranh ảnh, phân công người các thành viên trong tổ để dán và trang trí vào dán, người trang trí. một tờ giấy to, ghi tên và nơi sống của con vật. * Bước 2: Trình bày sản phẩm. - Các nhóm lên treo sản phẩm của nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét những điểm tốt lên bảng. và chưa tốt của nhóm bạn. - GV nhận xét. - Yêu cầu các nhóm đọc to các con vật mà - Sản phẩm của các nhóm được giữ lại. nhóm đã sưu tầm được theo 3 nhóm. Trên mặt - Sống trên mặt đất dưới nước và bay trên đất, dưới nước, bay trên không. không. Vài HS nhắc lại. * GV hỏi: Vậy động vật thường sống ở đâu? - Loài vật sống ở đâu? - Chơi trò chơi: Thi hát về loài vật. - Loài vật sống ở khắp nơi trên mặt đất, + Mỗi tổ cử 2 bạn lên tham gia thi hát về loài dưới nước và bay lượn trên không. vật. + Bạn còn lại cuối cùng là người thắng cuộc. 4. Củng cố: Em hãy cho cô biết loài vật sống ở những đâu? Cho VD?. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài. Chuẩn bị bài sau " 1 số loài vật sống trên cạn dưới nước". 5 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………………… Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em Thứ tư, ngày 13 tháng 03 năm 2013. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: + Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0. + Giải được các bài toán có số 0. + HS ham thích học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy. HS: dụng cụ môn học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Hát vui. 2. Bài kiểm: KIểm tra VBTT của HS 3. Bài mới: Luyện tập a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1 Hướng dẫn thực hành * Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0. Bài tập 1: HS tính nhẩm và nêu kết quả - Bài 1/134 1x1=1 ;1:1=1 1x2=2 ; 2:1=2 1x3=3 ; 3:1=3 1x4=4 ;4:1=4 1x5=5 ;5:1=5 Bài tập 2: ……………… ; …………….. - HS tính nhẩm ( theo cột) 1 x 10 = 10 ; 10 : 1 = 10 a) HS phân biệt 2 dạng: a) 0 + 3 = 3 + Cộng có số hạng 0 3+0=3 + Nhân có thừa số 0 0x3=0 3x0=0 b) HS phân biệt 2 dạng b) 5 + 1 = 6 + Phép cộng số hạng 1 1+5=6 + Phép nhân có thừa số 1. 1x5=5 5x1=5 c) Phép chia có số chia là 1; phép chia có số bị chia là c) 4 : 1 = 4 0:2=0 0. 0:1=0 1:1=0 Bài tập 3: HS tìm kết quả tính trong ô chữ nhật rồi chỉ vào số 0 hoặc số 1 trong ô tròn.. 3:3. 2-2 0 3-2-1. 5-5. 5:5. 1 1x1. 2:2:1. 5. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. 6 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………………… Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kế hoạch bài học. GV: Trần Thị Nữ Em TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA KÌ II. I. MỤC TIÊU: + Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng. + Ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi " vì sao?" + Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy. HS: vở bài tập TV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (1’): Hát vui. 2. Bài kiểm (3’): kiểm tra VBT của HS. 3. Bài mới (1’): Ôn tập GKII. a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng. c. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn ôn tập Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. + MT: Biết cách đặt câu và TLCH " vì sao? 1. Kiểm tra học thuộc lòng ( như tiết 6) 1. 10 12 em đọc và TLCH. 2. Tìm bộ phận của câu trả lời cho câu hỏi " vì sao" (miệng) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1 - 1 em đọc yêu cầu - GV cùng nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 2 em lên bảng làm- lớp làm vào nháp. Bộ phận trả lời cho câu hỏi " vì sao" a) Là vì khát b) Vì mưa to. 3/ Đặt câu cho bộ phận in đậm. