Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 17 - Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.4 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 17 S: /10/2010 G: /10/2010. §10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Biết được các tính chất chia hết cho một tổng, một hiệu. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu có chia hết cho một số đã cho hay không. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập , làm bài tập vận dụng tính chất chia hết làm bài tập - HS tính toán cẩn thận, chính xác các phép tính II. CHUẨN BỊ:. 1. GV: Phấn màu, bảng phụ viết đầu bài 86 bài tập củng cố. 2. HS: SGK, Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH. Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết ( 10’) GV: Số a chia hết cho số b nếu tồn tại số k thoả mãn đẳng thức nào? HS: Trả lời GV: Khi nào thì số a chia hết cho số b? HS: Trả lời GV: Ghi bảng và yêu cầu HS thực hiện ?1 HS: 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm vào vở. GV: Từ ?1 em có nhận xét gì? HS: Trả lời GV:Đó chính là tính chất chia hết của 1 tổng. Hoạt động 2: Tính chất (23’). Lop6.net. NỘI DUNG. 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết: a = b.k Kí hiệu: a  b (a chia hết cho b). ?1 Đáp án: a) 120  6 60  6.  (120 + 60)  6. a) 14  7 28  7.  (14 + 28)  7. 2. Tính chất 1:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Cho HS đọc tính chất 1. a  m và b  m  (a + b)  m. HS: Đọc tính chất, GV ghi lên bảng GV: Tính chất 1 có đúng với 1 hiệu không? HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ hiệu.. ( a, b, m  N; m  0). HS: Lấy VD: (120 - 60)  6 GV: Nêu chú ý GV: Xét xem tổng sau có chia hết cho 5 * Chú ý: không? A = 15 + 25 + 50 + 20 (a) a  m và b  m  (a - b)  m HS: A  5 ( a, b, m  N; m  0) GV: B = 120 - ( 15 + 25 + 30) có chia hết (b) a  m, b  m và cho 5 không? c  m  (a + b + c )  m HS: B  5 ( a, b,c, m  N; m  0) GV: Em có nhận xét gì qua 2 VD trên? * Tổng quát: SGK/34 HS: Phát biểu GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét bài làm. Qua VD em rút ra KL gì? HS: Rút ra KL. GV: T/c này có đúng với 1 hiệu không? Đúng với tổng nhiều số không? HS: Trả lời 4. Luyện tập - Củng cố(10’) GV: Đưa ra nội dung bài 86/SGK/36 (Bảng phụ) Yêu cầu HS làm bài tập. Câu. Đ. a) 134 . 4 + 16  4. x. S. Giải thích. b) 21.8 + 17  8. x. 134.4 4 và 16  4 nên 134.4 +16 4. c) 3.100 + 34  6. x. 17  8 nên 21.8 + 17  8 34  6 nên 3.100 + 34  6. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:(2’) - Học thuộc các tính chất chia hết của một tổng.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Vận dụng thành thạo các tính chất để làm bài tập. - Hoàn thiện các bài tập: 87, 88, 89, 90 SGK. - Đọc trước bài: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. =================&&&================ Tiết 18 S: /10/2010 G: /10/2010. §10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG (Tiếp theo). I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết được các tính chất chia hết cho một tổng, một hiệu. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu có chia hết cho một số đã cho hay không. 3.Thái độ: - Có ý thức học tập , làm bài tập vận dụng tính chất chia hết làm bài tập - HS tính toán cẩn thận, chính xác các phép tính II. CHUẨN BỊ:. 