Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.7 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA H ổ CHÍ MINH</b>


<b>LẠI THỊ THU HƯƠNG</b>



ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI



CHO NGƯỜI BỊ OAN TRONG Tố TỤNG HÌNH s ự



CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ở VIỆT NAM HIỆN NAY



<i><b>Chuyên ngành</b></i>

<b> : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật </b>


<i><b>M ã s ố </b></i> <i><b>:</b></i>

<b> 60 38 01</b>



HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ. HÀNH CHÍNH QUOC <b>GIA </b>
<b>HỔ CHÍ MINH</b>


<b>LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT</b>



<b>LVTHS 5311</b>



<b>THƯ VIỆN</b>



<i><b>Người hướng dẫn khoa học:</b></i>

<b> TS. Quách Sĩ Hùng</b>



HỌC CHÍBH TRỊ - HÀNH CHỈNH QUỒĨ GIA HO CHÍ HBH


Vlệ N N H Ẩ N ơ d C & P H Á P LUẬT


<b>PHÒNG TƯ LIỆU</b>



a ’rw» <i>( </i> <i>F</i> o



<b>A-ĩ h.S"-.- ••</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC</b>



MỞ ĐẦU


<i><b>Chương 1:</b></i> c ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT B ổ i
THUỜNG THIỆT HẠI CHO NGƯỜI BỊ OAN TRONG T ố
TỤNG HÌNH S ự CỦA VIỆN KIỂM s á t n h â n d â n


1.1. Khái niệm tố tụng hình sự, cơ quan và người tiến hành tố tụng
hình sự gây thiệt hại cho người bị oan và trách nhiệm bổi thường
thiệt hại cho người bị oan


1.2. Áp dụng pháp luật nói chung và áp dụng pháp luật bồi thường
thiệt hại cho người bị oan trong tố tụng hình sự của Viện kiểm
sát nhândân nói-riêng


1.3. Căn cứ áp dụng pháp luật trong bồi thường thiệt hại cho người
bị oan trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân


<i><b>Chương 2:</b></i> THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT B ổ i THƯỜNG
THIỆT HẠI CHO NGƯỜI BỊ OAN TRONG T ổ TỤNG
HÌNH S ự CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN


2.1. Thực trạng pháp luật về bồi thường thiệt hại cho người bị oan
trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân


2.2. Kết quả áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại cho người bị


oan trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân


<i><b>Chương 3:</b></i> NHỮNG YÊU CẦU TẤT YẾU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT B ổ i THƯỜNG THIỆT
HẠI CHO NGƯỜI BỊ OAN TRONG T ố TỤNG HÌNH s ự
CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN


Những yêu cầu trong việc áp dụng pháp luật bồi thường thiệt
hại cho người bị oan trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát
nhân dân


Trang
1
7


7


31


41


50


50


55


85


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật bồi thường 92


thiệt hại cho người bị oan trong tố tụng hình sự của Viện kiểm


sát nhân dân


KẾT LUẬN 113


NHỮNG BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG B ố 115
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT</b>



ADPL : Áp dụng pháp luật


BLDS : Bộ luật Dân sự


BLHS : Bộ luật Hình sự


BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sự


BTTH : Bồi thường thiệt hại


TAND : Tòa án nhân dân


TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao


THTT : Tiến hành tố tụng


TTHS : Tố tụng hình sự


VKS : Viện kiểm sát



VKSND : Viện kiểm sát nhân dân


VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỞ ĐẦU</b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài</b>



Vấn đề "làm oan người vô tội", "bỏ lọt tội phạm" và "minh oan trong tố
tụng hình sự" đã và đang là mối quan tâm chung của toàn xã hội, đặc biệt là
các cơ quan có thẩm quyền trong việc giải quyết các vụ án hình sự; trong đó
có ngành Kiểm sát nhân dân.


Việc khắc phục oan, sai trong tố tụng hình sự là vấn đề không chỉ được
quan tâm ở nước ta mà cũng được quan tâm ở nhiều nước trên thế giới.