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm đề bài. - HS đọc kĩ yêu cầu bài tập. - Cả lớp và giáo viên nhận xét bài làm trên - 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. - Cả lớp sửa theo lời giải đúng. bảng - chốt lại lời giải đúng. a) Bông cúc héo lả đi vì sao? Vì sao bông cúc héo lả đi? b) Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn? Đến mùa đông, ve không có gì ăn vì sao? Đến mùa đông, vì sao ve khong có gì ăn? 4/ Nói lời đáp của em ( miệng) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc 3 tình huống - GV nói: bài tập yêu cầu các em nói lời đáp lời đồng ý của người khác. a) Đáp: thay mặt lớp em xin cảm ơn - Yêu cầu HS thảo luận từng cặp ở các tình thầy/… huống . b) Chúng em cảm ơn cô/ ôi, thích quá! Chúng em xin cảm ơn cô/ Từ lâu chúng GV khen ngợi những em nói tự nhiên em mong được đi thăm viện bảo tàng… c) Con cảm ơn mẹ / ồ, thích quá con sẽ được đi chơi cùng mẹ… 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài. Chuẩn bị bài tới.. 7 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………………… Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kế hoạch bài học. GV: Trần Thị Nữ Em KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA KÌ II (T2). I. Mục tiêu: + Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc. + Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi “ Ở đâu?” + Ôn đáp lời xin lỗi của người khác. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Phiếu ghi tên các bài tập. - HS: VBT. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát vui. 2. KT bài cũ: KT VBT của HS. Nhận xét. 3. Bài mới: Kiểm ta tập đọc và HTL ( như tiết 1). - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu? ” ( Bài miệng ) - Gọi 1 em đọc thành tiếng y/c BT – lớp theo dõi. - 2 Em lên bảng làm bài ( bảng quay ) – gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? Cả lớp làm nhẩm vào giấy nháp. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, chốt lại lời giải đúng. Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? + Hai bên bờ sông. + Trên những cành cây. a. Đặt câu cho bộ phận câu được in đậm. + GV nêu Y/c – 2 em lên bảng – lớp làm vào VBT. - Cả lớp và GV nhận xét làm bài trên bảng – chốt ý đúng. + Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? - Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực? + Ở đâu hoa khoe sắc thắm? - Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu. b. Đáp lời của em. ( miệng ) + Gọi 1 HS đọc y/c BT. + GV nói: Cần đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp trên với thái độ thế nào? ( Cần đáp với lời lịch sự, nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi, làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi ) – gọi HS thực hànhtừ đôi ở tình huống a. c. HS1: Xin lỗi bạn/ mình trót làm bẩn quần áo của bạn. d. HS2 đáp: Thôi không sao, mình sẽ giặt ngay/ lần sau bạn đừng chạy qua vũng nước khi có người đi bên cạnh. đ. Thôi cũng không sao ạ! Bây giờ chị hiểu em là được/ lần sau chị đừng trách vội nhé. e. Tình huống c: Dạ không có chi/ Dạ không sao đâu bác ạ/ không sao đâu lần sau có gì bác cứ gọi/… 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài – chuẩn bị bài sau.. 8 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………………… Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kế hoạch bài học. GV: Trần Thị Nữ Em. ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T 2) I. MỤC TIÊU: Như tiết 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy, tranh minh họa - HS: xem bài trước III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: hát 2. KT bài cũ: Lịch sự khi đến nhà người khác (T 1) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, ghi tựa bài lên bảng. b. Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY * HĐ 1: Lịch sự khi đến nhà người khác. + MT: Biết giữ lịch sự khi đến nhà người khác. + Nêu y/ccho thảo luận nhóm tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến nhà người khác. + Gọi đai diện các nhóm trình bày kết quả. + Nhận xét kết luận, tuyên dương nhóm nêu ra được nhiều: Việc nên làm; Việc không nên làm. + Nhắc HS ghi nhớ các việc nên làm và không nên khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sự. * HĐ 2: Xử lí tình huống + Mục tiêu: Làm việc cá nhân + Phát phiếu học tập và y/c HS làm bài. - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. - Đưa ra kết luận về bài làm của HS và đáp án đúng của phiếu. NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP - Họ và tên: …………………… - Lớp: ………………………. 