1. GV: Phấn màu, bảng phụ viết đầu bài 46 bài tập củng cố. 2. HS: SGK, Bảng nhóm ,bút viết bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) Viết T/c1 và xét xem các tổng sau có chia hết cho 8 không? a, (24 + 64) b, ( 34 + 56) c, (11 + 22 + 31) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GI ÁO VI ÊN- H ỌC SINH. Hoạt động 1: Tính chất 2 (20’) GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện ?2 HS: 2 em lên bảng, cả lớp cùng thực hiện. HS: Qua ví dụ hs nhận xét viết 2 số trong đó một số không chia hết cho một số thì tổng của chúng có chia hết cho số đó không? GV: Trong 1 tổng có 1 số hạng không chia. Lop6.net. NỘI DUNG. 3.Tính chất 2: ?2 Đáp án: a) 15  4 12  4  (15 + 12)  4 b)17  5  (17 + 25)  5 55 Tính chất 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hết cho 1 số  cả tổng không chia hết cho số a  m và b  m  (a + b)  m đó. ( a, b, m  N; m  0) HS: Đọc tính chất, chú ý trong sgk – 35. * Chú ý: SGK/35 a) a  m b  m  (a + b)  m am b  m  (a - b)  m b) am bm GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm ?3 HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét nhóm khác. GV: Chốt lại bằng đáp án: GV: Yêu cầu HS thực hiện lại ?4 HS: Thực hiện ?4 GV: Chốt lại bằng đáp án: GV: Qua VD này em có nhận xét gì? HS: Nhận xét. GV: Kết luận: Nếu a = m.q1 + r1 b = m.q2 + r2 c = m.q3 + r3.  (a + b + c)  m. cm ?3 Đáp án: 80 + 16  8. 32 + 40 + 24  8. 80 - 16  8 ?4 Đáp án:. 32 + 40 + 12  8. a = 4; 4  3 b = 5; 5  3  a + b = (4 + 5 )  3 Vì: 4 = 3.1 + 1 5 = 3.1 + 2 mà 1 + 2 = 3  3 nên 4 + 5  3. mà r1+ r2+ r3  m thì a + b + c  m. 4. Luyện tập - Củng cố(13’) GV: Cho HS làm tiếp bài 85/SGK/36 Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 ý của bài tập HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Cho HS nhận xét và chốt lại nội dung bài học - Hướng dẫn HS làm bài tập 86, 87,88. Lop6.net. Bài 85/SGK/36: a) 35 + 49 + 210  7 b) 42 + 50 + 120  7 ( 50  7) c) 560 + 18 + 3  7 Vì 18 = 2.7 + 4 37. mà 4 + 3  7.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:(2’) - Học thuộc các tính chất chia hết của một tổng. - Vận dụng thành thạo các tính chất để làm bài tập. - Hoàn thiện các bài tập: 87 để tổng chia hết cho 2 thì x phải là số nào, 88, 89, 90 SGK. - Đọc trước bài: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.. ==================&&&===================. Tiết 19 S: /10/2010 G: /10/2010. §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Biết các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. 2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để xác định một số đã cho có chia hết ch 2; 5 không? 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. II. CHUẨN BỊ:. 1. GV: Phấn màu, bảng phụ 2. HS: SGK, Bảng nhóm , PHT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: Bài tập Bài 87/SGK: A = 12 + 14 + 16 + x 87/SGK A = 12 + 14 + 16 + x (x  N). Tìm x để: a) A chia hết cho 2: Nếu x  2 thì A  2. Vậy x là những số a) A chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. b) A khôngchia hết cho 2 b) A khôngchia hết cho 2: HS: 1 em lên bảng thực hiện Cả lớp cùng theo dõi bài làm của bạn Nếu x  2 thì A  2. Vậy x là những số rồi nhận xét kết quả. có chữ số tận cùng không phải là 0, 2, 4, 6, 8. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH. Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu(8’) GV: Trong nhiều trường hợp không cần làm phép chia ta vẫn biết 1 số có chia hết cho 1 số khác hay không. Có những dấu hiệu nhận biết điều đó. Trong bài học này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 + Nhận xét mở đầu GV: Yêu cầu HS tìm 1 số tự nhiên có chữ số tận cùng bằng 0, xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 không? Vì sao? HS: Lấy VD GV: Em hãy rút ra nhận xét các số có chữ số tận cùng là 0 HS: Trả lời GV: Kết luận:. NỘI DUNG. 1. Nhận xét mở đầu:. VD: 50 = 5.10 = 5.2.5 chia hết cho 2, cho 5 100 = 10.10 = 5.2.5.2 chia hết cho 2, cho 5 120 = 10.12 = 5.2.12 chia hết cho 2, cho 5 *Nhận xét: SGK/37. Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 2 (10’) 2. Dấu hiệu chia hết cho 2: GV: Trong các số có 1 chữ số, số nào chia hết cho 2?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HS: Trả lời: 0, 2, 4, 6, 8 GV: Xét số n = 43* Thay dấu * bởi số nào thì n chia hết cho 2? HS: Tìm các số có thể thay vào * GV: Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2? HS: Trả lời GV: Thay dấu * bởi số nào thì n không chia hết cho 2? HS: Trả lời GV: Vậy em có KL gì về số chia hết cho 2 ? HS: Trả lời GV: Nêu dấu hiệu, Yêu cầu HS thực hiện ?1, có giải thích HS: Thực hiện theo y/c của GV. Ví dụ: Xét số n = 43* 43* = 430 + * * 0, 2, 4, 6, 8 (tức là các số chẵn) thì n 2. * 1, 3, 5, 7, 9 (tức là các số lẻ) thì n. 2 Dấu hiệu: SGK/37. ?1 Đáp án: 328  2; 1437  2;. 1234  2 895  2. Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 5 (10’) 3. Dấu hiệu chia hết cho 5: GV: Ngoài những số có chữ số tận cùng là 0, còn những số như thế nào thì chia hết cho 5? Ta xét VD: Ví dụ: Xét số n = 43* HS: Thực hiện tượng tự VD trên tìm các 43* = 430 + * chữ số tận cùng để n là số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. * 0, 5 thì n  5 * các số khác 0 và 5 GV: Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 5? HS: Trả lời Dấu hiệu: SGK/38 GV: Đưa ra dấu hiệu. Yêu cầu HS thực hiện ?2 ?2 Đáp án: HS: Thực hiện ?2 * 0, 5. thì n  5. Ta có: * = 0  37* = 370  5 * = 5  37* = 375  5. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Luyện tập củng cố (10’) GV: Cho HS làm bài tập 91/SGK/38 HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Chốt lại PP giải bài 91. Bài 91/SGK/38: 652  2;. 1546  2;. 850  5. 785  5. GV: Cho HS cả lớp cùng thực hiện bài Bài 92/SGK/38: 92 a) 234 HS: Cả lớp thực hiện, đọc kết quả b) 1345. c) 4620 d) 2141. GV: Cho HS cả lớp cùng thực hiện bài Bài 93/SGK/38: 93 a) 136 + 420  2;  5 Gọi 2 HS lên bảng thực hiện b) 625 - 450  5;  2 HS: 2 em lên bảng thực hiện b) 1.2.3.4.5.6 + 42  2;  5 Cả lớp thực hiện, nhận xét kết quả d) 1.2.3.4.5.6 - 35  5;  2 GV: Chốt lại PP giải bài 93 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:(2’) - Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Làm các bài tập 94, 95, 96, 97/SGK. =================&&&=================. Lop6.net. 850  2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 20 S: /10/2010 G: /10/2010. :. §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. 2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để xác định một số đã cho chia hết cho 3, cho 9. 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Phấn màu, bảng phụ viết các đầu bài các bài tập củng cố. 2. HS: SGK, Bảng nhóm , PHT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Làm bài 128/SBT: Tìm số tự nhiên có 2 chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2, còn chia cho 5 thì dư 4. GV: Xét 2 số a = 378; b = 5124 thực hiện phép chia a, b cho 9. Đáp án: Gọi số tự nhiên có hai chữ số và các chữ số giống nhau là aa Vì aa chia cho 5 dư 4 nên a  {4; 9} Mà aa  2  a là các số chẵn. Vậy a = 4 thoả mãn điều kiện Số phải tìm là 44. HS: Thực hiện và KL a  9, b  9 GV: Tìm tổng (hiệu) của a, b với tổng các a - ( 3 + 7 + 8) = a - 18  9 chữ số của chúng, kiểm tra xem chúng có b - (5 + 1 + 2 + 4) = b - 12  9 chia hết cho 9? HS: Thực hiện GV: Chốt lại bằng nội dung nhận xét: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu(8’). NỘI DUNG. 1. Nhận xét mở đầu:. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS: Đọc nhận xét SGK GV: Viết số 378 dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với 1 số chia hết cho 9 HS: Thực hiện GV: Gợi ý tách theo hàng HS: Thực hiện theo gợi ý của GV GV: Tương tự viết các số: 253, 5124 HS: Thực hiện GV: Từ nhận xét ta xét xem: 378 = (3 + 7 + 8) +(3.99 + 7.9) = Tổng các chữ số + Số chia hết cho 9 có chia hết cho 9 không?. * Nhận xét: SGK/39. Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9 (10’). 2. Dấu hiệu chia hết cho 9: 378 = Tổng các chữ số + Số chia hết cho 9. GV: Có nhận xét gì về số chia hết cho 9?. Ví dụ: 378 = 3.100 + 7.10 + 8 = 3.(99 + 1) + 7.(9 + 1) + 8 = 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8 = (3 + 7 + 8) +(3.99 + 7.9) = Tổng các chữ số + Số chia hết cho 9. = (3 + 7 + 8) + số  9 = 18 + số  9.  9 + số  9 378  9 HS: Trả lời  rút ra KL1 GV: Số 253 có chia hết cho 9? HS: Trả lời  rút ra KL2 GV: Khi nào một số chia hết cho 9? HS: Trả lời. Đọc dấu hiệu chia hết cho 9. * KL1: SGK/40 253 = Tổng các chữ số + Số chia hết cho 9 = (2 + 5 + 3) + số  9 = 10 + số  9.  9 + số  9 253  9 GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 HS: Đứng tại chỗ trả lời: GV: Tại sao các số 1205, 1327 không chia hết cho 9 ?. Lop6.net. * KL2: SGK/40 Dấu hiệu: SGK/40 ?1 Các số chia hết cho 9 là: 621, 6354.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HS: Trả lời GV: Chốt lại dấu hiệu chia hết cho 9. Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3 (10’) 3. Dấu hiệu chia hết cho 3: GV: Xét xem số 378 và 2031 có chia hết cho 3 không? Số 3415 và 5124 có chia hết cho 3 không? Ví dụ: HS: 2 dãy thực hiện 2031 = 2.1000 + 0.100 + 3.10 + 1 GV: Yêu cầu HS viết các số đã cho dưới = 2.(999 + 1) + 3.(9 + 1) + 1 dạng tổng các chữ số của nó cộng với 1 số = (2 + 3 + 1) + số  9 chia hết cho 9 = 6 + số  9 HS: Thực hiện = 6 + số  3 GV: Số  9 có  3? Vậy những số như thế 2031  3 nào thì chia hết cho 3? HS: Trả lời  rút ra KL1 * KL1: SGK/41 GV: Cho HS thực hiện ví dụ và rút ra KL 3415 = (3 + 4 + 1 + 5) + số  9 = 13 + số  3 3415  3 HS: Trả lời  rút ra KL2 * KL2: SGK/41 GV:: Từ các KL trên, Dấu hiệu chia hết cho 3 là gì? Dấu hiệu: SGK/41 GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2 ?2 157*  3  (1 + 5 + 7 + *)  3  (12 + 1 + *)  3. Vì 12  3 nên (1 + *) phải chia hết cho 3 do đó *  2; 5; 8 4. Luyện tập củng cố (10’) GV: So sánh dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 với dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9? HS: So sánh GV: Chốt lại. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 phụ thuộc vào chữ số cuối cùng. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV: Cho HS làm bài 101 HS: Đứng tại chỗ trả lời:. Bài 101/SGK: Số  3 là: 1347, 6534, 93258 Số  9 là: 6534, 93258. GV: Điền vào dấu (...) để được câu đúng và đầy đủ: (Bảng phụ) a) Các số có ... chia hết cho 9 thì ... và a) Dấu hiệu chia hết cho 9 chỉ những số đó mới chia hết cho 9. b) Các số chia hết cho 9 thì ... cho 3. b) ... chia hết ... chưa chắc đã chia hết ... Các số chia hết cho 3 thì ... cho 9. c) Các số có ... chia hết cho 3 thì ... và ... c) Dấu hiệu chia hết cho 3 cho 3 5. Hướng dẫn học bài ở nhà (2’) - Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 - Bài tập: 102 - 105/SGK - HS khá giỏi làm thêm: 137, 139, 140/SBT - Hướng dẫn làm bài 139/SBT: 87ab = 8 + 7 + a + b  9  15 + a + b  9  a + b  {3; 12}. Kết hợp với a - b = 4 để suy ra a và b. =================&&&=================. