Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kinh nghiệm tổ chức tiết dạy phân môn Vẽ tranh Đề tài giúp học sinh học tốt môn Mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.81 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phßng GD - §T huyÖn quú hîp - tØnh nghÖ an Trường tiểu học số 1 đồng hợp. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh häc tèt m«n mÜ thuËt ë Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp Người thực hiện : Hồ THị THANH BìNH Chøc vô. : Gi¸o viªn mÜ thuËt. §¬n vÞ. : Trường TiÓu häc Sè 1 §ång hîp. N¨m häc. : 2011- 2012. Hµ Néi ngµy : … th¸ng ….n¨m 2010. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp. Céng hoµ x· héi chñ nghĩa ViÖt Nam §éc lËp – tù do – h¹nh phóc ..…..000…... S¬ yÕu lý lÞch. Họ và tên:. HỒ THỊ THANH BÌNH. Ngày tháng năm sinh: 30 - 05 - 1985 Năm vào ngành: 2011 Chức vụ và đơn vị công tác : Trường Tiểu Học Số 1 Đồng Hợp - Qùy Hợp - Nghệ An Trình độ chuyên môn: Gi¸o viªn tiÓu häc Hệ đào tạo: Cao đẳng sư phạm Bộ môn giảng dạy: Mĩ thuật. 2 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp. A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài. Đứng trước tình hình mới của đất nước ta đang từng ngày, từng giờ đổi mới và phát triển mạnh mẽ đặc biệt là trong cuộc sống công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Đòi hỏi xã hội phải có những thế hệ người lao động mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có trình độ nhận thức cao. Để đáp ứng ®­îc nhu cầu cấp bách đó của xã hội thì việc giáo dục con người phát triển toàn diện trên 5 mặt " Đức, trí, lao, thể, mĩ" là mục tiêu hàng đầu. Trong đó Mĩ thuật đóng một vai trò không nhỏ trong sự nghiệp lớn lao ấy - Sự nghiệp giáo dục. Vậy mục tiêu của giáo dục thẩm mĩ là đem lại cho con người những giá trị thẩm mĩ chân chính trên nền tảng của sự phát triển về mặt trí tuệ và đạo đức làm cho con người hoà đồng được những giá trị đó để có được một trình độ văn hoá cao, một nhân cách hài hoà. Mà như chúng ta đã biết mục tiêu của việc giáo dục mĩ thuật trong nhà trường phổ thông nói chung và tiểu học nói riêng chủ yếu không phải là dạy kĩ năng vẽ, mà thông qua dạy vẽ để giáo dục cho học sinh cảm nhận cái đẹp và biết vận dụng cái đẹp vào cuộc sống, học tập, sinh hoạt hàng ngày. Vậy làm sao để tiết học Mĩ thuật trở nên lôi cuốn hấp dẫn? Là một giáo viên tiểu học tôi nhận thấy rằng ở lứa tuổi này lần đầu tiên tiếp xúc với nghệ thuật, tuy không phải dễ nhưng cũng không phải quá khó khăn. Dễ ở chỗ nghệ thuật không phải là những con số hay định lí toán học nên không có đáp án cụ thể nên đối với nghề dạy học đã đòi hỏi tính nghệ thuật rồi thì dạy nghệ thuật càng đòi hỏi tính nghệ thuật cao hơn. Phải làm sao để học sinh được thể hiện cá tính và bộc lộ hết khả năng, sở thích của mình, có khát vọng hoàn thiện bản thân như hoàn thiện các nhu cầu vươn tới cái đẹp. Để đạt được mục tiêu trên, khi giảng dạy môn Mĩ thuật giáo viên không nên biến tiết học thành những bài học công thức cứng nhắc mà cần tìm hiểu phương pháp giảng dạy, học nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng. Phải làm sao cho học sinh được tiếp xúc ngôn ngữ nghệ thuật một cách tự giác. Làm sao để các em say sưa với môn học, để các em tự tìm đến với kiến thức và kĩ năng cần thiết trong quá trình học tập. Có như vậy mới thực sự thúc đẩy học sinh tích cực, tư duy, sáng tạo. Tạo ra được những bài vẽ tốt, có chất lượng cao, phù hợp với cuộc sống hàng ngày đi lên của xã hội. Là một giáo viên dạy Mĩ thuật ở trường Tiểu học, tôi nhận thấy những thuận lợi cũng như những hạn chế trong việc dạy và học. Vậy muốn phát huy chỗ đứng của bộ môn Mĩ thuật trong sự nghiệp nói chung và hình thành tính chất thẩm mĩ ở trường tiểu học nói riêng là một việc làm hết sức khó khăn và trọng tâm là chất lượng dạy học có hiệu quả. Xuất phát từ tình hình dạy học Mĩ thuật ở trường tôi 3 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp hiện nay nhất là phân môn Vẽ tranh đề tài, tôi cần phải làm một việc gì đó để giờ vẽ tranh đề tài thực sự có hiệu quả. Từ lí do trên tôi chọn đề tµi “ Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh häc tèt m«n mÜ thuËt ë Trường Tiểu học Số 1 Đồng Hợp” để nghiờn cứu. Tụi thấy đõy là một đề tài cú ý nghĩa rất thiết thực nhằm nâng cao chất lượng học mĩ thuật cho học sinh.. 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu. a. Mục đích nghiên cứu. Môn Mĩ thuật ở trường tiểu học là những kiến thức ban đầu, cơ bản nhất của giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, đào tạo cho các em hiểu biết ban đầu về mĩ thuật, góp phần từng bước hình thành khả năng cảm thụ cái đẹp, biết vận dụng cái đẹp vào trong học tập hay sinh hoạt hàng ngày. Để hoàn thành mục tiêu dạy học thì người giáo viên cần phải có phương pháp sư phạm phù hợp với từng lứa tuổi, từng đối tượng học sinh, giúp các em say mê học tập đạt kết quả cao. Đứng trước tình hình thực tế của xã hội nói chung và xuất phát từ thực tế học sinh trường tiểu học nói riêng tôi thấy môn Mĩ thuật thường coi là môn học phụ. Học sinh thường học qua loa không chuyên sâu nên sự rèn luyện khả năng của học sinh ngày càng mai một. Quan điểm chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của phụ huynh coi môn học là môn phụ học cũng được, không học cũng được nên việc chuẩn bị đồ dùng học cho con còn coi nhẹ. Đó là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của học sinh. Mà nguyên nhân chủ yếu lại nằm ngay trong ý nghĩ, quan niệm sai lệch chủ quan của con người. Mặt khác điều kiện vật chất các thiết bị dạy học còn thiếu thốn. Cộng với sự hạn chế về năng lực của giáo viên chỉ biết vận dụng các phương pháp dạy học một cách máy móc, dạy theo một mô h×nh đó hướng dẫn sẵn từ trước mà khụng cần cú cải tiến sỏng tạo dẫn đến giờ dạy Mĩ thuật không cao. Đặc biệt là phân môn Vẽ tranh đề tài, các em