Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 (Sáng + Chiều)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.11 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13 Ngày soạn: 10/ 11/ 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012. Buổi sáng Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Tiết 2+ 3: Tiếng Việt ÔN TẬP A. Mục tiêu: - Đọc được: các vần kết thúc bằng chữ n,các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến 51. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần. - Giáo dục học sinh có tính nhường nhịn. B. Chuẩn bị; - GV: tranh minh hoạ cho bài ôn - HS: bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết… C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy và học I. Kiểm tra: - Đọc bảng con. - 2 em, on, an, ân, ăn, en, ên, in, un, iên, yên,uôn, ươn,... - Đọc bài trong SGK. - 2em. - Viết bảng con. nhà sàn, cơn mưa, đèn điện. II- Bài ôn: 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn * Ôn các vần đã học - Quan sát tranh Nêu cấu tạo vần: an - Hệ thống ghi bảng Gắn bảng ôn. Nêu cấu tạo - Nhắc lại các vần đã học 127 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> n n a an e en ă ăn ê ên â ân i in o on iê iên ô Ôn yê yên ơ ơn uô uôn u un ươ ươn Cá nhân nối tiếp nhau đọc, kết hợp nêu cấu tạo Lớp đọc đồng thanh. - Đọc các vần trong bảng ôn * Giải lao * Đọc từ ngữ ứng dụng cuồn cuộn. thôn bản. - Đọc gạch chân nêu cấu tạo Cá nhân + đồng thanh Lớp đồng thanh toàn bài. con vượn. * Hướng dẫn viết bảng con - Viết mẫu hướng dẫn quy trình Tiết 2 3- Luyện tập: a. Luyện đọc: * Luyện đọc bảng lớp * Hướng dẫn đọc bài ứng dụng - Quan sát tranh em thấy gì? Giảng nội dung Ghi bảng câu ứng dụng - Hướng dẫn đọc câu văn có dấu phẩy - Đọc mẫu - Tư thế đọc bài * Đọc bài sách giáo khoa b.Luyện viết vở tập viết -Tư thế viết bài - Cách trình bày c. Kể chuyện: * Kể lần 1: rõ ràng * Kể lần 2: theo tranh. Viết bảng con : cuồn cuộn, con vượn. Cá nhân + đồng thanh Gà mẹ dẫn con đi kiếm ăn. - Đọc gạch chân nêu cấu tạo Học sinh nghe Cá nhân + đồng thanh 2 em đọc, lớp đồng thanh - Viết vở tập viết: cuồn cuộn, con vượn - Đọc tên câu chuyện - Theo dõi lắng nghe, quan sát tranh - Thảo luận - Chia đi chia lại mà số sóc vẫn không đều nhau.. - Họ chia số sóc như thế nào ? 128. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Ai giúp họ chia sóc? Và chia như thế - Các nhóm thi tài nào? Kết quả ra sao? * Kể toàn bộ câu truyện *Ý nghĩa câu chuyện:Trong cuộc sống, biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn. III- Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh ………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………............ Tiết 4: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 A. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 7 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B. Chuẩn bị: - Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán - Giáo viên:Tranh sách giáo khoa C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy – học Làm bảng con. I. Bài cũ:. 6- 2=4. II. Dạy bài mới: 1. Hoạt động 1: Làm việc với các que tính Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 7.. * Phép cộng: 6 + 1 = 7 1+6=7 129 Lop1.net. 5+1=6.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Yêu cầu HS lấy 6 que tính, rồi lấy thêm 1 que nữa. HS lấy que tính. Có tất cả bao nhiêu que tính?. có tất cả 7 que tính Nêu đề toán 2 em. 6 que tính thêm 1 que tính có tất cả bao nhiêu que tính ?. 6 que tính thêm 1 que tính là 7 que tính Cá nhân nhắc lại. Vậy 6 cộng 1 bằng mấy ? Yêu cầu HS lấy 1 que tính, rồi lấy thêm 6 que nữa ( tương tự như trên ). Bằng 7. 2. Hoạt động 2: Quan sát tranh : - Đính hình tam giác và hỏi Có mấy tam giác màu trắng ?. 6 tam giác. Thêm mấy tam giác màu xanh ?. 1 tam giác HS mô tả bằng lời các hình vẽ Có 6 tam giác thêm 1 tam giác là 7 tam giác.. Yêu cầu HS nêu đề toán. 1 - 2 em nêu đề toán Nêu phép tính tương ứng 6+1=7 Viết và đọc phép tính Cá nhân đọc – lớp đồng thanh. - Các hình còn lại GV làm tương tự Viết bảng cộng trong phạm vi 7.. 