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 21 : S: /10/2010 BÀI TẬP G: /10/2010 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận dạng một tổng chia hết cho một số mà không phải tính tổng. Nhận dạng 1 tổng chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 mà không cần thực hiện phép chia. - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính. 3. Thái độ: Có ý thức học tập , làm bài tập vận dụng linh hoạt các phép tính. HS tính toán cẩn thận, chính xác các phép tính II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ, phấn màu 2. HS: SGK, bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1: Làm bài tập 94/SGK/38: GV: Yêu cầu HS giải thích cách làm của mình. GV hỏi thêm: - Khi nào 1 số chia hết cho 2? Khi nào 1 số chia hết cho 5? - Khi nào 1 số chia hết cho cả 2 và 5 ? Đáp án: Bài tập 94/SGK/38: a) Số dư mà mỗi số 813, 264, 736 6547 chia cho 2 lần lượt là: 1, 0, 0, 1. b) Số dư mà mỗi số 813, 264, 736 6547 chia cho 5 lần lượt là: 3, 4, 1, 2 . 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Hoạt động1: Chữa bài tập.(15’) GV: Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi làm bài 97 GV gợi ý: Số chia hết cho 2 tận cùng là. Bài tập 97/SGK/39: Ghép ba chữ số 4, 0, 5 thành số có ba chữ số a) Số chia hết cho 2 tận cùng là 0, 4. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> những chữ số nào? Số chia hết cho 5 tận cùng là những chữ số nào? HS: Xác định các số cần tìm GV: Cho HS khác nhận xét GV chốt lại cách làm của bài 97 GV: Nêu yêu cầu của bài tập 98 bằng bảng phụ Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ HS: 1 em lên bảng thực hiện GV: Cho HS khác nhận xét bài của bạn. HS: Nhận xét GV: Nhận xét và giải thích kỹ cho HS tránh sự nhầm lẫn khi phát biểu. nên ta có các số ghép từ 3 chữ số trên là: 450, 540, 504. a) Số chia hết cho 5 tận cùng là 0, 5 nên ta có các số ghép từ 3 chữ số trên là: 450, 540, 405. Bài tập 98/SGK/39: Đánh dấu x vào ô thích hợp trong các câu sau: Câu. Đ. S. a) Số có chữ số tận cùng x bằng 4 thì chia hết cho 2 b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4. x. c) Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận x cùng bằng 0 d) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5 Hoạt động 2: Luyện tập. (15’) GV: Cho HS đọc nội dung bài 99 HS: Đọc nội dung bài GV: Tổ chức cho HS thảo luận: Số tự nhiên có hai chữ số viết như thế nào? Hai chữ số giống nhau, vậy đó là số nào? HS: aa GV: Theo đầu bài ta có điều gì? HS: Số đó chia hết cho 2 nên là số chẵn GV: Số đó chia 5 dư 3, vậy đó là số nào? HS: Xác định số cần tìm GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài. x. Bài tập 99/SGK/39:. Gọi số tự nhiên có 2 chữ số giống nhau là aa. Ta có aa  2 nên a là số chẵn mà aa  5 dư 3 nên a = 8 Vậy số phải tìm là 88 Bài tập 100/SGK/39: Ô tô đầu tiên ra đời năm 1885. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 100, 102, 105.. Bài 102/SGK: a) A = 3564, 6531, 6570, 1248 b) B = 3564, 6570 c) B  A. Bài 105/SGK: a) 450, 405, 540, 504. b) 453, 435, 543, 534, 345, 354. Hoạt động 3: Bài tập nâng cao (5’) Bài nâng cao: Tổng các chữ số tự GV: Ra bài cho HS khá giỏi nhiên từ 1 đến 154 có chia hết cho 2 HS: Đọc đề bài và suy nghĩ cách làm hay không? có chia hết cho 2 hay GV: Hãy xác định tổng rồi nhận xét không? (ghép số hạng đầu với số hạng cuối) Giải: Ta có: HS: Tính tổng, kết luận A = (1 + 154) + (2 + 153) + ... + (78 + 77) =. 1  154.154 2. = 155 . 77. Vậy: A  5; A  2 4. Củng cố: (2’) - Dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5, cho 3, cho 9 - Cách giải bài tập khi sử dụng dấu hiệu chia hết đó . 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’) - Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, tính chất chia hết của một tổng. - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. - Bài tập về nhà: Các BT trong SBT. - Đọc trước bài: ước và bội =================&&&=================. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 22 : S: /10/2010 §13 ƯỚC VÀ BỘI G: /10/2010 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm được khái niệm ước và bội của 1 số, ký hiệu tập hợp các ước, các bội của 1 số. - HS biết kiểm tra 1 số có hay không là ước hoặc bội của 1 số cho trước 2. Kỹ năng: - Tìm ước và bội của 1 số cho trước trong các trường hợp đơn giản. - HS biết xác định ước và bội trong 1 số bài toán thực tế đơn giản. 3. Thái độ: Có ý thức học tập , làm bài tập vận dụng linh hoạt các phép toán tìm ước và bội của một số lớn hơn 0 II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập 2. HS: Phiếu HT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) . GV: 165  3, ta nói 165 là bội của 3 và 3 HS: là ước của 165. Như vậy ta có thêm cách * Ta có 165  3 biểu diễn mối quan hệ chia hết. Ước và bội của 1 số là gì? Cách tìm ước và bội như thế nào?  Bài mới. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ước và 1. Ước và bội: bội (10' ) a, b  N; b  0 GV: Khi nào thì a  b? HS: Trả lời GV: Chỉ ra mối quan hệ Ước - Bội Yêu cầu HS thực hiện ?1. ab. a là bội của b b là ước của a. ?1 Đáp án: 18 là bội của 3, không là bội của 4. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Muốn tìm ước và bội của 1 số ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội (15') GV:Giới thiệu tập hợp các ước của a là Ư(a) và tập hợp các bội của a là B(a) Cho HS nghiên cứu VD1 SGK/44 HS: Đọc VD1 GV: Để tìm bội của 7 ta làm như thế nào? HS: Trả lời GV: Chốt lại và nêu cách tìm bội của 1 số HS: Đọc kết luận SGK GV: Cho HS thực hiện ?2 HS: Thực hiện GV: Tổ chức HS hoạt động theo nhóm: Để tìm các ước của 8 ta làm như thế nào? HS: Hoạt động nhóm, trả lời GV: Nhận xét, cho Hs thực hiện tiếp ?3, ?4 HS: Thực hiện ?3, ?4 SGK/44 GV: Em có nhận xét gì về B(1) và Ư(1)? HS: Nhận xét. GV: Chốt lại. Muốn tìm ước của một số lớn hơn 1 ta làm như thế nào?. 4 là ước của 12, không là ước của 15. 2. Cách tìm ước và bội:. Ví dụ 1: Tìm bội nhỏ hơn 30 của 7 B(7) = 0; 7; 14; 21; 28. Tổng quát: SGK/44 ?2 Đáp án: x  0; 8; 16; 24; 32. ?3 Đáp án: Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12 ?4 Đáp án: B(1) = 0; 1; 2; 3; 4; ... Ư(1) = 1. TQ: SGK/44 4. Luyện tập củng cố:(12'). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV: Đưa ra bảng phụ: Điền vào chỗ Số 1 có 1 ước số. Số đó là 1. Số 1 là ước của mọi số tự nhiên trống (...) trong các phát biểu sau: Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào. HS: Điền vào bảng phụ GV: Nhận xét và chốt lại nội dung bài. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0 GV: Cho HS thực hiện bài Bài 111/SGK/41 111/SGK/41 a) B(4) = 8; 20 HS: Đứng tại chỗ trả lời b) B(4) = 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28 c) 4k (k  N) Bài 112/SGK/41 GV: Cho HS thực hiện bài Ư(4) = 1; 2; 4 112/SGK/41 Ư(6) = 1; 2; 3; 6 Gọi 2 HS lên bảng làm BT Bài 113/SGK/41 HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV x  B(12) và 20  x  50, ta có: GV: HD HS thực hiện bài x = 24; 26; 48 113/SGK/41 b) x = 15; 30 Trước hết ta tìm bội của 12 Tìm x  20 và x  50 HS: Thực hiện 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:(3') - Học bài theo vở ghi và SGK. - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. - Bài tập về nhà: 114/SGK/44, Các BT trong SBT: 142-147. Bài 114 Muốn tìm số ngươì chính là tìm Ư, hay B của 36 ? - Đọc trước bài: Số nguyên tố - Hợp số - Bảng số nguyên tố. =================&&&=================. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 23 §14. SỐ NGUYÊN TỐ; HỢP SỐ, S: /10/2010 BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ G: /10/2010 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. HS biết nhận ra 1 số là nguyên tố hay hợp số trong trường hợp đơn giản thuộc 10 SNT đầu tiên, hiểu cách lập bảng SNT. 2. Kỹ năng: Phân tích được một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tìm các số nguyên tố, phát hiện các số nguyên tố trong dãy số tự nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Phấn màu, bảng số nguyên tố. 2. HS: SGK, Bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: Thế nào là ước, bội của 1 số? Tìm ước của số a trong bảng sau; Số a. 2. Các ước của số a. 1; 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 1; 3 1; 2; 4 1; 5 1; 2; 3; 6 1; 7 1; 2; 4;8 1; 3; 9. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Hoạt động 1: Tìm hiểu về SNT, hợp số(10’) GV: Mỗi số 2; 3; 5; 7 có bao nhiêu ước số? Mỗi số 4; 6; 8; 9 có bao nhiêu ước số? HS: Trả lời. GV: Giới thiệu SNT- Hợp số . Cho HS đọc KL HS: Đọc kết luận SGK GV: Số 1 là SNT hay hợp số? HS: Trả lời. Lop6.net. 1. Số nguyên tố - Hợp số: Các số 2; 3; 5; 7 là các SNT Các số 4; 6; 8; 9 là hợp số * Tổng quát: SGK/46. Bài 115/SGK/47: SNT: 67.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV: Số 0 là SNT hay hợp số? HS: Trả lời GV: Các SNT nhỏ hơn 10 là những số nào? HS: Xác định GV: Cho HS củng cố kiến thức bằng BT 115/SGK Hoạt động 2: Lập bảng các SNT(15’) GV: Treo bảng phụ ghi các số tự nhiên từ 2 100. Tại sao trong bảng không có số 0 và số 1? HS: Giải thích GV: Hãy khoanh tròn các SNT nhỏ hơn 10 HS: Thực hiện. GV: Hướng dẫn HS tìm các SNT lớn hơn 10 như SGK Có SNT nào là số chẵn? Có mấy SNT là số chẵn? HS: Trả lời GV: Trong bảng SNT nhỏ hơn 100, tìm 2 SNT hơn kém nhau 2 đơn vị? GV giới thiệu bảng SNT nhỏ hơn 1000 SGK/128. Hợp số: 312; 213; 435; 417; 3311.. 2. Lập bảng số nguyên tố:. Số nguyên tố nhỏ hơn 100 có 25 số SNT nhỏ nhất là 2 đó là số nguyên tố chẵn duy nhất. SNT sánh đôi là: 2 và 3; 3 và 5; 5 và 7; 11 và 13; .... 4. Luyện tập củng cố:(10’) GV: Gọi 2 HS lên bảng làm các BT 116, Bài 116/SGK/47: 117/SGK/47 83  P; 15  P HS: 2 em lên bảng làm bài tập, cả lớp cùng 91  P; P  N làm vào vở Bài 117/SGK/47: GV: Cho HS nhận xét bài của bạn Các SNT là: 131; 313; 647 HS: Nhận xét GV: Chốt lại PP giải bài tập 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:(3’) - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×