Công tác tư pháp <i>ở</i> nước ta trong những năm qua luôn được Đảng, Nhà
nước quan tâm nên đã có nhiều đổi mới, cải cách theo hướng tích cực, chất
lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp đã nâng lên một bước, góp phần vào
việc giữ vững an ninh, chính trị; trật tự an tồn xã hội; tạo môi trường ổn định
cho sự phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập kinh
tế quốc tế. Trong hoạt động của các cơ quan tư pháp thì cơng tác đấu tranh
phòng, chống tội phạm luôn được coi là công tác trọng tâm. Các hoạt động
này đều do những người làm việc trong các cơ quan tư pháp thực hiện; với mỗi
con người cụ thể thì do nhiều lý do khác nhau, khó có thể tránh khỏi những sai
sót dẫn đến làm oan người vô tội. Song khi có những sai sót dẫn đến làm oan
người vơ tội thì vấn đề quan trọng là <i>ở</i> chỗ phải tìm biện pháp khắc phục, trong
đó phải chú trọng việc nâng cao năng lực, nêu cao trách nhiệm và tạo những
điều kiện cần thiết để những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (THTT)


hạn chế đến mức thấp nhất những sai lầm có thể xảy ra và nếu có xảy ra oan,
sai thì phải kiên quyết khắc phục và phải bồi thường cho người bị oan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2



riêng. Ngày 02 tháng 01 năm 2002, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 08-
NQ/TW "Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới",
Nghị quyết số 08-NQ/TW đã nêu rõ việc phải khẩn trương tiến hành và tổ
chức thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về BTTH đối với những
trường hợp bị oan trong hoạt động TTHS.


Để triển khai thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW , ngày 17 tháng 3
năm 2003 ủ y ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số
38 8/2003/NQ-ƯBTVQH 11 về bổi thường thiệt hại (BTTH) cho người bị oan
do người có thẩm quyền trong hoạt động TTHS gây ra (từ đây gọi tắt là Nghị
quyết số 388). Nghị quyết số 388 được ban hành là m ột chủ trương, chính
sách lớn của Đảng và Nhà nước, đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân
trong tiến trình mở rộng dân chủ để phát triển và hội nhập. Sự ra đời của nghị
quyết này đã thực sự tạo ra những tiền đề cơ bản cho sự thay đổi quan điểm
của các cơ quan tư pháp nói chung và của ngành Kiểm sát nhân dân nói riêng
về vấn đề BTTH cho người bị oan trong TTHS.


Tại Hội nghị triển khai công tác năm 2005 của ngành Kiểm sát nhân dân
(ngày 10/01/2005) tại Hà Nội, nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã chỉ rõ:


Ngành Kiểm sát cần tăng cường công tác kiểm tra, kịp thời
phát hiện những yếu kém trong công tác kiểm sát để tìm biện pháp
khắc phục, đồng thời kiên quyết xử lý những cán bộ vi phạm phẩm
chất, đạo đức, lối sống để xây dựng ngành Kiểm sát nhân dân trong
sạch vững mạnh, củng cố niềm tin của nhân dân đối với các cơ quan


tư pháp... Để xảy ra những trường hợp khởi tố, truy tố oan trước hết
thuộc về trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân. Chúng ta phải
nhìn nhận vấn đề này thật sâu sắc, phải hiểu với nỗi đau, nỗi khổ
của người bị oan....


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3



khăn, vướng mắc trong việc thụ lý, giải quyết yêu cầu của người bị oan, tổ
chức các đồn kiểm tra, hướng dẫn việc rà sốt, lập hồ sơ và chỉ đạo kiểm điểm,
xác định trách nhiệm của các cá nhân có liên quan đến việc làm oan; song hoạt
động áp dụng pháp luật (ADPL) về BTTH cho người bị oan vẫn chưa đạt được
những kết quả như mong muốn; nhiều vụ việc đòi bồi thường đến nay vẫn chưa
giải quyết dứt điểm. Tình hình trên do nhiều nguyên nhân, nhưng trước hết là do
các vãn bản pháp luật của Nhà nước quy định về việc giải quyết BTTH cho người
bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động TTHS gây ra chưa chưa đồng bộ,
thiếu cụ thể và có khi không thống nhất nên chưa phát huy được hiệu quả cao.
Nhìn nhận từ bình diện lý luận cho thấy, cho đến nay vẫn chưa có cơng trình
nghiên cứu nào đề cập có hệ thống và toàn diện về việc ADPL BTTH cho
người bị oan trong TTHS của VKSND.