còn vẽ tranh chưa đẹp, bài vẽ còn cứng nhắc, không phát huy óc sáng tạo của mình. Vì vậy đòi hỏi người giáo viên dạy bộ môn này không những phải nắm chắc kiến thức và phương pháp dạy học, tìm ra những phương pháp nhằm nâng cao sự hứng thú, năng lực, khả năng tư duy, óc sáng tạo và phương pháp làm việc khoa học đồng thời hình thành ở các em phẩm chất lao động mới con người phát triển toàn diện với " Đức - Trí - Lao - Thể - Mĩ " b. Nhiệm vụ nghiên cứu. Để giải quyết những mục đích trên tôi đặt ra những nhiệm vụ sau: - Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản phổ thông về bộ môn Mĩ thuật như khả năng tri giác, khả năng thể hiện đối tượng vẽ. - Thông qua phần thực hành của bộ môn Mĩ thuật còn rèn cho các em khả năng quan sát, cách phân tích so sánh từ bao quát đến chi tiết giúp cho tư duy phát triển. - Tạo điều kiện để học sinh học tốt những môn học khác.. 4 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp - Định hướng cho một số bộ phận nhỏ học sinh có năng khiếu tiếp tục học các trường chuyên nghiệp sau này. - Dạy Mĩ thuật nói riêng hay dạy mĩ thuật ở tiểu học nói chung góp phần mở rộng môi trường mĩ thuật cho xã hội để mọi người đều hướng tới cái đẹp và thưởng thức cái đẹp từ đó giúp cuộc sống của con người phong phú hơn, đẹp hơn.. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: a. Đối tượng nghiên cứu. - Học sinh tiểu học b. Phạm vi nghiên cứu. - Phân môn vẽ tranh đề tài Mĩ thuật ở trường Tiểu học.. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Tôi sử dụng những phương pháp sau để nghiên cứu đề tài này: + Phương pháp phân tích. + Phương pháp minh hoạ. + Phương pháp tổng hợp. + Phương pháp quan sát sư phạm. + Thực tế giảng dạy. + Phương pháp kiểm nghiệm so sánh. + Qua sách báo, băng hình, dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp.. 5. Những đóng góp của kinh nghiệm Qua nghiờn cứu đề tài “Kinh nghiệm tổ chức tiết dạy phân môn Vẽ tranh đề tài giúp học sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học Số 1 Đồng Hợp” giỳp bản thân tôi nói riêng và những giáo viên Mĩ thuật nói chung, coi mọi giải pháp góp phần nâng cao hứng thú học tập của học sinh phát huy được tư duy, khả năng sáng tạo để từ đó nâng cao được chất lượng tiết dạy của giáo viên và các bài thực hành của học sinh đẹp hơn, hoàn thiện hơn. Với đề tài tôi chọn nghiên cứu hy vọng được đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc dạy và học môn mĩ thuật ở Tiểu học đạt kết quả cao.. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng dạy và học phân môn Vẽ tranh đề tài ở trường Tiểu học Số 1 Đồng Hợp. a. Vài nét về trường tiểu học Số 1 Đồng Hợp Trường tiểu học Số 1 Đồng Hợp: Là một ngôi trường nhỏ nằm trong địa bàn xã Đồng Hợp - Qựy Hợp - Nghệ An. Trường có 14 lớp với tổng số 266 em học sinh ®­îc chia lµm 2 vùng. + Vựng trung tõm với 10 lớp là điểm trường chính thuộc xúm Hợp Liờn của xã Đồng Hợp - Qùy Hợp - Nghệ An.. 5 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp + Vùng điểm trường lÎ Bãi Kè víi 4 líp trong đó có 1 lớp ghép 2 trình độ ( 3+4 ) Học sinh trong trường được học đủ 10 môn học dành cho khối tiểu học. Học sinh từ lớp 3 trở lên được học ngoại ngữ, tất cả học sinh được học 2 buổi trên ngày trường có 23 cán bộ giáo viên trong đó 100% giáo viên trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn . Hàng năm nhà trường đều tuyển chọn giáo viên dạy giỏi các bộ môn, dự giờ thanh tra các lớp để kiểm tra chất luợng dạy và học của học sinh, trong đó chiếm 95% giờ tốt và 5% giờ khá. Trường có chi bộ đảng trong sạch, vững mạnh, các đoàn thể công đoàn, thanh niên, đội thiếu niên đều hoạt động tốt góp phần tích cực vào việc xây dựng kỷ cương nề nếp của nhà trường. Trường có 14 phòng học sạch đẹp đáp ứng được nhu cầu cơ bản cho việc đổi mới phương pháp dạy học, có đủ sân chơi bãi tập có khu vệ sinh được giữ gìn sạch sẽ. Nhà trường có các phòng chức năng như phòng thư viện, phòng đồ dùng dạy học, bảo đảm đầy đủ sách học cho học sinh và sách tham khảo cho giáo viên. Nhà trường không tổ chức dạy thêm học thêm, hàng năm các em học hết lớp 5 đều tốt nghiệp 100%. Năm nào nhà trường cũng có học sinh giỏi cấp trường, huyện. Nhà trường luôn luôn tham gia tổ chức các phong trào vẽ tranh đi triển lãm do phòng giáo dục tổ chức. Trường có được một tập thể sư phạm ®oµn kÕt, nhÊt trÝ cao trong mäi c«ng viÖc, gi¸o viªn v÷ng vÒ chuyªn m«n, rÊt t©m huyÕt víi nghÒ, nhiÖt t×nh trong gi¶ng d¹y cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cao trong c«ng việc. Về phía học sinh thì rất chăm ngoan, phụ huynh quan tâm, lãnh đạo địa phương chăm lo về cơ sở vật chất, phòng giáo dục tạo điều kiện do vậy trường luôn hoàn thành nhiệm vụ chỉ tiêu đề ra. b. Quan điểm nhận thức vai trò của môn mĩ thuật ở trường tiểu học Số 1 Đồng Hợp - Ban gi¸m hiÖu. + Quan điểm của các cấp lãnh đạo nói chung và ban giám hiệu Trường tiểu học Số 1 Đồng Hợp nói riêng rất quan tâm đến việc đổi mới phương pháp dạy học để phù hợp với xu thế hiện nay. Ban giám hiệu đã có cái nhìn khác hơn về bộ môn mĩ thuật, cũng đã tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh học tập, nghiêm cứu. Vì vậy hàng năm, các cấp lãnh đạo thường xuyên mở các lớp tập huấn, thực hiện các chuyên đề cho giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học do sở giáo dục, phòng giáo dục tổ chức. Thường xuyên dự giờ thăm lớp, đóng góp ý kiến cho tiết dạy. - Phô huynh vµ häc sinh. + Trải qua quá trình giảng dạy tôi nhận thấy rằng, với tình hình chất lượng cuéc sèng ngµy cµng n©ng cao, th× häc sinh ngµy cµng cã nh÷ng ®iÒu kiÖn tèt h¬n để học tập và vui chơi, nhưng mặt hạn chế chính là nhận thức về giá trị các môn học cña phô huynh vµ häc sinh “M«n chÝnh, m«n phô ” Trong suy nghÜ lu«n mang kh¸i niÖm m«n mÜ thuËt lµ m«n phô mµ v« t×nh kh«ng nhËn thøc ®­îc nh÷ng lîi Ých mµ m«n häc mang l¹i cho c¸c em