Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Câu rút gọn và câu đặc biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.36 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. GV: LÊ VĂN DANH. Ngày soạn: 10/01/2012 CHỦ ĐỀ 3 BÁM SÁT. Caâu ruùt goïn vaø caâu ñaëc bieät (Thời lượng: 3 tiết). I. Mục tiêu cần đạt: Giuùp hs: - Nắm chắc hơn kiến thức về câu đặc biệt: khái niệm, tác dụng, cách dùng. - Phân biệt rõ câu rút gọn với câu đặc biệt. - Reøn luyeän: + Kĩ năng nhận diện câu đặc biệt trong các văn bản và phân tích được tác dụng. + Kĩ năng đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt. II. Chuaån bò: Bài soạn, hệ thống bài tập phù hợp, bảng phụ. III. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định lớp 2. Baøi cuõ Em hiểu gì về câu rút gọn? Hãy cho một ví dụ về rút gọn thành phần vị ngữ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG A. Caâu ruùt goïn Tieát 1: Caâu ruùt goïn Hoạt động 1: Hướng dẫn củng cố lý thuyết: I. Lý thuyết Thế nào là câu rút gọn? Tại sao phải rút 1. Khái niệm: Câu rút gọn là những câu bị goïn caâu? Cho ví duï minh hoïa. lược bỏ một thành phần nào đó trong câu, có thể là CN – VN, hoặc cả CN và VN. Ví dụ: - Những ai ngồi đây? - Ông lý Cựu với ông Chánh hội. -> Rút gọn vị ngữ 2. Sử dụng câu rút gọn: + Khi caàn thoâng tin nhanh, laøm caâu goïn hôn, tránh lặp từ ngữ. + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. Ví dụ: - Bạn về quê lúc nào trở lại? - Một tháng nữa. -> Ruùt goïn caû CN vaø VN, laøm cho caâu goïn, taäp trung vaøo noäi dung caàn thoâng baùo. Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập II. Luyeän taäp BT1: Tìm caâu ruùt goïn trong caùc caâu sau: BT1: Caùc caâu ruùt goïn laø b, c, d a. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. b. Hoïc thaày khoâng taøy hoïc baïn b. Hoïc thaày khoâng taøy hoïc baïn. c. Có lẽ hai tuần nữa c. - Lúc nào chúng ta được nghỉ tết? d. Baïn Thanh - Có lẽ hai tuần nữa. d. - Hôm nay, ai trực nhật? GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7. 1 Lop7.net. HKII. NĂM HỌC 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. GV: LÊ VĂN DANH. - Baïn Thanh. BT2: Các câu rút gọn trong bài 1 được rút goïn thaønh phaàn naøo? Chuùng ta coù theå boå sung thành phần đó vào các câu được không? Nếu được, em sẽ thêm những từ ngữ naøo? Vieäc ruùt goïn caùc caâu treân coù taùc duïng gì?. Tieát 2: Caâu ñaëc bieät Hoạt động 1: Ôn tập Lý thuyết Theá naøo laø caâu ñaëc bieät? Duøng caâu ñaëc bieät coù taùc duïng gì? Khi caàn boäc loä caûm xuùc, lieät keâ, thoâng baùo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng; xác định thời gian nơi chốn; gọi đáp. Cho moät ví duï veà caâu ñaëc bieät?. BT2: + Thaønh phaàn ruùt goïn trong caùc caâu: b. Hoïc thaày khoâng taøy hoïc baïn  Rút gọn chủ ngữ c. Có lẽ hai tuần nữa  Rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ d. Baïn Thanh  Rút gọn vị ngữ + Có thể thêm một số từ vào các câu để các câu đủ thành phần: Chuùng ta hoïc thaày khoâng taøy hoïc baïn Có lẽ hai tuần nữa, chúng ta mới nghỉ tết Hôm nay, bạn Thanh trực nhật + Taùc duïng cuûa vieäc ruùt goïn caâu: Câu b là câu nói dành chung cho mọi người Caâu c, d laø muoán thoâng tin nhanh, nhaán maïnh vaøo noäi dung caàn thieát.. Tieát 2. I. Lyù thuyeát 1. Khaùi nieäm: laø caâu khoâng coù caáu taïo theo moâ hình C – V. 2. Taùc duïng: - Boäc loä caûm xuùc - Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. - Xác định thời gian nơi chốn. - Gọi đáp. Vd: Nắng. Gió. Trải mượt trên cánh đồng. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II. Luyeän taäp BT1: Tìm những câu đặc biệt trong đoạn văn BT1: sau? Neâu taùc duïng cuûa noù. a. Caây tre Vieät Nam. Caây tre xanh nhuõn Caâu ñaëc bieät Taùc duïng nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Caây tre Vieät Nam Giới thiệu sự vật b. Trời ơi! Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn Trời ơi! Boäc loä caûm xuùc giuïa. Sớm. Toàn chuyện Xác định thời gian, c. Sớm. Chúng tôi hội tu ở góc sân. Toàn trẻ em. Râm ran. giới thiệu sự vật. chuyeän treû con. Raâm ran. Moät tieáng gaø gaùy xa. Lieät keâ thoâng baùo d. Một tiếng gà gáy xa. Một ánh sao mai Một ánh sao mai sự xuất hiện của sự chưa tắt. Một chân trời đỏ ửng phía xa. Một chưa tắt. Một chân vật hiện tượng. chút ánh sáng hồng trên mặt ruộng lúa lên trời đỏ ửng phía xa. đòng. Moät chuùt aùnh saùng HS: Thảo luận trả lời. hoàng treân maët ruoäng GV: Nhaän xeùt boå sung. lúa lên đòng. BT2: Nhận xét cấu trúc ngữ pháp, nội dung BT2: GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7. 2 Lop7.net. HKII. NĂM HỌC 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. GV: LÊ VĂN DANH. vaø giaù trò bieåu caûm cuûa hai caùch ñaët caâu sau: Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà. Trong im laëng boãng vang leân moät hoài coøi xin đường. Đêm, trên bến Cát Bà bóng tối tràn đầy. Trong im laëng boãng vang leân moät hoài coøi xin đường. Gv: Qua baøi taäp ta hieåu vì sao caàn phaûi duøng caâu ñaëc bieät. BT3: Đọc đoạn văn sau và xác định câu đặc biệt: Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì dieäu. Baøi 4: Caâu treân coù taùc duïng gì? a. Boäc loä caûm xuùc. b. Thông báo sự tồn tại của sự vật. c. Xác dịnh thời gian. d. Xaùc ñònh nôi choán. Baøi 5: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu đặc bieät. Gaïch chaân caâu ñaëc bieät aáy? Baøi 6: Viết đoạn văn theo chủ đề gia đình, quê hương có sử dụng câu đặc biệt? Hs độc lập làm việc BT5 và BT6. Gv kieåm tra baøi moät soá em, nhaän xeùt chung. Tiết 3: Hướng dẫn hs phân biệt câu đặc bieät vaø caâu ruùt goïn. Hoạt động 1: Hướng dẫn củng cố lý thuyết - Phaân bieät caâu ñaëc bieät vaø caâu ruùt goïn? - Duøng caâu ñaëc bieät coù taùc duïng gì? - Khi naøo ta neân duøng caâu ruùt goïn?. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập BT1: Xaùc ñònh caâu ruùt goïn, caâu ñaëc bieät trong đoạn trích sau: a. Hè. Háo hức vác ba lô ra bến xe. Hình ảnh ngôi nhà và khoảng sân lốm đốm hoa GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7. Hai cách diễn đạt: + Veà caáu truùc: - Dùng câu đặc biệt và biện pháp đảo ngữ. - Dùng trạng ngữ, câu sắp xếp theo trật tự bình thường. + Về nội dung: không thay đổi, nhưng giá trò bieåu caûm khaùc nhau. Cuï theå: Câu a: Dùng câu đặc biệt và biện pháp đảo ngữ, ấn tượng về thời gian và sự đột ngột rõ hôn. BT3: Đáp án: b. Mùa xuân! -> Laø caâu ñaëc bieät.. Baøi 4: Đáp án: c.. Tieát 3 I. Lyù thuyeát Caâu ñaëc bieät - Caâu khoâng coù caáu taïo theo moâ hình CN – VN. - Caâu ñaëc bieät khoâng theå khoâi phuïc CN – VN.. Caâu ruùt goïn - Caâu ruùt goïn laø kieåu caâu bình thường bị lược bỏ CN hoặc VN, hoặc caû CN, VN. - Coù theå khoâi phuïc laïi CN, VN.. II. Luyeän taäp BT1: + Caâu ñaëc bieät: Heø. + Caâu ruùt goïn: 3. Lop7.net. HKII. NĂM HỌC 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. GV: LÊ VĂN DANH. - Háo hức vác ba lô ra bến xe. trứng cá ẩn hiện trước mặt như một ám ảnh - Phoång phao. Töôi toát. ngoït ngaøo. b. Cây trứng cá vẫn đứng tước sân. Phổng phao. Töôi toát. BT2: Haõy cho bieát taùc duïng cuûa caùc caâu ruùt BT2: Taùc duïng cuûa: goïn vaø ñaëc bieät treân? + Câu đặc biệt: xác định thời gian. + Caâu ruùt goïn: - Laøm cho caâu goïn hôn.(1) - Nhấn mạnh vào đặc điểm của sự vật, BT3: Hãy phục hồi lại các thành phần bị rút tránh lặp từ ngữ.