Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 - GV: Trương Thị Hiền - Trường Tiểu học Vĩnh Tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.19 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Vĩnh Tân. ***. Thiết kế bài dạy lớp 1. TUẦN 3: NGÀY 3/9 – 7/9/2012 Thứ ngày. Số tiết. Môn. Tiết PPCT. Tên bài dạy. 1 2-3 4 5. HĐTT HVẦN TOÁN Đ ĐỨC. 1-2 3 4 5. HVẦN TD TOÁN TNXH. 21-22 Bài 9 : o-c. Thứ 4 5/9/2012. 1-2 3 4 5. HVẦN TOÁN HÁT MT. 23-24 Bài 10:ô-ơ 11 Lớn hơn, Dấu lớn. Thứ 5 6/9/2012. 1-2 3 4 5. HVẦN TOÁN TCÔNG ÔN TẬP. 25-26 Bài 11 : Ôn tập 12 Luyện tập 3 Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác (t2). Thứ 6 7/9/2012. 1-2 3. HVẦN SHL. 27-28 Bài 12: i-a. Thứ 2 3/9/2012. Thứ 3 4/9/2012. 19-20 Bài 8: l-h 9 Luyện tập 3 Gọn gàng, sạch sẽ. 10 3. Bé hơn, dấu bé Nhận biết các vật xung quanh. ND Tích hợp. BVMT+TKNL. KNS. BVMT. 4. GV: Trương Thị Hiền. 34 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Vĩnh Tân. THỨ HAI NS: 1/9/2012 ND: 3/9/2012. ***. Thiết kế bài dạy lớp 1. Học vần Bài :. l - h. I. MỤC TIÊU: -Đọc được:l,h,lê,hè; từ và câu ứng dụng. -Viết được:l,h, lê, hè ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1). -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le. HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình) minh hoạ ở sgk; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viêtT1, tập 1. II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói. -Bộ đồ dùng học Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: -Đọc viết bài ê – v. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: l – h b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: Âm l : +Nhận diện âm -Âm l gồm nét nào? -So sánh l với b. -Cài âm l. -Phát âm l. +Ghép chữ và đọc tiếng: -Phân tích tiếng lê. -Cài tiếng lê. -Đánh vần và đọc : lê. -Giới thiệu tranh, giảng tranh và ghi tiếng khóa : lê. -Đọc tiếng khóa. -Đọc phần bảng ghi âm l. +Luyện viết: l – lê. -GV hướng dẫn -So sánh h với l Âm h (tương tự) : +nhận diện vần. Hoạt động của học sinh -Đọc Sgk, viết bảng con -GV ghi bảng -Quan sát + l: gồm nét khuyết trên, nét móc ngược +Giống nhau:nét khuyết trên +Khác nhau: b có nét thắt -Cá nhân -GV-HS(cả lớp) -CN, đồng thanh - 5 H/S -GV-HS(cả lớp) -HS đọc cá nhân, đồng thanh -Quan sát, nhận xét -HS đồng thanh -HS đọc cn, đt -Cả lớp viết bảng con. GV: Trương Thị Hiền. 35 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học Vĩnh Tân. ***. -Âm h gồm nét nào?. *Hoạt động 2 : Luyện đọc tiếng ứng dụng : -GV ghi bảng : lê – lề – lễ he – hè – hẹ -Tìm âm mới. -Đọc âm mới, tiếng mới. -Đọc cả bài. TIẾT 2 *Hoạt động 3: Luyện tập: a. Luyện đọc : -Luyện đọc bảng. -Luyện đọc Sgk. -Đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về. b. Luyện viết : -GV hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở c. Luyện nói : -GV treo tranh Sgk/19 và nêu chủ đề luyện nói. +Quan sát tranh em thấy gì? +Hai con vật đang bơi trông giống con gì? +Vịt, ngan được nuôi ở đâu? +Loài vịt sống tự do không có người chăn gọi là vịt gì? + Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có ở một vài nơi ở nước ta. -Luyện nói trước lớp. 3. Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài. -Trò chơi: Tìm và gạch chân tiếng có âm vừa học. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò : Đọc, viết thuộc bài. Xem trước bài 9.. Thiết kế bài dạy lớp 1. +h:gồm nét khuyết trên và nét nóc hai đầu +Giống nhau: nét khuyết trên +Khác nhau: h có nét móc 2 đầu. l có nét móc ngược - HS đọc thầm -Cá nhân, nhóm, đt -Cá nhân, cả lớp. -Cá nhân, cả lớp -Cá nhân, nhóm, cả lớp -H/S viêt từng dòng theo hướng dẫn -Quan sát và đàm thoại -Cá nhân trả lời. -Đôi bạn -Nhóm 4. Toán. Bài : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Nhận biết số lượng trong phạm vi 5;biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5. -HS khá, giỏi làm được bài tập 4 sgk trang 16 III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ đồ dùng học Toán. -Bảng con + Sgk GV: Trương Thị Hiền. 36 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học Vĩnh Tân. ***. Thiết kế bài dạy lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: Các số 1, 2, 3, 4, 5. -Đọc, viết, đếm các số từ 1 - 5. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyện tập -GV ghi bảng b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong skh: *Hoạt động 1: Nhận biết số lượng trong phạm vi 5: Bài 1: Số - Yêu cầu HS viết số thích hợp vào các ô trống chỉ số lượng đồ vật trong nhóm.. Hoạt động của học sinh -10-15hs - HS đọc lại tựa bài cá nhân -Quan sát , nhận xét -HS làm bài sửa bài -Cá nhân, cả lớp. Bài 2: Số (Thực hiện tương tự ) -HS đếm và ghi số vào ô *Hoạt động 2: Đọc, viết, đếm thứ tự các số trong phạm vi trống 5: Bài 3: Số - Nhóm , cả lớp 1 2 5 1 3 - HS điền số theo thứ tự đã 1 2 4 5 4 3 học -HSviết số vào vở 3 5 4 2 -HS khá giỏi làm được bài 4 Bài 4: Viết số 1, 2, 3, 4, 5: HS làm vào vở -GVchấm, sửa bài tại lớp. 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhóm (bàn) -Hệ thống lại bài. -Trò chơi: Em tên là gì?. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò : Đọc, viết, đếm thuộc các số trong phạm vi 5. Xem trước bài Bé hơn. Dấu <. Làm vở bài tập. Đạo đức. Bài : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T1) (BVMT+GD SDNLTK&HQ: Liên hệ) I. MỤC TIÊU: -Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. -Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. *Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện nếp sống, sinh hoạt hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, thêm văn minh. GV: Trương Thị Hiền. 37 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu học Vĩnh Tân. ***. Thiết kế bài dạy lớp 1. **Gọn gàng sạch sẽ trong ăn mặc góp phần tiết kiệm nước sinh hoạt, góp phần giữ gìn sức khoẻ, giảm thiểu chi phí điện, nước sử dụng NLTK&HQ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở BTĐĐ, bài hát “Rửa mặt như mèo” -Bút chì màu. vở BTĐĐ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: Em là học sinh lớp Một  Kể lại những điều em đã học được khi vào lớp Một?  Được đi học em có thích không? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gọn gàng, sạch sẽ -GV ghi bảng b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Thảo luận ( BT1) : +Bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ? +Các em thích ăn mặc như bạn nào? - Từng đôi bạn phát biểu trước lớp : Chỉ rõ cách ăn mặc của các bạn trong tranh về đấu tóc, áo quần, giày dép  ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Nêu cách sửa một số sai sót trong cách ăn mặc chưa gọn gàng, sạch sẽ. GV kết luận : *Hoạt