häc sinh, kh«ng nhËn thøc ®­îc ®©y lµ m«n häc ph¸t triển khả năng tư duy trừu tượng, năng lực sáng tạo, góp phần hình thành những phẩm chất con người lao động mới, đáp ứng nhu cầu của một con người vào thời đại 6 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp mới. Vì vậy, dẫn đến đa số học sinh lơ đà, đi học còn không mang màu, mang bút ch×, cã em thËm chÝ c¶ mét n¨m häc kh«ng ®­îc bè mÑ quan t©m mua bót ch× vµ màu dẫn đến không có đò dùng để học, điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng häc tËp cña gi¸o viªn vµ häc sinh g©y cho häc sinh c¶m gi¸c ch¸n n¶n , kh«ng tù tin làm bài và mang tính chất học “đối phó” với môn mĩ thuật. Tâm lý “môn chính, m«n phô” khiÕn viÖc ®Çu t­ dông cô häc tËp cho con em vµ thêi gian còng nh­ nhiÖt huyÕt cña c¸c em häc sinh dµnh cho m«n häc mÜ thuËt cßn rÊt h¹n chÕ. - Gi¸o viªn giảng d¹y trong truêng. Hầu hết giáo viên trong trường đều biết môn mĩ thuật là môn học nghệ thuật, thu hút rất nhiều học sinh nhất là học sinh tiểu học, trước kia không có giáo viên chuyªn, m«n häc nµy lµ m«n häc phô, kh«ng ®­îc ®Çu t­ kh«ng ®­îc quan t©m. V× vậy dẫn đến thờ ơ không có hiệu quả. Cho đến nay trường đẫ có giáo viên dạy môn mĩ thuật, phong trào học mĩ thuật ngày càng sôi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng với môn học và môn học đã được chú ý. Bởi vì đặc thù của môn học đã được nhận thức khác so với những năm học trước. Tất cả mọi người đã hiểu được đây là một môn học nghệ thuật, môn học có đóng góp rất lớn đến việc giáo dục trẻ, môn học bổ ích góp phần không nhỏ vào viÖc h×nh thµnh nh©n c¸ch vµ ph¸t triÓn toµn diÖn cho häc sinh. V× vËy kh«ng Ýt gi¸o viªn lu«n coi träng vµ ®Çu t­ cho m«n häc. Trong mçi giê häc, häc sinh cã thÓ tù do suy nghĩ, tự nói lên những tình cảm của mình, dựa trên sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn. Qua đó các em thấy rằng mĩ thuật là môn học bổ ích, lý thú và tươi vui, có tính giáo dục đạo đức thẩm mĩ cao và môn học bổ trợ tích cực cho các môn học khác. Vì thế các em đón nhận tiết học một cách nhiệt tình và hào hứng. c. Thùc tr¹ng c¬ së vËt chÊt vµ thiÕt bÞ d¹y häc - Thùc tr¹ng c¬ së vËt chÊt Nhà trường vẫn chưa có phòng học chức năng riêng biệt chỉ học Mĩ thuật tại cỏc lớp, đúng bàn ghế đủ tiêu chuẩn, ánh sáng, quạt mát, có tủ đựng sách vở và đồ dïng häc tËp cña häc sinh v× thÕ gãp phÇn thuËn tiÖn cho viÖc d¹y vµ häc cña gi¸o viªn, häc sinh. Nhà trường đã tiết kiệm các khoản chi mua sắm được 1 máy tính xách tay và 1 bộ đầu chiếu phục vụ, đáp ứng với nhu cầu, phương pháp dạy học hiện đại. - Trang thiÕt bÞ d¹y häc Để giảng dạy môn mĩ thuật trong chương trình đào tạo được thành công, điều này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như: Tài liệu, phương tiện, đồ dùng trực quan. Trường tiểu học Số 1 Đồng Hợp có một phòng học được trang bị đầy đủ một số đồ dùng cần thiết cho việc giảng dạy mĩ thuật cho học sinh như: Bộ đồ dùng dạy học từ lớp 1- 5, sách tham khảo, một số tranh ảnh về tượng, phù điêu…bên cạnh đó còn một số học sinh tỏ thái độ thờ ơ với môn học, điều kiện tập trung đầu tư cho học tập của các em còn hạn chế, điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần học tập của các em. Ngoài ra điều kiện nhà trường còn thiếu thốn như tài liệu tham khảo 7 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp cho giáo viên và học sinh, phương tiện, đồ dùng trực quan, mẫu vẽ…Vì thế ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh. Môn học mĩ thuËt lµ m«n häc mang tÝnh “trùc quan” rÊt cao, häc sinh ph¶i ®­îc nh×n tËn mắt t¸c phẩm, nếu không cho dù giáo viên có cố gắng truyền đạt như thế nào thì học sinh cũng không thể nắm bắt được hết những vẻ đẹp và giá trị của tác phẩm do đó học sinh chỉ có thể có những khái niệm mĩ thuật rất mơ hồ, chung chung dẫn đến việc truyền đạt kiến thức cho các em không mang lại kết quả cao. Chính vì những thuận lợi và khó khăn trên nên việc dạy học của Trường tiểu học Số 1 Đồng Hợp còn chưa đạt chất lượng cao, vẫn còn những học sinh chưa ham học, sự thiếu thốn về trang thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học có nhưng chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được nhu cầu giảng dạy của bộ môn, đa số giáo viên phải tự trang bị những đồ dùng dạy học, vừa rất tốn kém và mất nhiều thời gian mà hiệu quả mang l¹i rÊt thÊp. V× vËy lµ mét gi¸o viªn lu«n t©m huyÕt víi nghÒ, t«i lu«n tr¨n trë lµm thể nào để giúp học sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường tiểu học Số 1 Đồng Hợp. d. Thực trạng tình hình học tập của học sinh và việc dạy của giáo viên. - Thực trạng học tập của học sinh. Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học còn nhỏ, sự tập trung không cao, các em chưa tự giác, nhận thức của các em mới là làm quen với những kiến thức ban đầu, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực hành còn yếu chưa chú ý đến vai trò của các bước thực hành…các em còn có thói quen vẽ ngay từng hình một, vẽ bố cục hình xộc xệch, méo mó. Lắp ghép hình với nhau tạo nên bố cục mà không chú ý đến các nhóm chính, nhóm phụ dẫn đến bài vẽ dàn trải không tập trung. Các hình tượng thường được nhìn một cách chi tiết và cụ thể không có sinh động về dáng và động tác, chủ yếu thể hiện ở góc độ chính diện. Các hình vẽ thường sắp xếp bằng nhau, màu sắc rực rỡ…Khi trả lời câu hỏi các em còn lệ thuộc vào sách giáo khoa chưa liên hệ với thực tiễn, không sáng tạo. Giờ học vẽ còn trầm, học sinh vẽ bài uể oải, chán nản, tiết học đạt hiệu quả không cao, nhiều học sinh không hoàn thành bài (kêu là khó, không biết vẽ) - Thực trạng dạy của gi¸o viªn. Phân môn vẽ tranh đề tài nhiều giáo viên còn kêu là khó (vì nó trừu tượng). Qua thực tế giảng dạy tôi thấy được một số tiết vẽ tranh đề tài chưa thành công được do nhiều nguyên nhân: Giáo viên phần lớn chưa quan tâm đến sự chuẩn bị kỹ càng