Từ những vấn đề nêu trên, có thể thấy việc nghiên cứu lý luận và tổng
kết thực tiễn ADPL về BTTH cho người bị oan trong TTHS của VKSND đang
được đặt ra như một nhu cầu cấp bách trong hoạt động của ngành Kiểm sát nhân
dân. Từ nhận thức như vậy, tôi đã chọn vấn đề <i><b>"Áp dụng pháp luật bồi</b></i>
<i><b>thường thiệt hại cho người bị oan trong tơ' tụng hình sự của Viện kiểm sát</b></i>
<i><b>nhân dân ở Việt Nam hiện nay"</b></i> làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.


<b>2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài</b>



Ở Việt Nam, vấn đề BTTH cho người bị oan do người có thẩm quyền


của cơ quan THTT gây ra đã bước đầu được chú ý nghiên cứu, với các cơng
trình, bài viết của các tác giả như:


- Tưởng Bằng Lượng - <i>Xấc định trách nhiệm đền bù thiệt hại giữa cơ</i>


<i>quan và cá nhân gây ra trong hoạt động tố tụng hình sự</i>, Tạp chí Tịa án nhân


dân (TAND), số 1, tháng 2 năm 1999.


- Nguyễn Thanh Tịnh - <i>Bàn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của</i>


<i>Nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự,</i> Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4



- Tiến sĩ Dương Thanh Mai, Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp
Bộ về: <i>"Bồi thường thiệt hại do bị bắt, giữ, xét xử oan, sai ở Việt Nam và một</i>


<i>s ố nước trên thê'giới",</i> kết quả đề tài được tóm tắt đăng trên Tạp chí Nghiên


cứu Lập pháp, số 6, tháng 7 năm 2001.


- Nguyễn Hữu Ước - <i>Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của</i>


<i><b>cơ quan tiến hành tố tụng gây ra -</b></i> Luận văn Thạc sĩ luật học năm 2001.


- Lê Mai Anh - <i>Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ</i>


<i>quan tiến hành tố tụng gây ra</i> - Luận án Tiến sĩ luật học năm 2002, Đại học



Luật Hà Nội.


- Lê Minh Thắng - <i>Bảo đảm quyền của công dân được bồi thường thiệt</i>
<i>hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện</i>


<i>nay -</i> Luận văn Thạc sĩ luật học năm 2006.


Các cơng trình khoa học nêu trên đã bàn đến vấn đề BTTH cho người bị
oan do người có thẩm quyền trong cơ quan tiến hành TTHS gây ra, góp phần
làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường nhà
nước trong lĩnh vực tư pháp, nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân.


Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có cơng trình nào nghiên cứu về
BTTH cho người bị oan trong TTHS do người có thẩm quyền của VKSND gây
ra, dưới góc độ lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật.


<b>3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của luận văn</b>



- Mục đích của luận vãn là nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực
tiễn liên quan đến ADPL BTTH cho người bị oan trong TTHS do người có
thẩm quyền của VKSND gây ra. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp góp
phần nâng cao hiệu quả ADPL của VKSND trong BTTH cho người bị oan
trong TTHS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5



+ Phân tích những vấn đề lý luận chung để làm rõ khái niệm, đặc điểm
và các giai đoạn ADPL nói chung, trong BTTH cho người bị oan trong TTHS
của VKSND nói riêng.



+ Đánh giá thực tiễn để làm rõ tình trạng oan trong TTHS và thực trạng
giải quyết BTTH cho người bị oan của ngành Kiểm sát nhân dân trong thời
gian qua.


+ Xác định phương hướng, nội dung và các giải pháp góp phần nâng
cao hiệu quả ADPL về BTTH đối với các trường hợp bị oan trong TTHS mà
chủ thể áp dụng là VKSND.