(2) BT3: Khoâi phuïc laïi thaønh phaàn bò ruùt goïn: goïn trong baøi taäp treân? Tôi háo hức vác ba lô ra bến xe. Cây trứng cá phổng phao. Cây trứng cá tươi BT4: Viết đoạn văn biểu cảm về chủ đề quê tốt. BT4: hương có sử dụng hai loại câu trên? Queâ höông! Hai tieáng thaân thöông. Queâ toâi thật đẹp. Thật êm ả. Tuổi thơ của tôi gắn với quê hương như chiếc xuồng gắn với mái cheøo. Toâi yeâu queâ tha thieát nhö tình yeâu cuûa đứa con giành cho người mẹ. Ôi, quê hương. Nơi tôi sinh ra và lớn lên trong lời ru ngọt ngào như tiếng sóng vỗ về đôi bờ sông xanh. Nơi ấy đã ghi dấu biết bao kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ. Bởi thế, dù đi đâu, tâm hồn tôi vẫn luôn hướng về quê hương. 4. Hướng dẫn về nhà + Nắm vững khái niệm câu đặc biệt, câu rút gọn. + Luyện tập xây dựng đoạn văn có câu rút gọn và câu đặc biệt. + Chuẩn bị bài tiết sau: Thêm trạng ngữ cho câu.. Duyệt của BGH. GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7. 4 Lop7.net. HKII. NĂM HỌC 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. GV: LÊ VĂN DANH. Ngày soạn: 26/01/2012 Chủ đề bám sát 4. RÈN KYÕ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN (Thời lượng 7 tiết). TIẾT 1: NHU CẦU NGHỊ LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG VAØ ĐẶC ĐIỂM. CUÛA VAÊN NGHÒ LUAÄN I. Mục tiêu bài học Giúp hs: + Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận. + Bieát caùch vaän duïng những yêu cầu cơ bản của văn nghị luận vào bài làm cụ thể. II. Chuẩn bị Gv: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu. Hs: Ôn tập văn nghị luận. III. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Kiểm tra việc ôn tập hs 3. Bài mới: Hoạt động cuûa GV vaø HS Noäi dung Hoạt động 1: Cho HS naém nhu caàu I. Nhu caàu nghò luaän + Phải sử dụng văn nghị luận nghị luận trong đời sống hàng ngày. Ví dụ: Vì sao em đi học? Theo em + Nghị luận là sử dụng các thao tác chứng minh, giải thích, bình luaän, phaân tích. như thế nào là sống đẹp? * Gặp các câu hỏi đó em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như: Keå chuyeän, mieâu taû, bieåu caûm hay khoâng?(khoâng) maø các em phaûi duøng văn nghò luaän. Hoạt động 2: Naém theá naøo là nghị luận II. Theá naøo laø vaên NL? - Văn NL là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muoán theá, vaên nghò luaän phaûi coù luaän ñieåm roõ raøng, coù lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục. - Những tư tưởng, quan điểm trong văn phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới Hoạt động 3: HS thaûo luaän veà ñaëc coù yù nghóa. ñieåm chung cuûa baøi vaên NL III. Ñaëc ñieåm chung Mỗi bài văn NL đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luaän. Trong moät vaên baûn coù theå coù moät luaän ñieåm * Cho HS nhaän bieát luaän ñieåm, laáy ví chính vaø caùc luaän ñieåm phụ. duï minh hoïa. 1. Luaän ñieåm: Laø yù kieán theå hieän quan ñieåm trong baøi nghị luận. GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7. 5 Lop7.net. HKII. NĂM HỌC 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. GV: LÊ VĂN DANH. Ví dụ: “Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Luận * Trình bày luận cứ. HS trả lời các điểm chính là đề bài. 2. Luận cứ: Là những lý lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho câu hỏi để có lý lẽ. luận điểm, dẫn đến luận điểm như một kết luận của những lý lẽ và dẫn chứng đó. Luận cứ trả lời câu hỏi: Vì sao phải nêu ra luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không? * HS thaûo luaän. 3. Lập luận: Là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày các luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận ñieåm. 4. Về nhà: Hãy chỉ ra trình tự lập luận của văn bản “Chống nạn thất học” và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì?. TIẾT 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN - TÌM. HIỂU ĐỀ VAØ LẬP Ý CHO BAØI NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu cần đạt Giuùp hs: + Thấy được mối quan hệ giữa các yếu tố trong văn bản nghị luận. + Biết nhận diện các yếu tố đó trong một văn bản nghị luận cho sẵn. + Biết tìm hiểu đề và lập ý cho văn bản nghị luận. II. Chuẩn bị Gv: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Hs: Ôn tập tiếp phần văn nghị luận III. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ 3. Bài mới Hoạt động cuûa GV vaø HS Noäi dung Hoạt động 1: HS đào sâu ba yếu I. Luận điểm: Là ý kiến thể hiện vấn đề nào đó. Ý tố đã học kiến là cách nhìn, cách nghĩ, cách đánh giá riêng của mỗi người về sự vật, sự việc, về một vấn đề nào đó. Như vậy: Nếu ai đó nói (cơm ngon, nước mát) là một ý kieán nhöng khoâng theå coi laø luaän ñieåm. * Luận điểm là một vấn đề thề hiện một tư tưởng, quan điểm nào đó. Luận điểm là linh hồn của bài nghị luận. Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa II. Luận cứ: Là những lý lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho ba yeáu toá treân luận điểm. Lý lẽ là những đạo lý, lẽ phải đã được thừa nhận, nêu ra là được đồng tình. GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7. 6 Lop7.net. HKII. NĂM HỌC 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. GV: LÊ VĂN DANH. III. Laäp luaän: Laø caùch neâu luaän ñieåm vaø vaän duïng lyù lẽ, dẫn chứng sao cho luận điểm được nổi bật và có sức thuyết phục. Luận điểm được xem như là kết luận của lập luận. Hoạt động 3: HS tập nhận diện IV. Đề văn nghị luận thực hành a. Khoâng theå soáng thieáu tình baïn. b. Hãy biết quí thời gian. c. Tiếng việt giàu và đẹp. d. Sách là người bạn lớn của con người. + Đề văn NL cung cấp đề bài cho bài văn nên có thể dùng đề ra làm đề bài. Thông thường đề bài của một bài văn thể hiện chủ đề của nó. + Căn cứ vào chỗ mỗi đềø nêu ra một khái niệm, một vấn đề lý luận - thực chất là những nhận định, những quan điểm, tư tưởng. + Khi đề nêu lên một tư tưởng, một quan điểm thì hs có thể có 2 thái độ: Hoặc là đồng tình ủng hộ hoặc là phản đối. Nếu là đồng tình thì hãy trình bày ý kiến đồng tình của mình. Nếu là phản đối thì hãy phê phán noù laø sai traùi. * Laäp yù cho baøi vaên nghò luaän Đề ra: Sách là người bạn lớn của con người 1/ Xaùc laäp luaän ñieåm: Đề bài nêu ra ý kiến, thể hiện một tư tưởng, thái độ “Sách là người bạn lớn của con người”. 2/ Tìm luận cứ: - Con người ta sống không thể không có bạn. - Người ta cần bạn để làm gì? - Sách thỏa mãn con người những yêu cầu nào mà được coi là người bạn lớn. 3/ Xây dựng lập luận: Nên bắt đầu lời khuyên. dẫn dắt người đọc đi từ đâu đến đâu…(Hs tự xây dựng cách thức lập luận) IV/Về nhà: Chuẩn bị “Tìm hiểu về phép lập luận chứng minh”.. Tieát 3: TÌM. HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH. CÁCH THỨC CỤ THỂ TRONG VIỆC LAØM BAØI CHỨNG MINH I. Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp hs: + Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh. + Bước đầu nắm được cách làm một bài văn chứng minh. GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7. 7 Lop7.net. HKII. NĂM HỌC 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. GV: LÊ VĂN DANH. II. Chuaån bò Gv: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Hs: Ôn tập văn lập luận chứng minh III. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp 2. Baøi cuõ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Noäi dung Hoạt động 1: Cho Hs nắm được như thế 1/ Chứng minh là gì ? Là dùng sự thật để chứng tỏ một sự vật là thật hay nào là chứng minh. Gv giảng thêm: Trong tư duy suy luận giả. Trong tòa án, người ta dùng bằng chứng để khái niệm chứng minh có một nội dung chứng minh ai đó có tội hay không có tội. khác, đó là dùng những chân lý, lý lẽ, Ví dụ: Phát hiện vân tay để chứng minh ai đó đã mở căn cứ đã biết để suy ra cái chưa biết chìa khóa vào nhà ăn trộm. và xác nhận cái đó có tính chân thực. Ví dụ Tam đoạn luận: Mọi kim loại đều dẫn nhiệt, sắt là kim loại, vậy sắt dẫn nhiệt. Hoặc A = B, B = C. Vậy A = C. Đó là cách suy lý để chứng minh. Hoạt động 2: Chứng minh trong văn nghò luaän 2. Chứng minh trong văn nghị luận Là cách sử dụng lý lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ một Hoạt động 3: HS nắm được cách thức nhận định, luận điểm nào đó là đúnh đắn. cụ thể viết bài nghị luận chứng minh 3. Cách làm bài văn nghị luận chứng minh Muốn viết được một bài văn chứng minh, người viết phải tìm hiểu kỹ đề bài để nắm chắc nhiệm vụ nghị luận được đặt ra trong đề bài đó. * Cụ thể có 4 bước: a/ Tìm hiểu đề và tìm ý b/ Laäp daøn yù c/ Vieát baøi Hoạt động 4: Hs thực hành d/ Đọc và sửa bài * Đề bài: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. 