cho bài dạy trước khi lên lớp (nhất là khâu chuẩn bị đồ dùng, dạy học dặn học sinh chuẩn bị tư liệu ở nhà trước khi đến lớp), chưa quan tâm đến thực tiễn để học sinh lấy hình ảnh đưa vào bài vẽ. Nên khi dạy tiết vẽ tranh đề tài còn gặp nhiều khó khăn. Phần tìm, chọn nội dung đề tài, giáo viên chỉ giảng hình ảnh vẽ trong tranh chưa mở rộng nội dung dẫn dắt học sinh lựa chọn nội dung đề tài phong phú hơn. Không biết dạy như thế nào để phát huy tính tích cực, sáng tạo của mỗi học sinh sử. 8 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp dụng những hình thức tìm và chọn nội dung như thế nào để tiết học sinh động hào hứng không buồn tẻ, đơn điệu. Phần hướng dẫn cách vẽ thì đa số giáo viên chỉ đưa ra các bước thực hiện bằng lý thuyết, sau đó tất cả học sinh thực hành trên giấy mà chưa tìm được ra những cái khác để thu hút sự chú ý của học sinh. Học sinh chưa thực sự học tập một cách tích cực, tự chiếm lĩnh tri thức, tự tìm ra cách vẽ riêng cho bản thân. Điều đó đã phần nào hạn chế tư duy, óc sáng tạo của học sinh. Đa số giáo viên phụ thuộc vào sách giáo khoa, sách hướng dẫn, coi sách là mẫu chuẩn mà chưa biết xử lý linh hoạt kiến thức cho phù hợp với trình độ của học sinh. Vì vậy chưa phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh, dẫn đến học sinh tiếp thu bài một cách tự động chưa khám phá, thâm nhập vào nội dung bài học. Giỏo viờn cần tìm tòi nghiên cứu để có nhiều cỏch thay đổi phương phỏp dạy học để làm sao cho phù hợp, gây được sự thu hút đối với học sinh dẫn đến tiết học tr¸nh sù lặp đi lặp lại theo một cấu trúc định sẵn. Do quan điểm của phụ huynh học sinh còn coi Mĩ thuật là môn học phụ, cho nên việc chuẩn bị đồ dùng lên lớp của các em không chú trọng các em thì quên màu , quên bút chì, có em thì không có đồ dùng, dẫn đến việc các em ngồi nói chuyện trong líp. Dẫn đến tình trạng giáo viên Mĩ thuật lªn líp ch­a ®­îc chuyªn t©m víi viÖc d¹y. Đó là một số nguyên nhân dẫn đến tiết dạy chưa thành công. Muốn khắc phục được điều đó, giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ chương trình để có kế hoạch hướng dẫn cho học sinh. Không hướng dẫn chung chung với tất cả học sinh, cần cã ý định trong từng đối tượng học sinh. Tổ chức tiết dạy sinh động, học sinh hứng thú làm bài đạt hiệu quả. - Điều tra thực trạng. Trong năm học vừa qua, tôi được phân công giảng dạy môn Mĩ thuật tại trường Tiểu học, tôi thấy hầu hết các em đều thích học vẽ, các em học tập với tinh thần hăng say, cảm nhận được cái hay, cái đẹp được thể hiện từ nội dung và hình thức mỗi khi các em vẽ một bức tranh hay một bài tập thực hành. Bên cạnh đó còn một số học sinh nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn nói lên những suy nghĩ của mình, một số em còn chán nản không thích học vẽ. Tất cả những vấn đề trên rất đáng lo ngại, ảnh hưởng lớn đến việc học Mĩ thuật của học sinh cho nên tôi đã tiến hành điều tra ở một số lớp xem có bao nhiêu em thích học vẽ tranh đề tµi và không thích học vẽ tranh đề tài để từ đú tỡm ra biện phỏp khắc phục. 2. Mét sè kinh nghiÖm tiÕn tr×nh tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài giúp học sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu Học Số 1 Đồng Hợp. a. Phương pháp dạy tiết Vẽ tranh đề tài đạt hiệu quả. Để giờ dạy Vẽ tranh đề tài đạt hiệu quả, tôi vận dụng lựa chọn các phương pháp dạy học sau: 9 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp + Phương pháp chủ yếu là quan sát, thực hành. + Phương pháp phối hợp: Trực quan, vấn đáp, giảng dạy, phân tích tổng hợp, minh hoạ, tổ chức trò chơi, đánh giá nhóm. Điều quan trọng là tôi vận dụng linh hoạt các phương pháp đúng lúc, đúng chỗ theo hướng tích cực hoá các hoạt động của học sinh. b. Tiến trình tiết dạy Vẽ tranh đề tài. Hoạt động Vẽ tranh là hoạt động thực hành, cần tổ chức sao cho thông qua các hoạt động này học sinh chñ động tích cực tham gia và thể hiện hết khả năng của bản thân, sự hướng dẫn của giáo viên là cần thiết nhưng cần đúng lúc, đúng chỗ và mang nhiều tính động viên khích lệ và gợi ý. Nếu không sẽ làm học sinh mất hứng thú ảnh hưởng không tốt đến kết quả bài vẽ. Khi dạy tiết Vẽ tranh tôi tiến hành như sau: Trình tự tiến hành tổ chức tiết dạy phải đầy đủ theo các bước nhất định. Thời gian trong giờ giảng phải được phân phối hợp lý, giáo viên phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học. Các bước dạy bài Vẽ tranh đề tài (các hoạt động dạy - học chủ yếu) - Chuẩn bị: Tôi thiết kế bài giảng, nghiên cứu bài dạy trước khi lên lớp 3 ngày, thiết kế bám sát theo chuẩn kiến thức kĩ năng. Bên cạnh đó tôi tìm hiểu tham khảo thêm các phương pháp dạy trên vô tuyến, băng đĩa hình, sách, báo… Ngoài việc thiết kế bài giảng trước khi lên lớp, tôi chuẩn bị đồ dùng trực quan: Tranh vẽ của học sinh về đề tài liên quan đến bài học, các tranh phải có nét điển hình, đặc biệt có thể giúp giáo viên khai thác phục vụ tốt cho bài dạy (các bức tranh có 3 loại: Tốt, trung bình và loại chưa tốt), tranh của giáo viên vẽ hoặc đồ dùng, hình gợi ý cách vẽ, hoặc những dụng cụ cần thiết phục vụ cho bài vẽ ngoài trời, máy chiếu. Tôi dặn học sinh chuẩn bị bài (sưu tầm tranh ảnh, bài vẽ của học sinh liên quan đến bài vẽ), đồ dùng học Mĩ thuật. - Bài mới: Giới thiệu bài. Tuỳ theo nội dung bài và thực tế lớp học, giáo viên giới thiệu tạo hứng thú học tập Mĩ thuật cho học sinh nêu yêu cầu của bài học. Ví dụ 1: Khi d¹y Bài 3: Vẽ tranh Đề tài các con vật quen thuộc (Mĩ thuật lớp 4) cã c¸c c¸ch giíi thiÖu bµi sau: C¸ch 1: Giáo Viên minh hoạ nhanh hình các con vật trên bảng (hoặc dán mô hình các con vật vẽ sẵn). Hỏi học sinh: + Đây là những con vật gì? hãy kể tên những con vật đó? Chúng có quen thuộc với em không? + Các em có thích vẽ một trong số những con vật đó không? - Hôm nay cô sẽ dạy chúng ta vẽ đề tài con vật quen thuộc. 