động 2: Học sinh tự chỉnh đốn trang phục của mình. - HS xem và tự sửa lại cách ăn mặc của mình. - Nhận xét – Tuyên dương. *Hoạt động 3: Làm bài tập 2: - Yêu cầu HS chọn cho mình bộ quần áo thích hợp để đi học. - HS tự chọn và giải thích vì sao lại chọn như vậy. GV kết luận: c. Củng cố - Dặn dò: -Vì sao phải ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ? *Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp và văn minh. -Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ giúp ta điều gì ? ** Gọn gàng sạch sẽ trong ăn mặc. sinh hoạt là góp phần tiết kiệm nước sinh hoạt, tiết kiệm năng lượng GV: Trương Thị Hiền. -Hỏi đáp -Cá nhân. Cá nhân ,đồng thanh -Đôi bạn. -Cá nhân -Cá nhân, cả lớp. - Cá nhân. 38 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Vĩnh Tân. ***. Thiết kế bài dạy lớp 1. trong việc khai thác, sản xuất nước sinh hoạt,chi phí nguyên liệu được tiết kiệm. Gọn gàng sạch sẽ trong ăn mặc, sinh hoạt góp phần giữ gìn sức khoẻ, giảm thiểu các chi phí sử dụng NLTK&HQ. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò : Xem trước phần tiếp theo của bài Gọn gàng, sạch sẽ. THỨ BA NS: 2/9/2012 ND: 4/9/2011. Học âm Bài :. o - c. I. MỤC TIÊU -Đọc được o,c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng. -Đọc được câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : vó bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói. -Bộ đồ dùng học Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. TIẾT 1 1. Kiểm tra bài cũ: -Đọc viết bài l - h.. -3-4 HS -Đọc bài Sgk, viết bảng con. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: o – c -GVghi bảng b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm Âm o : -Quan sát +Nhận diện âm:  Âm o là nét gì?  Âm o giống vật gì? -Cài âm o. -Phát âm o. +Ghép chữ và đọc tiếng: -Phân tích tiếng bò. -Cài tiếng bò.. -Cá nhân -GV-HS(cả lớp) -2/3lớp , đồng thanh -5HS -GV-HS(cả lớp). GV: Trương Thị Hiền. 39 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu học Vĩnh Tân. ***. -Đánh vần và đọc : bò. -Giới thiệu tranh, giảng tranh và ghi tiếng khóa : bò. -Đọc tiếng khóa. -Đọc phần bảng ghi âm o. +Luyện viết: o – bò . -G/V hướng dẫn Âm c (tương tự) : *Hoạt động 2 : Luyện đọc tiếng ứng dụng : -GV ghi bảng : bo – bò – bó co – cò – cọ -Tìm âm mới. -Đọc âm mới, tiếng mới. -Đọc cả bài TIẾT 2 *Hoạt động 3: Luyện tập: a. Luyện đọc : -Luyện đọc bảng. -Luyện đọc Sgk. -Đọc câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ.. b. Luyện viết : -HS viết từng dòng vào vở theo hướng dẫn của GV. c. Luyện nói : -GV treo tranh Sgk/21 và nêu chủ đề luyện nói. +Quan sát tranh em thấy những gì? +Vó bè dùng làm gì? +Vó bè thường đặt ở đâu? +Quê em có vó bè không? -Luyện nói trước lớp. 3. Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài. -Trò chơi: Tìm và gạch chân tiếng có âm vừa học. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò : Đọc, viết thuộc bài. Xem trước bài 10.. Thiết kế bài dạy lớp 1. -20-25hs , đồng thanh -Quan sát, nhận xét -8 HS – đồng thanh - HS cn, đồng thanh -GV hướng dẫn -Cả lớp viết bảng con - HS đọc thầm -Cá nhân -Cá nhân, cả lớp -5HS -Cá nhân, cả lớp. -Cả lớp viết bài vào vở tậ viết -Quan sát và đàm thoại -Cá nhân trả lời. -Đôi bạn -Nhóm 4. Toán. Bài : BÉ HƠN. DẤU < I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < để so sánh các số. - Thực hành so sánh các số từ 1  5 theo quan hệ bé hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng học Toán. - Sgk + Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. GV: Trương Thị Hiền. 40 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu học Vĩnh Tân. ***. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: -Đọc, viết, đếm, điền số theo thứ tự từ 1 - 5. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Bé hơn. Dấu < G/V ghi bảng b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Giới thiệu 1 < 2 : -Cho HS xem tranh Sgk/17. +Bên trái có mấy ô tô? +Bên phải có mấy ô tô? +Bên nào có số ô tô ít hơn? +Vậy 1 ô tô so với 2 ô tô thì thế nào? => 1 ô tô ít hơn 2 ô tô. -So sánh số hình vuông (tương tự). => 1 bé hơn 2 ( 1 < 2 ). -Dấu < đọc là bé hơn dùng để viết kết quả so sánh các số. *Hoạt động 2: Giới thiệu 2 < 3: -So sánh 2 con chim và 3 con chim. -So sánh 2 hình tam giác và 3 hình tam giác. => 2 bé hơn 3 ( 2 < 3 ) *Hoạt động 3: Thực hành -GV hướng dẫn HS làm BT/17, 18 + Bài 1 : Viết dấu <. + Bài 3 : Viết ( theo mẫu ). + Bài 4 : Viết dấu < vào ô trống. *Nếu còn thời gian cho HS cả lớp làm thêm BT5 + Bài 5 : Nối  với số thích hợp ( theo mẫu ). + Bài 2 : Viết ( theo mẫu ).Nếu còn thời gian cho HS làm thêm 3. Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Về nhà xem lại bài.. Thiết kế bài dạy lớp 1. Hoạt động của học sinh -7-10 hs -H/S cá nhân, đồng thanh tựa bài. -Quan sát , nhận xét -Cá nhân, cả lớp. -Cá nhân, cả lớp - GV giải thích -Cá nhân, cả lớp. -Cả lớp HS nhìn tranh viết số điền dấu -Cá nhân, lớp -Nhóm (4) -Nhóm (6) -Cá nhân, cả lớp. Tự nhiên và xã hội. Bài: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH ( KNS) I. MỤC TIÊU: -Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.. GV: Trương Thị Hiền. 41 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu học Vĩnh Tân. ***. Thiết kế bài dạy lớp 1. Nêu được VD về khó khăn trong cuộc sống của người có giác quan bị hỏng, KN tự nhận thức, KN giao tiếp, phát triển KNhợp tác. -Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh Sgk phóng to - Vở bài tập TNXH, Sgk. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ : Chúng ta đang lớn +Dựa vào tiêu chuẩn nào các em biết được sức lớn của mình? +Bằng tuổi nhau nhưng sức lớn có giống nhau không? +Cần làm gì để chóng lớn? 2. Bài mới: a. Khám phá: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài +Hằng ngày em nhìn thấy được mọi vật xung quanh là nhờ vào đâu?(HS trả lời) +Ta nhìn thấy được mọi vật xung quanh là nhờ mắt, ngoài mắt ra còn có các bộ phận khác để nhận biết. -GV gt vào vào bài: “ Nhận biết các vật xung quanh” b.Kết nối: *Hoạt động 2: QS hình trong SGK hoặc vật thật Mục tiêu: Mô tả được một số vật xung quanh Cách tiến hàn Bước 1: Chia nhóm mỗi nhóm 2 HS -Hướng dẫn hs qs về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn nhẵn, sần sùi của các vật xung quanh em nhìn thấy. Bước 2: Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh theo các câu hỏi: CTH: Bước 1:HD HS cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm +Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật? +Nhờ đấu biết được hình dáng của một vật? +Nhờ đâu biết được mùi vị của thức ăn (vật đó cứng hay mềm, sần sùi, mịn màng, nóng, lạnh) những tiếng động, tiếng chim hót, chó sũa? => GV kết luận: Sgv/27 GV: Trương Thị Hiền. Hoạt động của học sinh -HS trả lời. -GV ghi bảng. -HS trả lời -HS đọc cá nhân. - Làm việc theo cặp -HS từng cặp qs và nói cho nhau nghe về các vật có trong hình. - 1số hs chỉ và về từng vật trước lớp -Cá nhân HS thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày kết quả vừa thảo luận.. 42 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Vĩnh Tân. ***. Thiết kế bài dạy lớp 1. 