1. Đánh dấu + vào thể hiện thái độ của em. a. Hương đến nhà Ngọc chơi, thấy trong tủ của Ngọc có búp bê người mẫu rất đẹp, Hương liền lấy ra chơi. đồng tình phản đối khôngbiết. b. Khi đến nhà Tâm chơi, gặp bà Tâm ở quê mới ra, Chi không iết chào mà lánh xa cho rằng không cần hỏi bà nhà quê đồng tình phản đối khôngbiết c. Khi đến nhà An chơi, Giang tự ý bật ti vi đã đến giờ phim hoạt hình mà Giang không thể không xem. đồng tình phản đối khôngbiết 2. Viết lại cách cư xử của em trong những trường hợp sau: a. Em đến chơi nhà bạn nhưng trong nhà bạn đang có người ốm b. Em được mẹ bạn mời ăn bánh khi đang chơi ở nhà bạn. c. Em đang chơi nhà bạn thì có khách của bố mẹ bạn đến chơi. HOẠT ĐỘNG HỌC + Các nhóm nghe yêu cầu và thảo luận - Đại diên nhóm trình bày các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung. + Việc nên làm: Gõ cửa/ bấm chuông trước khi vào nhà; Lễ phép chào hỏi người trong nhà; Nói năng nhẹ nhàng, rõ ràng; Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng hoặc xem đồ trong nhà. + Việc không nên làm: Đập cửa ầm ĩ; Không chào hỏi mọi người trong nhà; Chạy lung tung trong nhà; Nói cười ầm ĩ; Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà. + Nhận phiếu và làm bài cá nhân - Một vài HS đọc bài làm, lớp theo dõi,nhận xét và sửa bài mình sai.. - HS đọc nội dung phiếu học tập. - Học sinh làm vào phiếu bài tập. - Học sinh trình bày. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố: GV thu phiếu BT. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 3(a). 9 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………………… Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em Thứ năm, ngày 14 tháng 03 năm 2013. LUYỆN TỪ & CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: + Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng. + Ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi " vì sao?" + Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy. - HS: vở bài tập TV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (1’): Hát vui. 2. Bài kiểm (3’): kiểm tra lại dụng cụ học tập của hs. 3. Bài mới (1’): Ôn tập giữa học kỳ II a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu bài học, ghi tựa bài lên bảng. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn ôn tập. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. + MT: Ôn lại kiến thức các bài đã học. 1. Kiểm tra học thuộc lòng (như tiết 6) - 10 -> 12 em đọc bài và trả lời câu hỏi. 2. Tìm bộ phận của câu trả lời cho câu hỏi " vì sao" (miệng). Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1. + 1 em đọc yêu cầu - 2 em lên bảng làm, lớp làm vào nháp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Bộ phận trả lời cho câu hỏi " vì sao": - Nhận xét, bổ sung. a. Là vì khát. B. Vì mưa to. 3. Đặt câu cho bộ phận in đậm. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đề bài. Làm bài. + Vài em đọc kĩ yêu cầu bài tập. - Nhận xét bài làm - chốt lại lời giải đúng: - 3 em lên bảng làm bài. a. Tại sao bông cúc héo lả đi? - Làm vào vở bài tập. b. Đến mùa đông, ve không có gì ăn tại sao? - Cả lớp sửa theo lời giải đúng. Đến mùa đông, tại sao ve khong có gì ăn? 4. Nói lời đáp của em ( miệng). + 1 HS đọc 3 tình huống. - Gọi hs đọc yêu cầu - Lớp thảo luận nhóm đôi, rồi lên sắm - Lưu ý nói: các em nói lời đáp (cám ơn) lời vai. đồng ý của người khác. a. Thay mặt lớp em xin cảm ơn thầy/… - Cho hs thảo luận từng cặp ở mỗi tình huống. b. Chúng em cảm ơn cô/ ôi, thích quá! - Gọi từng đôi hs đại diện nhóm lên sắm vai. . Chúng em xin cảm ơn cô/… Từ lâu - Nhận xét khen ngợi những đôi hs sắm vai nói chúng em mong được đi thăm viện bảo tàng… tự nhiên c. Con cảm ơn mẹ/… ồ, thích quá con sẽ được đi chơi cùng mẹ… - Nhận xét bổ sung. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại bài tập. Chuẩn bị bài tới ‘Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để làm gì?’. 