10 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp Giáo viên viết bài học lên bảng. C¸ch 2 : Giáo viên cùng học sinh chơi trò chơi đoán con vật qua tiếng kêu ( giáo viên ghi âm tiếng kêu các con vật hoặc giáo viên giả giọng (khẩu thuật rồi vào bài). C¸ch 3 : Hoặc giáo viên trình chiếu bằng giáo án điện tử có chương trình thế giới động vật (quay các hoạt động các con vật gần gũi, dễ nhận biết) cho học sinh quan sát rồi đoán cả tên các con vật... giáo viên vào bài. Ví dụ 2 : Khi d¹y Bài 23. Vẽ tranh Đề tài Mẹ hoặc Cô giáo (Mĩ thuật lớp 2). + Giáo viên đọc bài thơ Mẹ và Cô của nhà thơ Trần Quốc Toản. + Hoặc cho cả lớp hát bài Mẹ và Cô giáo. + Bµi th¬ trªn , bµi h¸t trªn h¸t vÒ ai? - Nghe thơ hoặc hát về Mẹ và Cô giáo. Các em có thích vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo để tặng mẹ hoặc cô giáo không? - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng. Ví dụ 3: Bài 29. Vẽ tranh Đàn gà ( Mĩ thuật 1 ) - Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình đàn gà hoặc tranh ảnh đàn gà hỏi học sinh: + Em hãy kể tên những con gà trong tranh (ảnh) ? Hoặc trong gia đình nhà gà gồm những ai ? + Gà trống (gà bố) khác gà mái (gà mẹ) và gà con ra sao? Gia đình nhà gà đang làm gì ? Em hãy tả lại chúng? + Ngoài vẽ gà còn hình ảnh gì nữa? Màu sắc của những con gà ra sao ? + Em có thích đàn gà (gia đình gà) không? Tại sao? Em đã chăm sóc chúng bao giờ chưa? - Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - Mỗi đề tài có nhiều chủ đề khác nhau, cần giúp học sinh hiểu được nội dung chủ đề, để các em nhớ lại và tưởng tượng được những hình ảnh có liên quan đến nội dung bài vẽ. - Giáo viên sử dụng đồ dùng tranh vẽ tự làm, tranh vẽ của học sinh, trình chiếu, quay các hình ảnh cụ thể (những tranh, ảnh, hình ảnh dùng để minh hoạ cần có nhiều nét điển hình tiêu biểu giúp cho học sinh hiểu nội dung đề tài và tìm chọn cách vẽ dễ dàng) cho học sinh quan sát nhận xét tìm, chọn nội dung đề tài. Ở phần này, tốt nhất giáo viên nên chuẩn bị một hệ thống câu hỏi cụ thể từ dễ đến khó có liên quan trực tiếp đến nội dung chủ đề. Dùng các câu hỏi này để giúp học sinh tìm hiểu và tiếp cận với đề tài. Những câu hỏi nên gắn với nội dung và được minh hoạ bằng tranh, ảnh, hình ảnh cụ thể, tránh những câu hỏi khó. Nên dùng phương pháp gợi mở gây hứng thú để lôi cuốn học sinh khi trả lời câu hỏi. Ví dụ 1: Bài 19. Vẽ tranh Đề tài Ngày Tết (Lễ hội) mùa xuân (Mĩ thuật 5). - Giỏo viờn dựng tranh, ảnh hoặc trỡnh chiếu cho học sinh xem và đặt câu hỏi: 11 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp + Em quan sát không khí ngày tết, lễ hội ra sao? + Tranh tranh, ảnh, hình chiếu ngày tết (Lễ hội) có những hoạt động gì? + Những hình ảnh gì nổi bật nhất? + Hãy kể những hình ảnh xung quanh? + Em quan sát thấy màu sắc của Ngày Tết (Lễ Hội) trong tranh (ảnh) hoặc hình ra sao? Có tươi vui, rực rỡ thể hiện đúng cảnh ngày Tết (Lễ Hội) không? + Em hãy kể về Ngày Tết (Lễ hội) em được tham gia? Kể về hoạt động em thích nhất? Tại sao em thích? Em hãy mô tả hình ảnh và màu sắc của hoạt động, cảnh vật ? Ví dụ 2 : Bài 7 . Vẽ tranh Đề tài phong cảnh quê hương (Mĩ thuật 4). - Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt tranh ảnh ( trỡnh chiếu ) phong cảnh và đặt c©u hái: + Tranh phong cảnh quê hương thường có hình ảnh gì? + Em hãy kể về những hình ảnh trong tranh? Hình ảnh gì em thấy nổi bật nhất ? Kể những hình ảnh phụ xung quanh ? + Hãy kể những màu sắc trong tranh, ảnh? + Em hãy kể một phong cảnh mà em thích? Phong cảnh đó có hình ảnh gì? + Màu sắc ra sao? - Khi học sinh trả lời chưa đúng các ý giáo viên cần bổ sung, định hướng để các em nhận biết cần phải trả lời thế nào cho phù hợp với đúng yêu cầu của bài. - Hoạt động 2: Cách vẽ - Hướng dẫn sắp xếp bố cục. + Hướng dẫn vẽ tranh nếu không có tranh mẫu không có gợi ý thì học sinh sẽ rất lúng túng. Vì thế treo tranh mẫu và phân tích giảng giải cách sắp xếp bố cục hình ảnh, màu sắc ở từng bức tranh để các em quan sát là việc làm hết sức cần thiết. Nếu giáo viên chỉ nói mà không có tranh minh hoạ thì học sinh rất khó tiếp thu. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa lời giảng và tranh minh hoạ nhằm gợi ý để học sinh suy nghĩ nhớ lại những hình ảnh có liên quan tới đề tài (người, con vật, nhà cửa, cây cối có thể đưa vào tranh). + Cần lưu ý học sinh chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ và cách sắp xếp các hình ảnh đó sao cho hợp lý, cân đối, có trọng tâm rõ nội dung. Tuỳ theo nội dung cụ thể của từng bài mà chọn hình ảnh sắp xếp bố cục cho phù hợp, tránh tham lam, ôm đồm, tránh sơ lược, đơn điệu. + Việc hướng dẫn gợi ý sắp xếp bố cục tranh cho hợp lý là rất cần thiết và quan trọng khi vẽ tranh đề tài. Nhưng để cho học sinh vẽ được tranh, biện pháp tốt nhất có lẽ là sau khi gợi ý chung hãy để cho học sinh tự do vẽ theo khả năng của mình, tránh bắt vẽ theo khuôn mẫu nhất định, hoặc vẽ theo ý chủ quan của giáo viên. - Hướng dẫn vẽ màu:. 12 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp + Khi hướng dẫn vẽ màu cần lưu ý hướng dẫn cách sử dụng các chất liệu màu (màu dạ, sáp màu, màu nước, màu bột...) thông qua việc giới thiệu các bức tranh cụ thể và thực hành vẽ mẫu của giáo viên. Cùng với việc hướng dẫn cách sử dụng là việc hướng dẫn vẽ màu và phối hợp màu cho phù hợp với bố cục và nội dung của bức tranh. + Thường thì học sinh Tiểu học rất thích vẽ màu nguyên chất và khi vẽ màu các em thường vẽ theo bản năng. Nếu sự tác động của giáo viên không đúng lúc, đúng chỗ thì sẽ ảnh hưởng không tốt và làm mất đi những màu sắc trong sáng và ngây thơ của các em. Chính vì thế việc hướng dẫn cho học sinh vẽ màu cần khéo léo và mang tính chất gợi ý, động viên khích lệ, tránh ép buộc các em vẽ màu theo ý của giáo viên hoặc bắt chước tranh mẫu. + Sau khi hướng dẫn cách vẽ xong giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi để củng cố lại