3. Thực hành: MT: Trò chơi nhận biết các vật xung quanh CTH: -1 hs bịt mắt ,1 hs đưa các đồ vật -Dùng khăn bịt mắt để bạn nhận biết 4. Vận dụng: -Hệ thống lại bài. +Nhận biết được các vật xung quanh là nhờ vào đâu? +Nhờ vào các giác quan của cơ thể. -Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ các giác quan của mình. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Xem trước bài 4. THỨ TƯ NS: 3/9/2012 ND: 5/9/2012. Học vần. Bài : ô –ơ (BVMT). I. MỤC TIÊU: -Học sinh đọc và viết được ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng. -Viết được ô,ơ, cô, cờ. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bờ hồ. *Biết bờ hồ là nơi có nhiều cây cối thoáng mát là vẽ đẹp của thiên nhiên.Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh bờ hồ. Biết yêu quý bờ hồ và giữ vệ sinh cho bờ hồ được sạch sẽ thoáng mát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói. -Bộ đồ dùng học Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của học sinh. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: -Đọc viết bài o – c . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ô – ơ -GV ghi bảng b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: Âm ô : -Nhận diện âm: +Âm ô là nét gì? +So sánh ô với o. -Cài âm ô. -Phát âm ô. +Ghép chữ và đọc tiếng:. -2-3 HS đọc Sgk, viết bảng con. -Quan sát -Cá nhân trả lời -GV-HS(cả lớp) -2/3lớp , đồng thanh -5HS. GV: Trương Thị Hiền. 43 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu học Vĩnh Tân. ***. -Phân tích tiếng cô. -Cài tiếng cô. -Đánh vần và đọc : cô. -Giới thiệu tranh, giảng tranh và ghi tiếng khóa : cô. -Đọc tiếng khóa. -Đọc phần bảng ghi âm ô. +Luyện viết: ô - cô . -GV hướng dẫn Âm ơ (tương tự) : *Hoạt động 2 : Luyện đọc tiếng ứng dụng : -GV ghi bảng : hô – hồ - hổ bơ – bờ - bở -Tìm âm mới. -Đọc âm mới, tiếng mới. -Đọc cả bài. TIẾT 2 *Hoạt động 3: Luyện tập: a. Luyện đọc : -Luyện đọc bảng. -Luyện đọc Sgk. -Đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ. b. Luyện viết : -H/D - H/ S viết từng dòng vào vở theo hướng dẫn c. Luyện nói : -GV treo tranh Sgk/23 và nêu chủ đề luyện nói. *Khai thác nd GDBVMT qua một số câu hỏi sau: +Cảnh bờ hồ có những gì? Cảnh đó có đẹp không? +Các bạn nhỏ đang đi trên con đường có sạch sẽ không? Nếu được đi trên con đường như vậy em cảm thấy thế nào? + Nơi em ở có bờ hồ không? +Bờ hồ dùng vào việc gì? -Nếu có bờ hồ em không nên xả rác bừa bãi mà phải giữ cho bờ hồ sạch sẽ thoáng mát để BVMT thiên nhiên. 3. Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài. -Trò chơi: Tìm và gạch chân tiếng có âm vừa học. -Nhận xét tiết học. Dặn dò : Đọc, viết thuộc bài. Xem trước bài 11.. Thiết kế bài dạy lớp 1. -GV-HS(cả lớp) -20-25hs , đồng thanh -Quan sát, nhận xét -8 HS – đồng thanh -12 HS – đồng thanh -Cả lớp viết bảng con. - HS đọc thầm -Cá nhân -Cá nhân, cả lớp. -Cá nhân, cả lớp. -Cả lớp viết bài -Quan sát và đàm thoại -Cá nhân trả lời. -Đôi bạn -Nhóm 4. Toán. Bài : LỚN HƠN. DẤU > I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số. GV: Trương Thị Hiền. 44 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu học Vĩnh Tân. ***. Thiết kế bài dạy lớp 1. - Thực hành so sánh các số từ 1  5 theo quan hệ lớn hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng học Toán. - Sgk + Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: -Đọc, viết, đếm, điền số , so sánh các số từ 1 – 5 theo quan hệ bé hơn. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Lớn hơn. Dấu > -G /V ghitựa bài b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Giới thiệu 2 < 1 : -Cho HS xem tranh Sgk/19. -HS so sánh số bướm của hai tập hợp. => 2 con bườm nhiều hơn 1 con bướm. -So sánh số hình vuông (tương tự). => 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông. -Dấu > đọc là lớn hơn dùng để viết kết quả so sánh các số. -Cài dấu >. Cài kết quả 2 > 1 -Đọc kết quả vừa so sánh. *Hoạt động 2: Giới thiệu 3 > 2: -So sánh số thỏ. -So sánh số chấm tròn. => 3 lớn hơn 2 ( 3 > 2 ) -So sánh dấu < và dấu > *Hoạt động 3: Thực hành -Hướng dẫn hs làm các bài tập trong sgh + Bài 1 : Viết dấu >. + Bài 2 : Viết ( theo mẫu ). + Bài 3 : Viết ( theo mẫu ). + Bài 4 : Viết dấu > vào ô trống. 3 1 5 3 4 1 2 1 4. 2. 3. 2. 4. 3. 5 5. 2. -GV thu tập chấm điểm + Bài 5 : Nối  với số thích hợp ( theo mẫu ). (Nếu còn thời gian cho hs làm thêm BT5 3. Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài. GV: Trương Thị Hiền. -5-10hs. -H/S đọc cá nhân -Quan sát , nhận xét -Cá nhân, cả lớp. -Cá nhân, cả lớp. - GV giải thích -Cá nhân, cả lớp. -GV hướng dẫn HS làm BT/17, 18 -Cả lớp -Cá nhân, lớp -Nhóm (4) -Nhóm (6) -Cá nhân, cả lớp -HS làm vào vở. 45 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu học Vĩnh Tân. ***. Thiết kế bài dạy lớp 1. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Về nhà xem lại bài. THỨ NĂM NS: 4/9/2012 ND: 6/9/2012. Học vần Bài : Ôn tập. I. MỤC TIÊU: -Đọc được:ê,v,l,h,o,c,ô,ơ; các từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11. -Viết được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ các từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11. -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: hổ. -HS khá giỏi kể lại được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng ôn. -Tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của học sinh. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: -Đọc , viết bài ô - ơ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1:Ôn tập +Các âm đã học: -Đọc các âm đã học trong bảng ôn. -GV chỉ .HS đọc. +Ghép tiếng: -Ghép âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang. -Đọc tiếng vừa ghép. -Ghép tiếng và các dấu thanh. +Đọc từ ngữ ứng dụng: lò cò vơ cỏ *Hoạt động 2: Luyện viết -GV đọc. HS viết bảng con lò cò vơ cỏ TIẾT 2 *Hoạt động 3: Luyện tập a.Luyện đọc: -Đọc bảng ôn. -Đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ b.Luyện viết vào vở: GV: Trương Thị Hiền. -3-4 HS đọc Sgk, viết bảng con -GV ghi bảng. -Cá nhân -Cá nhân -Cá nhân, cả lớp -Nhóm (bàn) -GV ghi bảng -Cá nhân -Cả lớp. -Cá nhân 46. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu học Vĩnh Tân. ***. Thiết kế bài dạy lớp 1. Hoạt động của học sinh. Hoạt động của học sinh -Cá nhân,cả lớp. -HS viết lò cò, vơ cỏ. c.Kể chuyện: Hổ -GV kể lần 1 -Kể lần 2 có tranh minh họa. -HS thi kể từng đoạn theo tranh. +Câu chuyện cho chúng ta biết điều gì? =>Ý nghĩa câu chuyện: Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ. 3. Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài. -Trò chơi: Tìm từ có âm vừa ôn. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò : Đọc, viết thuộc bài. Xem. -Cả lớp -HS lắng nghe -Quan sát -Cá nhân -HS khá giỏi kể lại được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh -Nhóm. Toán. Bài : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Biết sử dụng các dấu <, > và các từ “bé hơn”, “lớn hơn” khi so sánh hai số. -Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 2< 3 thì có 3>2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh BT2. -Sgk, bộ đồ dùng học Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Kiểm tra bài cũ: Lớn hơn. Dấu > -Đọc, viết, so sánh các số từ 1 5 trong phạm vi -Cá nhân – Cả lớp lớn hơn. 2. Bài mới: -GV ghi bảng a. Giới thiệu bài: Luyện tập b.Hướng dẫn HS làm các BT trong sgk: *Hoạt động 1: Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, sử dụng các dấu <, > và các từ “bé hơn”, “lớn hơn” khi so sánh hai số : - Nhóm (4) Bài 1: Điền dấu >, < : -HS thi đua làm bài. *Hoạt động 2: Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh hai số: GV: Trương Thị Hiền. 47 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu học Vĩnh Tân. ***. Thiết kế bài dạy lớp 1. Bài 2: Viết (theo mẫu) -So sánh số đồ vật trong hình vẽ rồi viết kết quả vào - Cá nhân, cả lớp ô trống. -HS làm bài. (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm bài tập 3) Bài 3: Nối  với số thích hợp -GV hướng dẫn. HS làm bài. -Cá nhân, cả lớp 3. Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài. -Trò chơi: Thi đua xếp số đồ vật ứng với số thứ tự. -Nhóm -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Về nhà xem lại bài.. Thủ công. Bài: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: -Học sinh biết cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. -Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn. II. CHUẨN BỊ: -GV : Bài mẫu. -HS : Giấy màu, giấy nháp, hồ, bút chì, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác -Nêu các bước vẽ và xé hình chữ nhật. -Nêu các bước vẽ và xé hình tam giác. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác (tiết 2) -G/V ghi bảng b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Quan sát : -Cho HS xem mẫu và nhắc lại các thao tác xé, dán hình chữ nhật và hình tam giác. *Hoạt động 2: Thực hành: Vẽ và xé hình chữ nhật : -Cạnh dài 12 ô. -Cạnh ngắn 6 ô. -GV thao tác mẫu và nói cách xé. GV: Trương Thị Hiền. Hoạt động của học sinh. -8-10hs. -cá nhân nhắc lại tựa bài. - Cả lớp - GV củng cố -Cả lớp vẽ và xé hình chữ nhật. 48 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu học Vĩnh Tân. ***. Vẽ và xé hình tam giác : -Cạnh dài 8 ô. -Cạnh ngắn 6 ô. -GV thao tác mẫu và nói cách xé. -HS thực hành xé bằng giấy nháp. Dán hình : -GV hướng dẫn cách dán. 3. Củng cố - Dặn dò: -Trình bày sản phẩm. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Chuẩn bị bài “Xé, dán hình vuông, hình tròn” THỨ SÁU NS: 4/9/2012 ND:7/9/2012. Thiết kế bài dạy lớp 1. -HS thực hành xé bằng giấy nháp -HS thực hành xé bằng giấy nháp -HS dán hình. Học vần Bài :. i - a. I. MỤC TIÊU: -Học sinh đọc được i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng. -Viết được I, a, bi, cá. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : lá cờ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói. -Bộ đồ dùng học Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: -Đọc viết bài ôn . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: i - a -GV ghi bảng b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: Âm i : -Nhận diện âm: +Âm i là nét gì? +Âm i giống vật gì? +So sánh i với l. -Cài âm i. -Phát âm i. +Ghép chữ và đọc tiếng: -Phân tích tiếng bi. -Cài tiếng bi.. Hoạt động của học sinh -3-4 đọc Sgk, viết bảng con. Cá nhân đọc ,đồng thanh 1 lần -Quan sát. -Cá nhân. -GV-HS(cả lớp). GV: Trương Thị Hiền. 49 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu học Vĩnh Tân. ***. -Đánh vần và đọc : bi. -Giới thiệu tranh, giảng tranh và ghi tiếng khóa : bi. -Đọc tiếng khóa. -Đọc phần bảng ghi âm i. +Luyện viết: i - bi. -GV hướng dẫn Âm a (tương tự) : *Hoạt động 2 : Luyện đọc tiếng ứng dụng GV ghi bảng : bi – vi – li ba – va – la bi ve ba lô -Tìm âm mới. -Đọc âm mới, tiếng mới. -Đọc cả bài.. Thiết kế bài dạy lớp 1. -2/3lớp , đồng thanh -5HS -GV-HS(cả lớp) -20-25hs , đồng thanh -Quan sát, nhận xét -8 HS – đồng thanh -12 HS – đồng than -Cả lớp viết âm I -bi - HS đọc thầm -Cá nhân -Cá nhân, cả lớp. TIẾT 2 *Hoạt động 3: Luyện tập: a. Luyện đọc : -Luyện đọc bảng. -Luyện đọc Sgk. -Đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ô li. b. Luyện viết : -HS viết từng dòng vào vở theo hướng dẫn của GV. c. Luyện nói : -GV treo tranh Sgk/27 và nêu chủ đề luyện nói. +Quan sát tranh em thấy những gì? +Trong tranh vẽ mấy lá? +Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? Ở giữa lá cờ có hình gì? Màu gì? -Luyện nói trước lớp. 3. Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài. -Trò chơi: Tìm và gạch chân tiếng có âm vừa học. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò : Đọc, viết thuộc bài. Xem trước bài 13.. -Cá nhân, cả lớp. -Cả lớp ,viết -Quan sát và đàm thoại -Cá nhân ,trả lời từng câu hỏi của G/V. -Đôi bạn -Nhóm 4. SINH HOẠT LỚP I/Nhận xét công việc tuần qua: 1/Nề nếp: -Chuyên cần: Học sinh đi học đều. Một số em chưa đi đúng giờ. -Đồng phục: Các em mặc quần áo đúng qui định. -Vệ sinh: Một số em chưa bỏ rác đúng nơi qui định. -Trật tự : Xếp hàng ra vào lớp chưa ngay ngắn ,chen lân , xô đẩy. Một số em còn nói chuyện trong giờ học.giơ tay phát biểu không trật tự GV: Trương Thị Hiền. 50 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học Vĩnh Tân. ***. Thiết kế bài dạy lớp 1. 2/An toàn trong giờ chơi:Chưa thực hiện đúng nội quy, chạy nhảy, xô đẩy ngoài sân trường 3/Học tập: - M ột số em tiếp thu bài chưa nhanh. Chữ viết chưa đúng mẫu. -Nhận biết được các hình vuông, hình tròn, hình tam giác. -Một số em chưa có đủ đồ dùng học tập.lí do quên đem 4/Tuyên dương: Các em thực hiện tốt các nội quy.. Soạn xong tuần 3. GVCN. Trương Thị Hiền. GV: Trương Thị Hiền. 51 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu học Vĩnh Tân. ***. GV: Trương Thị Hiền. Thiết kế bài dạy lớp 1. 52 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×