10 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………………… Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kế hoạch bài học. GV: Trần Thị Nữ Em TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: + Học thuộc lòng bảng nhân, chia. Tìm thừa số, tìm số bị chia. + Giải bài toán có phép chia. + Ham thích học toán II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Hát vui. 2. Bài kiểm: Kiểm tra VBTT của HS. 3. Bài mới: Luyện tập chung. a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1 Hướng dẫn làm bài: * Mục tiêu: Tìm thừa số, tìm số bị chia. Bài 1: Tính nhẩm ( theo cột) Bài 1/135 2 x 3 = 6 ; 3 x 4 = 12 …. 6 : 2 = 3 ; 12 : 3 = 4 … 6 : 3 = 2 ; 12 : 4 = 3 …. Bài 2: Bài 2: - GV hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu. Khi làm bài a) 30 x 3 = 90 …. chỉ cần ghi kết quả của phép tính, không cần viết tất 20 x 4 = 80 …. cả các bước nhẫm như mẫu. 40 x 2 = 80 …. b) 60 : 2 = 30 …. 80 : = 40 …… 90 : 3 = 30….. Bài 3: Bài 3 a) a) Yêu cầu HS nhắc lại tìm thừa số chưa biết. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia thừa số kia. x x 3 = 15 ; 4 x x = 28 x = 15 : 3 x = 28 : 4 x=5 x=7 - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương b) Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? nhân với số chia. y:2=2 ; y : 5 = 15 y=2x2 y = 15 x 5 y =4 y = 75 Bài 4: HS đọc yêu cầu và chọn phép tính. - 1 em đọc yêu cầu bài toán 1 em lên bảng - lớp làm vào vở Giải Số tờ báo của mỗi tổ là 24 : 4 = 6 (tờ) ĐS: 6 tờ Bài 5: Y/cầu 1 em đọc yêu cầu bài tập HS lên ghép. - Xếp 4 hình tam giác thành hình vuông. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Về xem lại bài - chuẩn bị bài sau " LTC " (Tiếp). 11 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………………… Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kế hoạch bài học. GV: Trần Thị Nữ Em. CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA KỲ II I. MỤC TIÊU: + Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ ( như tiết 1 ) + Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi + Viết được một đoạn văn ngắn về loài chim II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Phiếu ghi các bài tập. HS: Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (1’): Hát vui. 2. Bài kiểm (3’): Kiểm tra VBT của HS. 3. Bài mới (1’): Ôn tập giữa kỳ II. a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng. b. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn ôn tập. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. + MT: Củng cố kiến thức đã học 1 . Kiểm tra đọc , học thuộc lòng. 2. Trò chơi mở rông vốn từ về chim chóc. - HS nêu yêu cầu bài tập 1 - GV nói thêm các loài gia cầm gà, vịt, ngan, - 7 , 8 em lên bóc thăm ( như tiết 1 ) ngỗng) cũng được xếp vào họ nhà chim . - GV hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi - 1 Học sinh nêu yêu cầu. mở rông vốn từ. - Chia lớp thành 4 nhóm( Mỗi nhóm tự chọn cho mình một loài chim hay gia cầm. - Con vịt long màu gì? - Nhóm trưởng yêu cầui bạn trong nhóm - Mỏ vịt màu gì? trả lời câu hỏi : VD: Vàng ươn, óng như + Chân vịt như thế nào? tơ lúc nhỏ, trắng , đen , đốm trắng khi + Con vịt đi như thế nào? trưởng thành + Con vịt cho con người cái gì? - Vàng - Yêu cầu nhóm trưởng viết nhanh vào giấy - Chân có màng để bơi và dán lên bảng? - Đi lạch bà lạch bạch - Thịt và trứng - Nhóm 1: Con vịt + Lông trắng, đen, đốm . + Tương tự các nhóm hỏi đáp nhanh dần về + Mỏ vàng – đi lạch bà lạch bạch. các con vật mình chọn , thư ký ghi những con + Chân có màng + Cho thịt - trứng vật dán lên bảng. 3. Viết đoạn ngắn khoảng 3 , 4 câu về loài chim hoặc gia cầm. - Yêu cầu học sinh tìm loài chim hoặc gia cầm mà em biết để viết. - GV yêu cầu học sinh nêu miệng. - GV nhận xét sửa sai, chấm điểm 1 số vở. - Cả lớp tìm loài chim để phát biểu ý kiến. 4.Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về xem lại các bài. Chuẩn bị bài tới. 12 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………………… Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kế hoạch bài học. GV: Trần Thị Nữ Em. Thứ sáu, ngày 15 tháng 03 năm 2013 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA KỲ II ( TIẾT 8) I. MỤC TIÊU: + Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng + Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. + HS biết áp dụng vào đời sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + GV: bài dạy. HS: làm theo yêu cầu của GV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Hát vui 2. bài kiểm: KT VBTT của HS. 3. Bài mới: Ôn tập giữa kỳ II. a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài bảng lớp. b. Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập + Mục tiêu: Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. 1. Trò chơi ô chữ: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nói: đây là kiểu bài các em đã làm quen từ - 1 em đọc - cả lớp đọc thầm quán át KHI chỉ khác ở nội dung. và điền - GV treo bảng 1 tờ phiếu khổ to đã kẻ ô chữ chỉ bảng; nhắc lại cách làm. - HS quan sát. - Bước1: Dựa theo lời gợi ý, các em phải đoán từ đó là từ gì. . Người cưới công chúa Mị Nương có 7 chữ cái - Bước 2: GV ghi từ vào các cột ô trống ở hàng - Sơn Tinh ngang - mỗi ô viết một chữ cái. - Bước 3: Sau khi điền đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào. - HS trao đổi theo cặp - nhóm các em - GV dán bảng 3, 4 tờ phiếu khổ to đã kẻ ô chữ làm vào vở bài tập - nháp. mời 3, 4 nhóm HS lên bảng tiếp sức. - HS lên bảng mỗi em mang theo tờ - Nhận xét, sửa chữa kết luận nhóm thắng cuộc. giấy đã ghi lời giải điền nhanh 1 từ Dòng 1: Sơn tinh Dòng 2: Đông vào 1 dòng ngang sau đó chuển bút Dòng 3: Bưu điện Dòng 4: Trung thu cho bạn khác trong nhóm. Dòng 5: Thư viện Dòng 6: Vịt - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Dòng 7: Hiền Dòng 8: Sông Hương - Sông Tiền nằm ở miền nào của đất nước? - HS đọc ô chữ hàng dọc: Sông Tiền - Giảng : Sông Tiền nằm ở miền Tây Nam Bộ là một trong 2 nhánh lớn của sông Me Công chảy - Miền Nam vào VN ( nhánh còn lại là sông Hậu) năm 2000 cầu Mỹ Thuận to đẹp được bắc qua sông Tiền được khánh thành. 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sao " luyện tập CT -TLV". 13 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………………… Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kế hoạch bài học. GV: Trần Thị Nữ Em. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: + Củng cố cộng trừ số có ba chữ số, không nhớ. Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, trừ. + Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. + Giải bài được các bài toán liên quan đến " nhiều hơn" " ít hơn". II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: bài dạy. HS: làm theo yêu cầu của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Hát vui 2. Bài kiểm: KT VBTT của HS. 3. Bài mới: Luyện tập chung a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài. b. Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1Hướng dẫn ôn tập * Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng cộng trừ các số có ba chữ số, không nhớ. + BT 1: cho HS tự làm rồi chữa bài - khi chữa cho + BT1: Tính nhẩm HS nhận xét. a) 2 x 4 = 8 ; 3 x 5 = 15 ; 4 x 3 = 12 8 : 2 = 4 ; 15 : 3 = 5 ; 12 : 4 = 3 8 : 4 = 2 ; 15 : 5 = 3 ; 12 : 3 = 4 b)2cm x 4 = 8 cm ; 10dm : 5 = 2dm5dm x 3 = 15dm ; 12 cm : 4 = 3cm 4l x 5 = 20l ; 18l : 3 = 6l + Bài 2: + 1 em đọc yêu cầu - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tạp Tính a) 3 x4 = 12 - HS tính từ trái sng phải. 12 + 8 = 20 Viết 3 x 4 + 8 = 12 + 8 = 20 b) 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 0:4+6=0+6=6 + Bài 3: + a. Giải - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài toán chọn phép tính rồi Số Hs trong mõi nhóm là: tính. 12 : 4 = 3 (HS) ĐS: 3 HS b. Giải Số nhóm HS là: 12 : 3 = 4 (nhóm) ĐS: 4 nhóm. 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.. 14 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………………… Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kế hoạch bài học. GV: Trần Thị Nữ Em. THỦ CÔNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: + Biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. + Làm được đồng hồ đeo tay. + Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Mẫu đồng hồ, mô hình đồng hồ. HS: Dụng cụ môn học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Hát vui 2. Bài cũ: KT dụng cụ môn học của học sinh. 3. Bài mới: Làm đồng hồ đao tay. a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài bảng lớp. b. Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét. + Mục tiêu: Biết cách làm đồng hồ đeo tay. - Giới thiệu đồng hồ mẫu và định hướng quan sát gợi ý để HS nhận xét: + Vật liệu đồng hồ. - HS quan sát và nhận xét. + Các bộ phận của đồng hồ: - HS nêu các mặt đồng hồ, dây đeo, đai - Ngoài giấy thủ công ta còn có thể sử dụng các cài dây đồng hồ … vật liệu khác như lá chuối, lá dừa…để làm đồng hồ đeo tay. a) Bước 1: Cắt thành các nan giấy. - Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24 ô rộng 3 ô để - Học sinh quan sát. làm mặt dồng hồ. + Cắt nối thành 3 nan giấy màu dài 30 ô đến 35 ô, rộng gần 30 cắt vác 2 bên của 2 đầu nan để làm dây đồng hồ. + Cắt 1 nan dài 8 ô, rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ. b) Bước 2: Làm mặt đồng hồ. - Học sinh thực hành gấp nan giấy. - Gấp đôi 1 nan đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô li. - Gấp cuốn tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3. Bước 3: Gài 1 đầu nan giấy làm dây kéo… giữa …dây đeo ( H5). Dán nối 2 đầu của nan giấy * Bước 4: Vẽ số và kim lên đồng hồ. - HD lấy dấu 3 điểm chính để ghi số 12, 3, 6, 9 và chấm các điểm chỉ giờ khác ( H6). * HĐ 2: Thực hành làm đồng hồ. (Tiết2 ) + Mục tiêu: Làm được đồng hồ đeo tay. - HS nhắc lại các bước và thực hành làm đồng hồ. - Gọi HS nhắc lại 4 bước làm dây đồng hồ. - Gọi HS nhắc lại cách làm đồng hồ theo qui - Bước 1: Cắt thành các nan giấy. trình. - Bước 2: Làm mặt đồng hồ. - Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ. - GV quan tâm giúp đỡ. - Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. HS thực hành làm đồng hồ. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. 4. Củng cố – dặn dò: Đánh giá chung về sự chuẩn bị, kĩ năng thực hành và sản phẩm của mình 15 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………………… Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kế hoạch bài học. GV: Trần Thị Nữ Em TẬP VIẾT ÔN TẬP GIỮA KỲ II. I. MỤC TIÊU: + Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ (như tiết 1). Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi + Viết được một đoạn văn ngắn về loài chim. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Phiếu ghi các bài tập. HS: Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Hát vui 2. KT bài cũ: KT dụng cụ môn học của học sinh. Nhận xét. 3. Bài mới: Ôn tập giữa kỳ II. a. Giới thiệu: Hôm nay chúng ta ôn tiết 4 b. Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 Hướng dẫn ôn tập. 1 . Kiểm tra đọc , học thuộc lòng. - 7 , 8 em lên bóc thăm ( như tiết 1 ) 2. Trò chơi mở rông vốn từ về chim chóc. - HS nêu yêu cầu bài tập 1 - 1 Học sinh nêu yêu cầu. - GV nói thêm các loài gia cầm gà, vịt, ngan, ngỗng) cũng được xếp vào họ nhà chim . - GV hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi mở rông vốn từ. - Chia lớp thành 4 nhóm( Mỗi nhóm tự chọn - Nhóm trưởng yêu cầui bạn trong nhóm trả cho mình một loài chim hay gia cầm. lời câu hỏi : VD: Vàng ươn, óng như tơ lúc -Con vịt long màu gì? nhỏ, trắng , đen , đốm trắng khi trưởng - Mỏ vịt màu gì? thành + Chân vịt như thế nào? - Vàng + Con vịt đi như thế nào? - Chân có màng để bơi + Con vịt cho con người cái gì? - Đi lạch bà lạch bạch - Yêu cầu nhóm trưởng viết nhanh vào giấy và - Thịt và trứng - Nhóm 1 dán lên bảng? Con vịt + Lông trắng, đen, đốm . + Mỏ vàng – đi lạch bà lạch bạch. + Chân có màng + Tương tự các nhóm hỏi đáp nhanh dần về các + Cho thịt - trứng con vật mình chọn , thư ký ghi những con vật dán lên bảng. 3. Viết đoạn ngắn khoảng 3 , 4 câu về loài chim hoặc gia cầm. - Yêu cầu học sinh tìm loài chim hoặc gia cầm mà em biết để viết. - Cả lớp tìm loài chim để phát biểu ý kiến. - GV yêu cầu học sinh nêu miệng. - GV nhận xét sửa sai - Gv chấm điểm 1 số vở. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau ( ôn tập) KT DUYỆT BGH DUYỆT. 16 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………………… Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>