Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 - Chủ đề 1: Truyện dân gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.13 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Thiệu Đô- Thiệu Hoá.. Chủ đề 1: truyện dân gian TiÕt 19+20 :. Mơ ước của người xưa trong truyện dân gian.. A. mục tiêu cần đạt.  Giúp học sinh hiểu được những mơ ước trong truyện dân gian gắn với đời sống vật chất, tâm tư tình cảm của người xưa trong bối cảnh xã hội nhiều áp bøc, bÊt c«ng.  Giúp học sinh biết khái quát vấn đề sau khảo sát các truyện dân gian trong chương trình đã học.  Biết sống có hoài bão, ước mơ và có lí tưởng, sống tốt đẹp vì mọi người, vì d©n téc. B. ChuÈn bÞ. ChuÈn bÞ t­ liÖu : - Một số truyện dân gian khác ngoài chương trình - Mét sè bµi tËp cho häc sinh. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh 3. Bµi míi: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. H§1: Cho häc sinh «n l¹i mét sè kiÕn thức đã học ? – KÓ tªn nh÷ng thÓ lo¹i v¨n häc d©n gian mà em đã được học trong những bài trước ? KÓ tªn nh÷ng truyÖn truyÒn thuyÕt vµ những truyện cổ tích mà em đã được häc.. Lop6.net. - ThÓ lo¹i truyÒn thuyÕt vµ cæ tÝch.. - C¸c truyÒn thuyÕt: Con Rång ch¸u Tiªn, B¸nh Ch­ng b¸nh GiÇy, S¬n Tinh Thuû Tinh,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Thiệu Đô- Thiệu Hoá.. ? Nªu ý nghÜa chÝnh cña c¸c truyÖn d©n gian em võa kÓ?. Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm - C¸c truyÖn cæ tÝch: Th¹ch Sanh, Sä Dõa, Em bÐ th«ng minh. - KÎ b¶ng ThÓ lo¹i Tªn truyÖn ý nghÜa. GV cho hs nêu lần lượt ý nghĩa của các truyện đã học.. ? Những câu chuyện đó được viết ra - Con Rång ch¸u Tiªn: gi¶i thÝch nhằm mục đích gì? nguồn gốc của loài người. - Con Rång ch¸u Tiªn: gi¶i thÝch - Th¸nh Giãng: g¾n liÒn víi lÞch nguồn gốc của loài người. sử dựng nước và giữ nước của - Th¸nh Giãng: g¾n liÒn víi lÞch nh©n d©n ta. sử dựng nước và giữ nước của - S¬n Tinh, Thuû Tinh: lÝ gi¶i nh©n d©n ta. những hiện tượng của thiên - S¬n Tinh, Thuû Tinh: lÝ gi¶i nhiªn. những hiện tượng của thiên - B¸nh ch­ng b¸nh giÇy: gi¶i thÝch nhiªn. nguån gèc cña hai thø b¸nh cæ - B¸nh ch­ng b¸nh giÇy: gi¶i thÝch truyÒn cña d©n téc. nguån gèc cña hai thø b¸nh cæ - Sự tích Hồ Gươm: gắn với nhân truyÒn cña d©n téc. vật và các địa danh lịch sử, gắn - Sự tích Hồ Gươm: gắn với nhân víi qu¸ tr×nh b¶o vÖ tæ quèc cña vật và các địa danh lịch sử, gắn d©n téc ta. víi qu¸ tr×nh b¶o vÖ tæ quèc cña - Sä Dõa, Th¹ch Sanh: thÓ hiÖn d©n téc ta. m¬ ­íc vÒ mét x· héi c«ng - Sä Dõa, Th¹ch Sanh: thÓ hiÖn bằng, người ở hiền sẽ gặp lành, m¬ ­íc vÒ mét x· héi c«ng ¸c gi¶ ¸c b¸o, m¬ ­íc sèng cuéc bằng, người ở hiền sẽ gặp lành, sèng h¹nh phóc, thanh b×nh. ¸c gi¶ ¸c b¸o, m¬ ­íc sèng cuéc Em bÐ th«ng minh: thÓ hiÖn trÝ th«ng sèng h¹nh phóc, thanh b×nh. minh của người lao động. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Thiệu Đô- Thiệu Hoá. - Em bÐ th«ng minh: thÓ hiÖn trÝ thông minh của người lao động H§2: Ph©n biÖt truyÒn thuyÕt víi cæ tÝch. H§3: LuyÖn tËp: 1. Bµi tËp tr¾c nghiÖm: 2. Bµi tËp nhËn diÖn néi dung m¬ ­íc trong truyÖn d©n gian. 3. Bµi tËp ph©n tÝch c¸c ­íc m¬ trong truyÖn d©n gian.. Gièng nhau Kh¸c nhau - §Òu lµ nh÷ng - TruyÒn c©u chuyÖn thuyÕt: g¾n do t¸c gi¶i víi c¸c sù d©n gian s¸ng kiÖn vµ nh©n t¹o ra. vËt lÞch sö cã thËt. - Cã sö dông - Cæ tÝch: nh÷ng yÕu tè tưởng tượng, kú ¶o, hoang ®­êng. hư cấu để tạo nªn c©u chuyÖn.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Thiệu Đô- Thiệu Hoá. Ngµy so¹n 30-10-2008 Chủ đề 1: truyện dân gian TiÕt 21+22 :. Mơ ước của người xưa trong truyện dân gian.( Tiếp ). A. mục tiêu cần đạt.  Giúp học sinh hiểu được những mơ ước trong truyện dân gian gắn với đời sống vật chất, tâm tư tình cảm của người xưa trong bối cảnh xã hội nhiều áp bøc, bÊt c«ng.  Giúp học sinh biết khái quát vấn đề sau khảo sát các truyện dân gian trong chương trình đã học.  Biết sống có hoài bão, ước mơ và có lí tưởng, sống tốt đẹp vì mọi người, vì d©n téc. B. ChuÈn bÞ. ChuÈn bÞ t­ liÖu : - Một số truyện dân gian khác ngoài chương trình - Mét sè bµi tËp cho häc sinh. I. Khoanh tròn vào những câu trả lời mà em cho là đúng. 1. Đặc điểm làm nên sự khác biệt giữa truyền thuyết với thần thoại. a. Hành động khác thường c. Nguồn gốc thần thánh b. Hình dạng khác thường d. Gắn với các sự kiện lịch sử 2. Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là những lễ vật “Không gì quý bằng”? a. Lễ vật ăn được và rất c. Lễ vật quý hiến, khó tìm và đắt tiền d. Lễ vật được làm từ những thứ bình thường mà ngon b. Lễ vật chưa từng có giàu ý nghĩa 3. Vì sao vua cha truyền ngôi cho Lang Liêu? a. Mâm cỗ của Lang Liêu ngon nhất c. Lang Liêu hiểu ý và biết nối chí b. Sự lạ lùng chưa từng thấy của hai vua cha. d. Lang Liêu được thần yêu quý và thứ bánh. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Thiệu Đô- Thiệu Hoá. hỗ trợ 4. Dòng nào nói đúng nhất quan niệm của nhân dân về người anh hùng trong tr.thuyết “Thánh Gióng”? a. Phải có nguồn gốc thần kì và vũ khí kì diệu c. Phải có sức mạnh phi b. Phải xuất thân từ nhân dân và được nhân dân thường d. Cả 3 ý đều đúng nuôi dưỡng 5. Dòng nào thể hiện đúng nhất khái niệm từ Tiếng Việt? a. Là từ đơn có một âm tiết c. Là các từ đơn và từ ghép b. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để d. Là các từ ghép và từ láy đặt câu 6. Dòng nào thể hiện đúng nhất khái niệm từ mượn? a. Là những từ do nhân dân sáng c. Là những từ làm phong phú thêm cho vốn tạo ra từ tiếng Việt b. Là những từ được mượn từ d. Là những từ vay mượn từ tiếng nước ngoài tiếng Hán, hay hơn từ Việt vốn để biểu thị những sự vật hiện tượng mà có. tiếng Việt chưa có. 7. Yếu tố nào có thể lược bỏ khi kể về nhân vật tự sự a. Miêu tả hình dáng, chân dung c. Kể lại việc làm, hành động