4. Về nhà: Làm đề bài đã cho theo trình tự các bước.. Tieát 4: TAÄP LAØM I. Mục tiêu cần đạt Giuùp hs: GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7. DAØN Ý CHO BAØI VĂN CHỨNG MINH. 8 Lop7.net. HKII. NĂM HỌC 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. GV: LÊ VĂN DANH. + Ôn tập những kiến thức đã học cho bài văn nghị luận chứng minh. + Biết tự xây dựng một dàn ý cho đề bài chứng minh. II. Chuaån bò Gv: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Hs: Ôn tập những kiến thức đã học về kiểu bài chứng minh III. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp 2. Baøi cuõ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Noäi dung Hoạt động 1: GV cho HS tiếp xúc Đề bài một số đề bài. Đề số 1: Nhân dân thường nhắc nhở nhau : Chọn ra một số đề để Hs thực “Moät caây laøm chaúng neân non Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao.” haønh. Em hãy lấy dẫn chứng minh họa câu ca dao trên. Từ Hoạt động 2: Chia nhóm HS lập đó em rút ra được bài học gì cho bản thân. Daøn baøi daøn baøi a. Mở bài: Đoàn kết là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và đoàn kết tạo nên sức mạnh b. Thân bài: Chứng minh: * Trong lịch sử: Nhân dân ta đoàn kết chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm dù chúng mạnh hơn ta rất nhieàu. * Trong đời sống hằng ngày: Nhân dân ta đoàn kết trong lao động sản xuất như cùng góp sức đắp đê, ngăn nước lũ để bảo vệ mùa màng. * Bài học: Đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch. Đoàn kết là yếu tố quyết định thành công. Bác hồ từng khẳng định: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết / Thành công, thành công, đại thành công.” c. Kết bài: Là học sinh, em cùng các bạn xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp nhau học tập và phấn đấu để cuøng tieán boä. Đề số 2: Nhân dân ta thường khuyên nhau: “Có công mài sắt, có ngày nên kim.” Em hãy chứng minh lời khuyeân treân. Daøn baøi a. Mở bài: - Ai cũng muốn thành đạt trong cuộc sống. - Kiên trì là một trong những yếu tố dẫn đến thành coâng. b. Thaân baøi: * Giải thích sơ lược ý nghĩa câu tục ngữ - Chiếc kim được làm bằng sắt, trông nhỏ bé, đơn sơ GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7. 9 Lop7.net. HKII. NĂM HỌC 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. GV: LÊ VĂN DANH. nhưng để làm ra nó người ta phải mất nhiều công sức (nghóa ñen) - Muốn thành công, con người phải có ý chí và sự bền bæ, kieân nhaãn (nghóa boùng) * Chứng minh bằng các dẫn chứng - Caùc cuoäc khaùng chieán choáng xaâm laêng cuûa daân toâïc ta đều theo chiến lược trường kỳ và kết thúc thắng lợi. - Nhân dân ta bao đời bền bỉ đắp đê ngăn nước lũ, bảo vệ mùa màng ở đồng bằng Bắc Bộ. - Học sinh kiên trì học tập suốt 12 năm mới đủ kiến thức phổ thông. - Anh Nguyễn Ngọc Ký kiên trì luyện tập viết chữ bằng chân để trở thành người có ích cho xã hội. Anh là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực. c. Keát baøi: - Câu tục ngữ là bài học quí mà người xưa đã đúc rút từ trong cuộc sống, chiến đấu và lao động. - Trong hoàn cảnh hiện nay, chúng ta phải vận dụng một cách sáng tạo bài học về đức kiên trì để thực hiện thành công mục đích cao đẹp của bản thân và xã hội. 4. Về nhà: Dựa trên dàn bài đã lập, viết thành bài văn hoàn chỉnh.. Tiết 5: TẬP DỰNG ĐOẠN - TẬP NÓI CHO BAØI VĂN CHỨNG MINH. I. Mục tiêu cần đạt Giuùp Hs + Biết cách xây dựng một đoạn văn, bài văn chứng minh. + Rèn luyện cách nói trước tập thể. II. Chuaån bò Gv: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Hs: OÂn taäp III. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp 2. Baøi cuõ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Noäi dung Hoạt động 1: Cho HS tập dựng 1. Tập dựng đoạn cho 2 đề đã làm dàn bài ở tiết 4 Giaùo vieân maãu: đoạn * Mở bài đề 1: Ngày xưa, con người đã nhận thức GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7. 10 Lop7.net. HKII. NĂM HỌC 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. GV: LÊ VĂN DANH. được rằng để có thể tồn tại và phát triển cần phải đoàn kết. Có đoàn kết mới vượt qua những trở lực ghê gớm của thiên nhiên. Chính vì thế ông cha ta đã khuyên con cháu phải đoàn kết bằng câu ca dao giàu hình aûnh: “Moät caây laøm chaúng neân non Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao.” * Một đoạn cuối trong phần thân bài: Câu ca dao giản dị nhưng chứa đựng bài học sâu sắc về sự đoàn kết. Đoàn kết là cội nguồn của sức mạnh, là yếu tố hết sức quan trọng trong cuộc đấu tranh sinh tồn và sự phát triển của con người. Bác Hồ đã từng căn dặn chúng ta: Đoàn kết,đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công. * Kết bài của đề 2: Trong hoàn cảnh hiện nay, ngoài đức tính kiên trì, nhẫn nại, theo em còn cần phải vận dụng trí thông minh, sáng tạo để đạt được hiệu quả cao nhất trong học tập, lao động, góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp. Hoạt động 2: Trên cơ sở bài làm, 2. Tập nói a. Taäp noùi theo nhoùm GV cho HS taäp noùi. b. Tập nói trước lớp Taäp noùi theo nhoùm Tập nói trước lớp 4. Về nhà: Tiếp tục luyện nói về văn chứng minh.. Tiết 6: TÌM HIỂU CÁCH THỨC LAØM BAØI GIẢI THÍCH I. Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp Hs: Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích. II. Chuẩn bị Gv: Soạn giáo án Hs: OÂn taäp vaên laäp luaän giaûi thích III. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp 2. Baøi cuõ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về I. Tìm hiểu chung: - Trong đời sống của con người nhu cầu giải thích thể loại giải thích. rất to lớn. Gặp một hiện tượng mới lạ, con người GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7. 11 Lop7.net. HKII. NĂM HỌC 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. GV: LÊ VĂN DANH. chöa hieåu thì nhu caàu giaûi thích naûy sinh. Chaúng hạn, từ những vấn đề xa xôi, như: Vì sao có mưa? Vì sao có lụt? Vì sao có núi?… đến những vấn đề gần guõi nhö: Vì sao hoâm qua em khoâng ñi hoïc? Vì sao dạo này em học kém hơn trước?… đều cần được giải thích. - Giải thích một hiện tượng nào đó có nghĩa là chỉ ra nguyên nhân và lý do, qui luật đã làm nảy sinh ra hiện tượng đó. Giải thích một sự vật còn là chỉ ra nội dung, ý nghĩa của sự vật đó đối với thế giới và con người; chỉ ra loại sự vật mà nó thuộc vào… Mọi sự giải thích đều tạo thành một hành vi phán đoán và thường sử dụng các từ như: Là do, là, là cái để… - Muốn giải thích được sự vật thì phải hiểu, phải học hỏi, phải có kiến thức nhiều mặt. Hoạt động 2: Taùc duïng vaø muïc II. Giải thích trong văn nghị luận Trong vaên nghò luaän, giaûi thích laø moät thao taùc ñích cuûa vaên giải thích nhằm làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của một từ, một khái niệm, một câu, một hiện tượng xã hội, lịch sử nào đó. Thường là một tư tưởng. - Mục đích của giải thích là để nhận thức, hiểu rõ sự vật, hiện tượng. Hoạt động 3: Caùc yeáu toá cuûa baøi III. Yeáu toá cuûa baøi gaûi thích 1. Điều cần được giải thích giaûi thích. 