- Phạm vi nghiên cứu:


+ Nghiên cứu những vấn đề lý luận về ADPL trong việc BTTH về tinh
thần và vật chất cho người bị oan trong TTHS theo các tài liệu khoa học ở các
cơ sở đào tạo và ở VKSNDTC.


+ Căn cứ để xác định trách nhiệm BTTH cho người bị oan của VKSND.


+ Nghiên cứu thực trạng ADPL BTTH đối với các trường hợp bị oan
trong hoạt động TTHS thuộc trách nhiệm của ngành Kiểm sát nhân dân từ khi
Nghị quyết số 388 được ban hành đến nay.


<b>4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn</b>



- Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, đường lối chính
sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước ta về bảo đảm các quyền cơ bản của
công dân trong TTHS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

6




<b>5. Những đóng góp về khoa học của luận văn</b>



Luận văn nghiên cứu thực trạng giải quyết bồi thường của VKSND đối với
các trường hợp bị oan, trên cơ sở đó, đưa ra các giải pháp, nhằm góp phần giải
quyết tốt vấn đề BTTH cho người bị oan trong TTHS như: hoàn thiện pháp
luật về giải quyết BTTH, nâng cao năng lực, nêu cao trách nhiệm của VKSND,
nâng cao ý thức pháp luật cho cơng dân. Đó là những giải pháp, một mặt mang
tính tình huống để giải quyết nhanh chóng những tồn đọng trước mắt, mặt khác
cũng có tính định hướng chiến lược có ý nghĩa đối với tiến trình xây dựng một
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân và vì dân.


<b>6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận vãn</b>



Là cơng trình chun khảo đầu tiên làm sáng tỏ những vấn đề lý luận
và thực tiễn về ADPL BTTH cho người bị oan do VKSND gây ra trong giải
quyết án hình sự; đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo việc ADPL trong
lĩnh vực này của VKSND, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở nước ta hiện
nay. Do đó luận văn có thể được các Kiểm sát viên, Kiểm tra viên và cán bộ
trong ngành Kiểm sát nhân dân vận dụng vào công tác thực tiễn, góp phần
nâng cao chất lượng, hiệu quả ADPL BTTH cho người bị oan. Với ý nghĩa
như vậy, luận vãn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo khi học tập, nghiên
cứu về chuyên ngành lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật.


<b>7. Kết cấu của luận văn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

116



<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



1. Lê Mai Anh (2004), <i>Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ</i>



<i>quan tiến hành tố tụng gây ra,</i> Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.


2. Hoàng Thế Anh (2005), "Qua hai năm thực hiện Nghị quyết 388 trong
ngành Kiểm sát nhân dân", <i>Kiểm sất</i>, (16).


3. Ban cán sự Đảng - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), <i>Báo cáo s ố</i>
<i>03/BCS-VKSNDTC ngày 517 kết quả thực hiện Nghị quyết 49-NQ/TW của</i>


<i>Bộ Chính trị trong ngành Kiểm sát nhân dân 6 tháng đầu năm 2007</i>, Hà Nội.


4. Bộ Tài chính (1988), <i>Thơng tư số38/TT-BTC ngày 0416 hướng dẫn về việc</i>
<i>lập dự toán và quyết toán ngân sách nhà nước cho bồi thường thiệt</i>
<i>hại</i>, Hà Nội.


5. Nguyễn Ngọc Chí, Đào Thị Hà (2003), "Oan và sai trong tố tụng hình sự",


<i>Nghiên cứu lập phấp</i>, (2).


6. Chính phủ (1997), <i>Nghị định sô' 47/NĐ-CP, ngày 3/5/1997, về việc giải</i>
<i>quyết bồi thường thiệt hại do công chức, viên chức, người có thẩm</i>


<i>quyền của cấc cơ quan tiêh hành tố tụng gây ra</i>, H à Nội.


7. Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa luật (2001), <i>Giáo trình lý luận chung về</i>


<i>Nhà nước và pháp luật</i>, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.


8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), <i>Nghị quyết sô' 08/N Q -TW ngày 02/01</i>
<i>của Bộ Chính trị về một sơ' nhiệm vụ trọng tâm công tác tư phấp</i>



<i>trong thời gian tới</i>, Hà Nội.