b. Giới thiệu lai lịch, tài năng d. Gọi tên, đặt tên 8. Phương thức biểu đạt chính của truyện “Sự tích Hồ Gươm” là phương thức nào? a. Miêu tả c. Biểu cảm b. Tự sự d. Miêu tả và tự sự 9. Nhân vật nào không phải là nhân vật chính trong truyện cổ tích? a. Người bất hạnh c. Dũng sĩ, người kì tài, thông minh. b. Các vị thần, Bụt, d. Người ngốc nghếch, người xấu xí, người mang lốt vật tiên 10.Các nhân vật tiên, Bụt, thiện thần có vai trò nào là chính trong các truyện cổ tích? a. Giải thích nguồn gốc thần thánh của các nhân c. Tạo kết thúc có hậu d. Tạo sự hấp dẫn vật b. Thể hiện ước mơ công bằng, tạo sự hấp dẫn. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Thiệu Đô- Thiệu Hoá. 11.Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? a. Nhân vật mồ côi, bất hạnh c. Nhân vật thông minh, tài giỏi b. Nhân vật khỏe d. Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp, bề ngoài xấu xí. 12.Truyện “Em bé thông minh” được kể bằng lời của ai? a. Nhân vật em bé c. Nhà vua b. Viên quan d. Người kể chuyện giấu mặt 13.Phương thức biểu đạt chính của truyện “Sự tích Hồ Gươm” là phương thức nào? a. Miêu tả c. Biểu cảm b. Tự sự d. Miêu tả và tự sự II. Tự luận 1. Hãy tưởng tượng và kể lại cảnh chia tay (người lên rừng, kẻ xuống biển) lưu luyến giữa Lạc Long Quân, Âu Cơ và trăm con. 2. Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau. Phân tích chủ ngữ, vị ngữ của từng câu. Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Càng ngẫm nghĩ, chàng càng thấy lời thần nói đúng. Chàng bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn gói thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. 3. Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói lên ý nghĩa của truyện “Con Rồng cháu Tiên”. 4. Các chi tiết sau thuộc truyện nào? a. Vua Hùng thuộc dòng dõi thần linh b. Vua Hùng có con rể là thần linh c. Vua Hùng có người con nối được chí cha 5. Chỉ ra những sự việc chính trong truyền thuyết: “Bánh chưng, bánh giầy”. 6. Cuộc đời của dũng sĩ Thạch Sanh là một chuỗi những thử thách. Những thử thách đó luôn gắn với chiến công. Hãy ghi lại ngắn gọn điều đó theo bảng sau. Thử thách. Chiến công. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Thiệu Đô- Thiệu Hoá. 7. Hãy so sánh và làm rõ sự thú vị của các chi tiết thần kỳ: tiếng sáo của Sọ Dừa và tiếng đàn của Thạch Sanh. 8. Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói lên ý nghĩa của truyện “Con Rồng cháu Tiên”. 9. Nêu ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”. 10.Kể lại tình huống Lê Lợi nhặt được gươm. Điều đó có ý nghĩa như thế nào? 11.Trong truyện “Em bé thông minh” có chi tiết kì ảo không? Vì sao? 12.Em có nhận xét gì về tính chất và mức độ của các lần thách đố trong truyện “Em bé thông minh”? 13.Viết lại các sự việc chính trong truyện “Em bé thông minh”.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×