2. Caùch giaûi thích 4. Veà nhaø: xem laïi caùch laøm baøi giaûi thích.. Tieát 7: CAÙCH LAØM BAØI VĂN LẬP LUẬN GIAÛI THÍCH. I. Mục tiêu cần đạt Giuùp Hs: Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích. II. Chuaån bò Gv: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Hs: OÂn taäp veà vaên giaûi thích III. Tiến trình hoạt động 1. Ổn định lớp 2. Baøi cuõ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Noäi dung GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7. 12 Lop7.net. HKII. NĂM HỌC 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. GV: LÊ VĂN DANH. Hoạt động 1: Tìm hiểu các bước làm bài văn lập luận giải thích. Vd: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó? Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì?. I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích Đề ra: Nhân dân ta cĩ câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó? 1. Tìm hiểu đề và tìm ý - Nội dung . - Kiểu bài: Giải thích : Nghĩa đen Nghĩa bóng (Có 4 bước để làm bài văn lập luận Nghĩa mở rộng. giải thích) 2. Lập dàn ý - Tìm hiểu đề Mb: Phần mở bài phải mang địng hướng giải thích, phải gợi nhu cầu được hiểu. - Lập dàn bài. - Viết bài. Tb: Giải thích được câu tục ngữ - Đọc lại và sửa chữa. - Nghĩa đen: “Đi một ngày đàng” là gì? - Nghĩa bóng đúc kết kinh nghiệm về nhận thức. - Nghĩa sâu xa: Muốn ra khỏi lũy tre làng để mở rộng tầm mắt, tránh được chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”. Kb: Đối với ngày nay, câu tục ngữ xưa vẫn còn nguyên giá trị. 3. Viết bài a. Phần mở bài Hs tìm ra những cách mở bài khác nhau b. Phần thân bài . Các đoạn của thân bài phải phù hợp với đoạn mở bài để bài văn thành một thể thống nhất. c. Phần kết bài Hs tìm ra những cách kết bài khác nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 4. Đọc lại và sửa chữa Áp dụng lí thuyết để làm bài tập. II. Luyện tập Đề ra: Giải thích câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. 4. Về nhà: Tiếp tục thực hành về văn lập luận giải thích Duyệt của BGH. GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7. 13 Lop7.net. HKII. NĂM HỌC 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. GV: LÊ VĂN DANH. Ngày soạn: 03/4/2012 Chủ đề bám sát 5. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Thời lượng 3 tiết). I. Mục tiêu cần đạt Giuùp hs: - Một lần nữa nắm lại, khắc sâu kiến thức về câu chủ động và câu bị động. - Nắm được mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Biết cách chuyển câu chủ động thành câu bị động. - Có thể xây dựng đoạn văn có câu chủ động và câu bị động. II. Chuaån bò Câu hoặc đoạn văn có câu chủ động, câu bị động. III. Tieán trình daïy hoïc 1. Ổn định lớp 2. Baøi cuõ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi baûng. Tieát 1 Hoạt động 1: Hướng dẫn củng cố lý thuyết Gv: Hướng dẫn hs ôn tập về lý thuyết: Nêu khái niệm câu chủ động, câu bị động? HS: Trình baøy khaùi nieäm.. Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? HS: trao đổi trả lời.. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Baøi 1 Tìm câu chủ động và câu bị động trong đoạn văn sau: Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượngiữa trời xanh. Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ chỗ. Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7. I. Lyù thuyeát 1. Khaùi nieäm - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người hoặc vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác. - Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào. Ví duï: - Bố em đang rửa xe. -> Câu chủ động. - Chiếc xe được bố em rửa. -> Câu bị động. 2. Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại ở mỗi đoạn văn là nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một maïch vaên thoáng nhaát. II. Luyeän taäp Baøi 1 - Câu chủ động: Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, laøm noåi baät nhuõng caùnh buoàm duyeân daùng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ ñang chieáu cho caùc naøng tieân bieån muùa - Câu bị động: Những cánh buồm nâu trên biển được nắng 14. Lop7.net. HKII. NĂM HỌC 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. GV: LÊ VĂN DANH. buồm duyên dáng như ánh sáng chiếc đèn saân khaáu khoång loà ñang chieáu cho caùc naøng tieân bieån muùa. Baøi 2 Cách chuyển đổi câu chủ động hành câu bị động ở đoạn văn sau nhằm mục đích gì? “Bây giờ tôi hiểu ra, những đồ chơi trẻ con thời ấy rất hấp dẫn bởi tính mong manh của chuùng. Chieác troáng luøng tung bò thuûng trong chốc lát, con ve bị đứt dây, con gà đất rồi cũng vỡ trên tay đứa bé. Vâng, thử tưởng tượng một quả bóng không bao giờ vỡ, không hể bay mất, nó cứ còn mãi như một vật lì lợm...”. chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Mặt trời xế trưa bị mây che loã choã Baøi 2 Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ở trên nhằm liên kết câu, làm cho câu sau liền mạch với câu trước.. .. Tieát 2. I. Lyù thuyeát * Có hai cách chuyển câu chủ động thành câu bị động: - Chuyển từ hoặc cụm từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau cụm từ ấy. - Chuyển từ hoặc cụm từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ từ, cụm từ chỉ chủ thể của hoạt động thành một boä phaän khoâng baét buoäc trong caâu. * Ví duï: - Coâng nhaân may aùo. - Áo được công nhân may. II. Luyeän taäp Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Baøi 1 Baøi 1 Cho câu chủ động sau hãy chuyển thành a. - Chiếc bàn được bố dời vào nhà. - Chiếc bàn đã dời vào nhà. hai câu bị động? b. - Con dao díp được em buộc vào lưng con a. Bố đã dời chiếc bàn vào nhà. b. Em buộc con dao díp vào lưng con búp bê búp bê lớn đặt ở đầu giường. - Con dao díp đã buộc vào lưng con búp bê lớn đặt ở đầu giường. c. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là lớn đặt ở đầu giường. c. - Mùa xuân, bao nhiêu là chim được cây chim ríu rít. gạo gọi đến ríu rít. - Mùa xuân, bao nhiêu là chim đã đến ríu rít. Hoạt động 1: Hướng dẫn củng cố lý thuyết GV: Hướng dẫn hs ôn lại cách chuyển câu chủ động thành câu bị động: Có bao nhiêu cách chuyển câu chủ động thành câu bị động? Lấy ví dụ minh hoạ? HS: trả lời: GV lưu ý hs: Không phải bất cứ câu nào có từ “bị”, “được” đều là câu bị động. Ví duï: “Em beù bò ngaõ”. Tieát 3 Baøi 2 Baøi 2 Trong những câu sau câu nào là câu bị Các câu là câu bị động: b, d, f. động? a. Hôm sau chúng tôi được đi Sa Pa. GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7. 15 Lop7.net. HKII. NĂM HỌC 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. GV: LÊ VĂN DANH. b. Nhà cửa phần lớn xây bằng đá với sò. c. Chaân oâng bò ñau. d. Rãnh nước đã được ông khơi thông vào buoåi saùng. e. Mặt trời chưa mọc, bà con trong các buôn đã nườm nượp đổ ra. f. Những bông lúa tróc hết hạt được nhả ra từ chiếc máy xay. Baøi 3 Vì sao trong đoạn văn sau đây dùng nhiều câu bị động với từ “bị”? có thể thay thế “được” cho “bị” không? “Việc khai thác tài nguyên trong lòng đất không có kế hoạch hoặc chỉ vì lợi ích trước mắt, không tuân thủ quy luật tự nhiên đã gây ra nhiều hậu quả xấu. Nhiều vùng đất màu mỡ bị phá hoại, nhiều khu rừng bị bốc cháy trụi. Nạn đốt rừng bừa bãi, nhất là rừng đầu nguồn đã gây ra lũ lụt cho nhiều vùng, đặc biệt là các vùng ven sông và đồng bằng.” Baøi 4 Xây dựng một đoạn văn có sử dụng câu chủ động, câu bị động? Hs làm ra nháp. Sau đó, gv gọi một số em đọc bài làm của mình. Hs khác nhận xét. Gv chỉnh sửa. 4. Hướng dẫn về nhà: - Hoïc thuoäc khaùi nieäm. - Laøm laïi baøi taäp. - Chuaån bò baøi tieát sau.. GIÁO ÁN TỰ CHỌN 7. Baøi 3 Ta không thể thay “được” cho “bị”. Vì nếu thay thế sẽ làm mất tác dụng biểu cảm. Từ “được” mang sắc thái tích cực, mong đợi. Còn “bị” mang sắc thái tiêu cực, không mong chờ. Như vậy, sẽ phù hợp với việc những cánh rừng bị tàn phá.. Baøi 4. 16 Lop7.net. HKII. NĂM HỌC 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×