9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), <i>Nghị quyết sô'48/N Q -TW ngày 2/6 của</i>
<i>Bộ Chính trị về hồn thiện hệ thôhg pháp luật Việt N am đêh năm</i>


<i>2020,</i> Hà Nội.


10^ Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), <i>Nghị quyết sô' 49/N Q -TW ngày 2/6 của</i>


<i>Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp tới năm 2020,</i> Hà Nội.


11. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), <i>Giáo trình Lý luận chung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

117



12. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), <i>Nghị quyết s ố</i>
<i>01/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một s ố quy định về bồi thường</i>


<i>thiệt hại ngoài hợp đồng,</i> Hà Nội.


13. Khoa luật trực thuộc Đại học quốc gia Hà nội (2005), <i>Giáo trình Luật tố</i>


<i>tụng hình sự V iệt N am</i>, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.


14. Hạnh Lê (2006), "Người bị oan trong hình sự: Được bồi thường rộng rãi
hơn", <i>Báo Pháp luật Thành p h ố H ồ Chí M inh</i>, ngày 12/5.


15. Đỗ Đình Lương, Hà Tú Cầu (2001), "Bàn về khái niệm oan sai và căn cứ pháp
lý xác định oan sai trong tố tụng hình sự", <i>Nghiên cứu lập pháp</i>, (7).



16. <i>Luật Nhà nước bồi thường thiệt hại của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.</i>


17. C.Mác - Ph.Ảngghen (1955), <i>Tồn tập</i>, tập 1, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội.
18. Trọng Mạnh, Phi Anh (2006), "Giam oan, không được bồi thường", <i>Báo</i>


<i>Pháp luật Thành phơ'H ồ Chí M inh</i>, ngày 4/6.


19. Vũ Mộc (2003), <i>Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Viện kiểm sất nhân</i>


<i>dân đối với những trường hợp oan, sai trong hoạt động tư pháp,</i> Hà Nội.


20 Quốc hội (1988), <i>Bộ luật tố tụng hình sự,</i> Hà Nội.
21. Quốc hội (1995), <i>Bộ luật dân sự,</i> Hà Nội.


22. Quốc hội (1999), <i>Bộ luật hình sự,</i> Hà Nội.


23. Quốc hội (2001), <i>Hiến pháp năm 1992 (bổ sung, sửa đổi năm 2001),</i> Hà Nội.
24. Quốc hội (2002), <i>Luật T ổ chức Viện kiểm sát nhân dân,</i> Hà Nội.


25. Quốc hội (2003), <i>Bộ luật tố tụng hình sự,</i> Hà Nội.
26. Quốc hội (2005), <i>Bộ luật dân sự,</i> Hà Nội.


27. Chu Đình Thắng (2005), "Về kinh phí và phương thức chi trả bồi thường
thiệt hại cho người bị oan trong tố tụng hình sự", <i>Kiểm sát,</i> (16).
28. Lê M inh Thắng (2006), <i>Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường</i>


<i>thiệt hại do hành vi trái phấp luật trong hoạt động TTHS ở Việt Nam</i>


<i>hiện nay,</i> Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

118



29. Hoàng Ngọc Thành (2005), "Về trách nhiệm của Tòa án đối với việc bồi
thường thiệt hại cho người bị oan", <i>Kiểm sát</i>, (16).


30. Hà Mạnh Trí (2003), "Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và
kiểm sát hoạt động tư pháp", <i>N hà nước và pháp luật</i>, (1).


31. Trường Đạị học Luật Hà Nội, <i>T ừ điển phấp lý,</i> N xb Công an nhân dân,
Hà Nội.


32. Nguyễn Hữu Ước (2001), <i>Bồi thường thiệt hại do người cố thẩm quyền</i>


<i>của cơ quan tiến hành tô' tụng gây ra,</i> Luận văn Thạc sĩ Luật học,


Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.


33. ủ y ban Thường vụ Quốc hội (2003), <i>Nghị quyết sô'388/NQ/2003/ƯBTVQH11</i>
<i>ngày 17/3 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm</i>


<i>quyền trong hoạt động tơ' tụng hình sự gây ra,</i> Hà Nội.