các bước vẽ tranh đề tài tạo hứng thú cho giờ học. Các trò chơi này có thể tổ chức thi theo nhóm sẽ sôi nổi hơn, giáo viên là trọng tài. Ví dụ: Trò chơi thi sắp xếp hoàn thành bức tranh theo các bước nhanh nhất (giáo viên xếp lộn xộn các hình gợi ý) Hoặc: Lựa chọn các hình ảnh cắt rời dán vào giấy A3 hoàn chỉnh bức tranh. + Giáo viên cho học sinh quan sát xem một số bài vẽ của học sinh từ năm trước, bài đẹp, bài chưa đẹp gọi học sinh nhận xét tìm ra bài nào vẽ đẹp để học tập và tránh lặp lại cái sai của bài chưa đẹp. - Hoạt động 3: Thực hành. - Giáo viên xoá bảng hoặc cất hết hình gợi ý cách vẽ, bài của học sinh cho học sinh vẽ ra vở, tập vẽ giấy A4. - Giáo viên cho học sinh ra ngoài vẽ thực tế (nếu có điều kiện thuận tiện). Ví dụ: Các bài Vẽ tranh Đề tài phong cảnh, sân trường giờ ra chơi, vẽ nhà, vẽ cây, Trường em... ( Tổ chức vẽ ngoài trời, giáo viên quản lí học sinh, quan sát học sinh hết sức chặt chẽ tránh xảy ra điều đáng tiếc vì học sinh tiểu học rất hiếu động ). - Tổ chức học sinh thi vẽ theo nhóm (Nhóm 3 - 4 học sinh) vẽ ra giấy A4, A3 hoặc vẽ nhóm theo tổ, bài của ai tự vẽ được ph¸c thảo nhanh tránh chép bài của nhau. - Trong khi học sinh làm bài, giáo viên cần đến từng bàn, từng nhóm để quan sát để hướng dẫn thêm, chú ý giúp đỡ những em còn lúng túng chưa nắm được cách vẽ, động viên khích lệ những học sinh vẽ tốt. Trong khi hướng dẫn trực tiếp trên các bài vẽ của học sinh giáo viên cũng chỉ gợi ý khích lệ mà không vẽ hộ, chữa trực tiếp vào bài vẽ của học sinh, hoặc bắt học sinh vẽ theo ý mình. Giáo viên có thể chọn một vài bài của học sinh đang vẽ để hướng dẫn nhằm bổ sung khắc phục những chỗ yếu và học tập những chỗ tốt cho cả lớp. - Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.. 13 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp Cuối tiết học của từng bài, giáo viên cần dành thời gian để nhận xét, đánh giá bài vẽ của học sinh (nên dùng dây, cặp, nam châm treo, dán bài trên bảng). Nhận xét và đánh giá đúng sẽ có tác dụng động viên khích lệ tinh thần học tập của học sinh. Nếu đánh giá chung chung, hoặc không đúng khả năng sẽ làm mất hứng thú chán nản và không thích vẽ. Bởi vậy khi đánh giá kết quả bài vẽ giáo viên cần chú ý một số điểm sau đây: + Lấy khen ngợi để động viên khích lệ học sinh là chính. + Tránh chê bai bài học sinh trước lớp. + Tất cả các bài tập thực hành đều được xếp loại theo các mức độ như đã hướng dẫn chung. - Liªn hÖ thùc tÕ. Trong lúc giảng các bài vẽ tranh đề tài, tôi lồng ghép tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, liên hệ thực tiễn vào từng bài cụ thể. Có bài tôi tích hợp lồng ghép ở phần tìm, chọn nội dung đề tài. Có bài tôi giáo dục các em vào cuối giờ vẽ tranh. Đối với các bài Vẽ tranh Đề tài con vật, Đề tài phong cảnh, Đề tài môi trường...tôi có thể tích hợp bảo vệ môi trường ở phần Tìm, chọn nội dung đề tài ,bằng các câu hỏi gợi ý dẫn dắt học sinh tích cực chủ động tìm ra hoạt động b¶o vÖ môi trường mà mỡnh cú thể tham gia và cú ý thức bảo vệ mụi trường. Ví dụ 1: Bài 22: Vẽ tranh Đề tài con vật (lớp 1), khi cho học sinh quan sát tranh con vật Giáo viên hỏi: Các em có yêu quý các con vật không? Các em cần làm gì để chăm sóc, bảo vệ con vật? Ví dụ 2: Bài 27: Vẽ tranh Đề tài Môi trường (lớp 5). Để bảo vệ môi trường xung quanh xanh, sạch, đẹp các em cần làm gì? Một số bài Vẽ tranh chân dung, Vẽ tranh Đề tài Mẹ hoặc cô giáo, Đề tài Cô (chú) bộ đội...giáo dục tình cảm yêu thương, kính trọng con người, liên hệ thực tiễn tình cảm gia đình, đất nước... - DÆn dß: Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. 3. Mét sè Kinh nghiÖm trong khi ¸p dông thực hiện trong tiÕt d¹y mÜ thuËt ë trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp. Căn cứ vào mục tiêu giáo dục đã đề ra cho bậc tiểu học, xác định rõ vai trò và mục tiờu giỏo dục của bộ mụn cũng thụng qua thực tế giảng dạy tôi ỏp dụng đề tài “Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh häc tèt m«n mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp” nhằm giỳp học sinh thực hiện tốt bộ môn Mĩ thuật tôi tự khẳng định và rút ra một số kinh nghiệm sau: - Nếu áp dụng đúng phương pháp, giáo viên vận dụng linh hoạt các phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học, các phương pháp tổ chức tiết dạy Vẽ tranh theo các bước trên giờ dạy sẽ đạt hiệu quả cao hơn. Bên cạnh đó còn nhân tố ảnh hưởng tới giờ học là: Đối với giáo viên Mĩ thuật ngoài năng lực chuyên môn cần phải có giọng nói tốt, truyền cảm, nhất là phải có năng khiếu Mĩ thuật để khi giảng cách vẽ 14 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp ( hướng dẫn gợi ý ) giáo viên dùng phương pháp thị phạm trên bảng, học sinh dễ hiểu, thích mình vẽ đẹp giống thầy ( cô ) giáo. - Môn Mĩ thuật là môn dành thời gian chủ yếu để học sinh thực hành, do vậy giáo viên cần thiết kế bài dạy như một kế hoạch tổ chức các hoạt động, để học sinh chủ động, tích cực tham gia và phát huy hết khả năng và năng lực của mình ở mỗi bài vẽ. - Trong mỗi tiết học, giáo viên cần lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học để luôn luôn tạo được không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh, tránh giờ học tẻ nhạt, khô cứng. - Đối với một số bài vẽ tranh đề tài, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh hoạt động vẽ theo tổ, theo nhóm để các thành viên trong nhóm có dịp thể hiện năng lực cá nhân trước bạn bè, thầy cô giáo. - Có thể đưa các trò chơi hỗ trợ cho nội dung bài học khi thấy cần thiết, phù hợp. - Tạo mọi điều kiện để tất cả học sinh chủ động, tích cực tham gia và tham gia có hiệu quả các hoạt động, quan tâm nhiều hơn đến các học sinh nhút nhát, chưa tích cực hoạt động. - Về phân bố thời gian của tiết học, giáo viên cần lưu ý bố trí thời gian hướng dẫn bài và thời gian thực hành của học sinh sao cho hợp lí ( phần hướng dẫn của giáo viên chỉ nên từ 10 đến 14 phút, phần thực hành từ 16 đến 20 phút, phần đánh giá từ 4 đến 5 phút ). - Tuỳ theo nội dung của từng bài, giáo viên điều chỉnh thời gian thực hành của học sinh cho phù hợp, không thực hiện máy móc cho tất cả các bài. - Trong quá trình thực hiện các tiết dạy, giáo viên cần lưu ý học sinh hiểu biết cái đẹp, cảm nhận cái đẹp làm trọng tâm, không nên đi sâu rèn luyện kĩ năng vẽ. - Tất cả các bài thực hành của học sinh đều phải được giáo viên đánh giá thường xuyên theo quy định đánh giá của Bộ. Không áp đặt đòi hỏi quá cao đối với học sinh. Nên lấy động viên, khích lệ là chính, cố gắng tìm những ưu điểm dù nhỏ nhất ở từng học sinh để kịp thời động viên, khen ngợi. - Muốn giảng dạy tốt môn học trước hết giáo viên phải hiểu được mục đích, yêu cầu của môn học, từ đó tìm ra cho mình một định hướng giảng dạy đúng đắn. - Phải hiểu được đặc điểm tâm lý của trẻ, hiểu biết được mức độ cảm nhận của học sinh về thế giới xung quanh thông qua các bài học. - Luôn tôn trọng gần gũi học sinh. - Phải có tính kiên trì trong công tác giảng dạy, khéo léo động viên kịp thời đối với các em. - Việc quan trọng yêu cầu của mỗi tiết học là giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát. - Sử dụng linh hoạt trong phối hợp các phương pháp dạy học. - Thường xuyên trao đổi để tìm ra phương pháp dạy học thích hợp. 15 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp - Ứng dụng thông tin phần mềm công nghệ thông tin vào môn Mĩ thuật như qua đĩa, băng hình,... có như vậy chất lượng học tập mới đạt kết quả cao. 4. Kết quả ®iÒu tra sau khi thực hiện ¸p dụng kinh nghiÖm Kết quả cuối năm 100% các em học sinh thích học Mĩ thuật, các em học tập với tinh thần hăng say và cũng thông qua việc giảng dạy rút kinh nghiệm của bản thân. Tôi nhận thấy SKKN này có những ưu điểm sau: - Về phía giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, lời nói cử chỉ có phần mềm dẻo hơn, hoạt động của giáo viên trên lớp ít (chủ yếu là giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động) mà đem lại hiệu quả cao. - Về phía học sinh các em biết tự khám phá những điều mới lạ trong bài học, theo cách nghĩ và cách hiểu của mình một cách độc lập tích cực, biết cảm nhận được những cái hay, cái đẹp từ những bài học cụ thể mà các em được học, được làm quen. 5. Mét sè tiÕt dạy thực nghiệm. a. Mục đích của thực nghiệm. Sau khi đề tài “Kinh nghiệm tổ chức tiết dạy phân môn Vẽ tranh đề tài giúp học sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 đồng Hợp” hoàn thành sẽ được phát huy đúng nghĩa giúp học sinh thấy được vẻ đẹp từ những đường nét của từng màu và đạt được yêu cầu đề ra của phân môn. Học sinh sẽ đam mê và ngày cµng yªu thÝch m«n häc h¬n. b. Đối tượng dạy Học sinh trường tiểu học số 1 đồng Hợp. c. Chän líp d¹y Để chứng minh những giải pháp trên tôi chän 3 líp dÓ d¹y thùc nghiÖm. + Líp 4A + Líp 3A + Líp 2A d. Chän bµi d¹y TiÕt 1: TuÇn 29 Bài 29: Vẽ tranh Đề tài an toàn giao thông. Tiết 2: TuÇn 17 Bài 17: Vẽ tranh Đề tài Cô (chú) bộ đội. Tiết 3: TuÇn 26 Bài 26: Vẽ tranh Đề tài con vật e. Tæ chøc triÓn khai thùc nghiÖm. Để chứng minh những giải pháp trên tôi đưa ra một số tiết dạy mẫu như sau:. Tiết 1 Bài 29: Vẽ tranh Đề tài An toàn giao thông A. Mục tiêu. - Học sinh hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung. - Học sinh tập vẽ được tranh đề tài An toàn giao thông theo cảm nhận riêng. - Học sinh khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Học sinh có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông. 16 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về giao thông, hình gợi ý cách vẽ, về an toàn giao thông, bài vẽ của học sinh năm trước, tranh Em đi bộ trên vỉa hè phóng to. - Chuẩn bị giấy A4, bút chì, màu, tranh ảnh về an toàn giao thông. C. Các hoạt động dạy học. 1. KiÓm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra đồ dùng HS. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài ( 2 phút ) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, nhận xét đúng sai của 2 bạn: Bi và Bống tham gia giao thông. + Bạn nào đi đúng đường? Tại sao em biết? + Bạn nào đi sai đường ? Vì sao vậy ? Bạn Bống đi sai đường sẽ xẩy ra điều gì? + Em sẽ học tập bạn nào? Các em có thích tham gia giao thông cùng bạn Bi và bạn Bống qua chi tiết vẽ tranh Đề tài An toàn giao thông không ? b. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài ( 5 phút ) - Giáo viên trình chiếu cho học sinh xem hình ảnh về giao thông. Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: + Để chấp hành An toàn giao thông mọi người chấp hành những quy định gì ? (Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, xe không chở quá tải, đi bộ trên vỉa hè ...) + Nếu không chấp hành luật An toàn giao thông sẽ xảy ra điều gì ? ( tai nạn chết người, bị thương, hỏng phương tiện, ùn tắc giao thông…) + Mọi người cần có chấp hành luật An toàn giao thông không ? + Em chấp hành luật an toàn giao thông như thế nào ? - Khi vẽ các em cần chú ý nội dung tranh, em có thể vẽ giao thông đường bộ, giao thông đường thuỷ. + Giao thông đường bộ có các hình ảnh: Người, xe ô tô, xe máy, xe đạp, đường phố, nhà cửa, cây cối, biển báo, cột đèn…( giáo viên cho học sinh xem trình chiếu) + Giao thông đường thuỷ có các hình ảnh: Người, sông, biển, tàu, thuyền, cầu, phà…( cho học sinh xem trình chiếu) - Quan sát tranh Em đi bộ trên vỉa hè xem bạn vẽ rõ nội dung đúng đề tài an toàn giao thông chưa ? ( Giáo viên treo tranh, gọi học sinh nhận xét ). + Hình ảnh chính nổi bật trong tranh bạn vẽ là gì ? + Hình ảnh phụ trong tranh bạn vẽ gì ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? - Trong tranh này vẽ mọi người có chấp hành luật an toàn giao thông không? - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh do học sinh vẽ về an toàn giao thông. 17 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp + Hãy kể về tranh em định vẽ ? c. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (5 phút) ( Giáo viên gợi ý bằng hình kết hợp giảng giải phân tích ) - Chọn nội dung để vẽ tranh: Vẽ tranh về đường bộ hoặc đường thuỷ, người chấp hành luật an toàn giao thông hoặc chưa chấp hành luật an toàn giao thông. - Vẽ hình ảnh chính trước: Người và phương tiện tham gia giao thông, bố cục phù hợp với khung hình tờ giấy. - Vẽ hình ảnh phụ cho sinh động: Nhà cửa, đường phố, cột đèn, sông, biển, cây cối… - Vẽ màu kín tranh, hài hoà, rõ đậm nhạt. - Cho học sinh tham gia trò chơi: Thi sắp xếp vào bước vẽ hoàn chỉnh bức tranh ( gọi 3 nhóm lên thi mỗi nhóm 3 học sinh ). Giáo viên là trọng tài, học sinh còn lại cổ vũ. Giáo viên tuyên dương nhóm xếp nhanh nhất, đúng nhất. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp của học sinh năm trước, gọi học sinh nhận xét ( giáo viên cất tranh ). d. Hoạt động 3: Thực hành ( 20 phút ) - Giáo viên cho học sinh vẽ ra khổ giấy A4 kẻ khung hình ( thi vẽ nhóm theo tổ). - Giáo viên nhắc học sinh tránh tình trạng chép bài của bạn, không dùng thước vẽ nét thẳng hoặc dùng com pa vẽ nét cong. - Giáo viên xuống lớp quan sát học sinh làm bài, đến từng nhóm kiểm tra, gợi ý thêm, động viên những học sinh yếu. e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá kết quả ( 3 phút ) - Giáo viên thu bài của các nhóm dán vào các ô giáo viên kẻ sẵn trên bảng đánh số phân biệt nhóm. - Giáo viên cho học sinh nhận xét bài vẽ của các nhóm, bình chọn nhóm có nhiều bài đẹp, giáo viên đánh giá, nhận xét tuyên dương nhóm vẽ đẹp. - Nhắc học sinh nào chưa hoàn thành về nhà hoàn thành tiếp bài. 3. Dặn dò: - Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị đất nặn, tranh ảnh, tượng gốm nhỏ để bài sau học Tập nặn tạo dáng, nặn tự do.. Tiết 2 Bài 17: Vẽ tranh Đề tài Cô (chú) bộ đội A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu đề tài Chú bộ đội. - Học sinh biết vẽ tranh đề tài Chú bộ đội và vẽ được tranh về đề tài Chú bộ đội. ( Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp ) - Học sinh yêu quý Cô, Chú bộ đội. B. Chuẩn bị: + Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài Chú bộ đội. + Hình gợi ý cách vẽ tranh. 18 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp + Một số bài vẽ về đề tài về bộ đội của học sinh các lớp trước. + Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. + Bút chì, tẩy, màu vẽ. C. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (2 phót) - Giáo viên cho HS hát các bài hát về chú bộ đội rồi vào bài. b.Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài ( 5 phót) - Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh và gợi ý để học sinh nhận biết. + Tranh, ảnh về đề tài cô, chú bộ đội. + Tranh, ảnh về đề tài cô, chú bộ đội rất phong phú: Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội hành quân... + Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội còn có thêm các hình ảnh khác để tranh sinh động hơn. - Gợi ý cho học sinh nêu lên những tranh về đề tài bộ đội mà các em biết. c. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh ( 5 phót) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại hình ảnh cô hoặc chú bộ đội: + Quân phục: Quần áo, mũ, màu sắc, ... + Trang thiết bị: Vũ khí, xe, pháo, tàu thuỷ, máy bay, ... - Gợi ý cho học sinh cách thể hiện nội dung, có thể vẽ : + Chân dung cô hoặc chú bộ đội. + Bộ đội trên xe tăng hoặc trên mâm pháo. + Bộ đội tập luyện trên thao trường hay đứng gác. + Bộ đội vui chơi với thiếu nhi. + Bộ đội giúp nhân dân ( thu hoạch mùa, chống bão lũ, ...) - GV nhắc học sinh cách vẽ (GV minh hoạ trên bảng). + Vẽ hình ảnh chính trước. + Ngoài hình ảnh cô và chú bộ đội còn có thêm các hình ảnh khác để tranh sinh động hơn. - Vẽ màu theo ý thích. - GV cho HS tham gia trò chơi Ghép tranh hoàn thành bức tranh vẽ chú bộ đội để củng cố cách vẽ tranh. - Trước khi vẽ, giáo viên cho học sinh xem một số tranh của học sinh các lớp trước. + Gọi HS nhận xét bài đẹp và bài chưa đẹp. + GV xoá bảng, cất tranh. d. Hoạt động 3: Thực hành ( 20 phót) 19 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> §Ò tµi : Kinh nghiệm tæ chức tiết dạy ph©n m«n Vẽ tranh đề tài gióp häc sinh học tốt môn mĩ thuật ở Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp - GV cho HS vẽ bài theo nhóm, thi giữa các nhóm với nhau. - Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm cách thể hiện nội dung. + Gợi ý học sinh vẽ thêm cảnh vật cho sinh động, nhưng phải phù hợp với nội dung tranh. - Quan sát, gợi ý học sinh. + Vẽ hình như đã hướng dẫn ( vẽ vừa với phần giấy quy định ) + Vẽ màu: Phù hợp với nội dung, màu có đậm, có nhạt. e. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá ( 3 phót) - GV thu bài của các nhóm trưng bày dán trên bảng. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ về : + Cách thể hiện nội dung đề tài. + Bố cục hình dáng. + Màu sắc. - Học sinh chọn các tranh đẹp và xếp loại theo ý mình. Đánh giá bài vẽ của HS. 3. Dặn dò: - Liên hệ giáo dục biết yêu quý kính trọng các cô(chú) bộ đội. - Dặn dò học sinh chuẩn bị nội dung bài học sau. - Nhận xét chung tiết học.. Tiết 3 Bài 26: Vẽ tranh Đề tài con vật (Mĩ thuật 2) A. Mục tiêu - HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình con vật quen thuộc. HS khá giỏi vẽ được con vật có đặc điểm riêng. - HS yêu mến và chăm sóc các con vật nuôi. B. Chuẩn bị - Thiết kế GAĐT, máy chiếu… - Vở Tập vẽ 2, giấy A4, màu vẽ… C. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (2 phót) GV cho HS tham gia trò chơi Đoán con vật bị che khuất một phần. b. Hoạt dộng 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (5 phót) - GV giới thiệu một số tranh, ảnh các con vật gọi HS nhận xét:. 20 Người thực hiện: Hồ Thị Thanh BỡnhLop4.com. Trường Tiểu học số 1 Đồng Hợp.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×