34. ủ y ban Pháp luật của Quốc hội khóa XI (2005), <i>Báo cáo kết quả giám sất sơ'</i>
<i>Ỉ350/Ư BPL11 ngày 25-10 về việc thực hiện Nghị quyết s ố 388/2003 của</i>
<i>Úy ban Thường vụ Quốc hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do</i>


<i>người cố thẩm quyền trong hoạt động tơ'tụng hình sự gây ra,</i> Hà Nội.


35. Viện HỒ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng - Học viện Chính trị Quốc gia


Hồ Chí Minh (2004), <i>Giáo trình Tư tưởng H ồ Chí Minh,</i> Nxb Lý luận
chính trị, Hà Nội.


36. Viện kiểm sát nhân dân dân tối cao - Bộ Công an - Tòa án nhân dân tối
cao - Bộ Tư pháp - Bộ Quốc phòng - Bộ Tài chính (2004), <i>Thơng tư</i>
<i>liên tịch sô' OỈ/2004/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC-BTP-BQP-BTC</i>
<i>ngày 25-3 hướng dẫn thi hành một sô' quy định của Nghị quyết số</i>
<i>388/NQ-UBTVQH 11 ngày 17/3/2003 của ủ y ban Thường vụ Quốc</i>
<i>hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người cố thẩm quyền</i>


<i>trong hoạt động tợ .tụng hình sự gây ra,</i> Hà Nội.


37. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), <i>TỔ chức thực hiện Nghị quyết sô'</i>
<i>388/2003/NQ-ƯBTVQH11 ngày 17/3/2003 của ủ y ban Thường vụ</i>
<i>Quốc hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm</i>
<i>quyền trong hoạt động tơ' tụng hình sự gây ra trong ngành Kiểm sát</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

119



38. Viện kiểm sát nhân dân dân tối cao - Bộ Công an - Tòa án nhân dân tối
cao - Bộ Tư pháp - Bộ Quốc phòng - Bộ Tài chính (2006), <i>Thơng tư</i>
<i>liên tịch s ố 04/2006/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC-BTP BQP-BTC</i>
<i>ngày 22-11 hướng dẫn thi hành một s ố quy định của Nghị quyết s ố</i>
<i>388/NQ-UBTVQH 11 ngày 171312003 của ủ y ban Thường vụ Quốc</i>
<i>hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền</i>


<i>trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra</i>, Hà Nội.


39. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), <i>K ế hoạch sô' 03/VKSNDTC ngày</i>
<i>5-7 về thực hiện Nghị quyết s ố 49-NQ /TW của Bộ Chính trị về chiến</i>


<i>lược cải cách tư pháp đến năm 2020 trong ngành Kiểm sát nhân dân</i>


<i>giai đoạn 2006-2010</i>, Hà Nội.


40. Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), "Chuyên đề về:
Bồi thường thiệt hại do bị bắt giữ, xét xử oan sai <i>ở</i> Việt Nam và một
số nước trên thế giới", <i>Thông tin khoa học pháp</i> /ý, (2).


41. Viện Ngôn ngữ học (2003), <i>T ừ điển Tiếng V iệt</i>, Nxb Đà Nẵng.


42. Vụ 1 - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2005), <i>Báo cáo về kết quả thực</i>
<i>hiện Nghị quyết s ố 388/2003ỉ NQ-UBTVQH ỉ ỉ - những khó khăn vướng</i>


<i>mắc và một s ố đề xuất</i>, ngày 22/11, Hà Nội.


43. Vụ 1 - Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2005), <i>Chuyên đề tổ chức thực</i>
<i>hiện Nghị quyết s ố 388/2003/NQ-UBTVQH về bồi thường thiệt hại</i>
<i>cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng</i>


<i>hình sự gây ra trong ngành kiểm sát nhân dân</i>, ngày 27/12, Hà Nội.


T R A N G W EB


44. <i>Công ước quốc t ế ngày 16/12/1966 về quyền dân sự và chính trị của con</i>


<i>người</i>, Luatvietnam.com.vn,


45. <i>Viện Kiểm sất phải hiểu nối khổ của người bị oan</i>, Báo điện tử


</div>


<!--links-->

×