6+1=7. 1+6=7. 5+2=7. 2+5=7. 4+3=7 3+4=7 Cá nhân, lớp đồng thanh. Luyện đọc thuộc công thức cộng 3. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: ( 68 )Tính. - Nêu yêu cầu 6 2 4 + + + 1 5 3 7 7 7. Bảng con. 130 Lop1.net. 1. 3. 5. 6 7. + 4 7. + 2 7. +.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2: ( 68 ) Tính. – lớp làm phiếu bài tập. 2 em lên bảng làm chữa bài. 7+0=7 3+4=7. 1+6=7 2+5=7. - HS khá giỏi làm dòng 2. 0+7=7 4+3=7. 6+1=7 5+2=7. Bài 3: ( 68 ) Tính Lớp làm giấy nháp. 5+1+1=7 2+3+2=7. 4+2+1=7. - HS khá giỏi làm thêm dòng 2. 3+2+2=7. 3+3+1=7. 4+0+2=6 Bài 4: ( 68 ) Viết phép tính thích hợp HS nhìn tranh viết phép tính. a. 6. +. 1 =. 7. 3. +. 4 =. 7. b. III. Củng cố, dặn dò - Củng cố lại bảng cộng trong phạm vi 7 - Nhận xét tiết học - Dặn học thuộc bảng cộng và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………... Buổi chiều Tiết 1: Đạo đức Đ/C ĐỖ THỊ TUYẾT THANH SOẠN GIẢNG. Tiết 2: Toán (Ôn) PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 A. Mục tiêu: 131 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 7 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học. B. Chuẩn bị: - Học sinh: Vở bài tập Toán - Giáo viên: Nội dung bài C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy – học. I. Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết - Đọc bảng phép cộng trong phạm vi 7. - 4-5 học sinh đọc. II. Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh hoàn thành vở bài tập Bài 1: Tính. - Nêu yêu cầu 6. 2. 4. +. 1. - Cho HS làm bài - Chữa bài. +. Bài 2: Tính. – Nêu yêu cầu của bài. 1 7. - Cho HS làm bài - Chữa bài. + 5 7. +. +. 3 7. 6 7. 0+7=7 7+0=7. Nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài - Chữa bài. 1+5+1=7 2+3+2=7. 5+0+2=7 6 3. 3. Hoạt động 3: Toán nâng cao 132 Lop1.net. + +. 1 = 4 =. 4 7. 2 7. 1+4+2=7 2+2+3=7. 3+2+2=7. HS nhìn tranh viết phép tính. +. 3+4=7 4+3=7. Bài 3: Tính. - Nêu yêu cầu. 5. 1+6=7 6+1=7. 2+5=7 5+2=7. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. 3. 7 7.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Số?. 3+2+1=6. 1+3+3=7. III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau.. Tiết 3: Tiếng Việt (ôn) ÔN TẬP A . Mục đích yêu cầu: - Đọc được:, các vần kết thúc bằng chữ n, từ và câu ứng dụng. - Viết được: các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 - Hoàn thành vở bài tập Tiếng việt. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: - Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt - Giáo viên: Nội dung bài C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D . Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra. Đọc bài SGK Viết bảng con: cuộn len. II. Bài ôn 1.Hoạt động 1: Luyện đọc - Hướng dẫn HS đọc bài Đọc vần: ân, ăn, on, ơn, un,... Tiếng: sàn, trăn, cân, chồn, yến, chuồn,... - Đọc bài SGK 2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập Tiếng việt a. Nối. 133 Lop1.net. Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo tổ, bàn Lớp đồng thanh toàn bài 2 em đọc bài + Lớp đồng thanh. vườn con buồn ven. biển ngủ yến rau cải.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b. Điền từ ngữ: c. Luyện viết Hướng dẫn HS viết bài. con dế mèn. đàn gà con. Mỗi từ viết 1 dòng thôn bản thôn bản ven biển ven biển. thôn bản ven biển. III- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 11/ 11/ 2012 Ngày dạy Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012. Buổi sáng Tiết 1+2: Tiếng Việt ONG, ÔNG A. Mục đích yêu cầu - Đọc được:ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Đá bóng. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ -Trò: sách, bộ đồ dùng C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành. - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. D. Các hoạt động dạy học I. Bài cũ Đọc bảng con: Câu ứng dụng bài 51 Viết chữ: cuồn cuộn, ven biển II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Bài 52 * Nhận diện vần ong Phát âm vần ong. Cá nhân - Lớp đồng thanh Ghép vần ong Nêu cấu tạo: o + ng Ghép tiếng võng. Ghép tiếng võng 134. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nêu cấu tạo: v + ong + dấu ngã Cá nhân + đồng thanh Tô màu ong trong tiếng võng Cá nhân + đồng thanh từ trên xuống. * Dạy từ: cái võng Tiếng nào chứa vần ong? *Dạy vần ông ( tương tự ) So sánh ong với ông. Giống: kết thúc ng Khác: bắt đầu o, ô Giải lao. 2. Dạy từ ứng dụng con ong vòng tròn. Lớp đọc thầm tìm tiếng chứa vần Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo bàn, tổ Lớp đồng thanh HS viết : ong, ông, cái võng, dòng sông. cây thông công viên. 3. Tập viết Hướng dẫn HS quy trình viết * Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần ngoài bài Nhận xét tiết dạy. Tiết 2 4- Luyện tập: a- Luyện đọc. Đọc bài trên bảng lớp Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Lớp đồng thanh. * Dạy câu ứng dụng Tranh vẽ gì ? Bài có mấy dòng thơ ? Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ? Những tiếng nào viết hoa ? Vì sao ? * Đọc bài SGK b. Luyện viết: Hướng dẫn HS viết vở tập viết c. Luyện nói Tranh vẽ gì ? Em thường xem đá bóng ở đâu ? Em thích cầu thủ nào nhất ? Trong đội bóng ai dùng tay bắt bóng mà vẫn không bị phạt ? 135 Lop1.net. Sóng biển Đọc thầm câu, tìm tiếng chứa vần, tô màu 2 em đọc bài - Lớp đồng thanh Thi đọc theo tổ, lớp đồng thanh 3 em đọc bài, lớp đồng thanh HS viết: ong, ông, cái võng, dòng sông - Quan sát tranh thảo luận - Trên sân vận động, ti vi,.. - HS trả lời - Thủ môn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nơi em ở, trường em học có đội bóng không ? III. Củng cố, dặn dò - Củng cố lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - HS tự trả lời - Đọc tên chủ đề luyện nói. Điều chỉnh ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 3: Âm nhạc GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG. Tiết 4 : Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 A. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Giáo dục học sinh có tính cẩn thận khi làm bài tập. B. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh SGK - Trò: Bộ đồ dùng học toán, bảng... C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành. - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. D. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm bài. 6+1=7. 3+4=7. 2+5=7. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Làm việc với các que tính Giới thiệu phép trừ 7 – 1 = 6 7-6=1 - Yêu cầu lấy 7 que tính rồi bớt đi 1 - HS thực hiện lấy que tính rồi bớt đi que tính 136 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 7 que tính bớt đi 1 que tính còn lại mấy que tính ?. - ........còn lại 6 que tính. Cá nhân nhắc lại. Bớt em làm phép tính gì?. phép trừ. Nêu phép tính Yêu cầu học sinh lấy 7 que tính rồi bớt 6 que tính và hỏi tương tự như trên.. 7-1=6 7-6=1. * Đính tranh yêu cầu học sinh quan - Quan sát sát Có tất cả mấy hình tam giác?. -....có 7 hình tam giác .. Bớt đi mấy hình tam giác ?. - .....1 hình tam giác. Còn lại mấy hình tam giác ?. - .... 6 hình tam giác. - Nêu bài toán thích hợp.. - Có tất cả 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi còn lại bao nhiêu hình tam giác.. - Nêu phép tính thích hợp.. 7–1=6 - Đọc cá nhân + lớp.. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu phép tính trừ trong phạm vi 7 :. 7-1=6 7-5=2 7-6=1 7-3=4 7-2=5 7-4=3 - Đọc cá nhân – nhóm - lớp. - Luyện đọc thuộc các công thức trừ trong phạm vi 7 3. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1( 69 ) Tính - Cho HS nêu miệng kết quả Bài 2: ( 69 ) Tính. - Nêu yêu cầu 7 7 7 6 4 2 1 3 5 - Nêu yêu cầu. - lớp làm bảng con. 7 -. 7 -. 5 2. 7 -. 1 6. 7 0. 7-6=1 7-3=4 7-2=5 7-4=3 Bài 3:( 69) - Nêu yêu cầu - Cho HS làm vở nháp 7–3-2=2 7–4–2=1 7–6–1=0 - HS khá và giỏi làm thêm dòng 2 7 – 5 - 1 =1 7 - 2 – 3 = 2 7 – 4 - 3 = 0 Bài 4: (69) viết phép tính thích hợp - Quan sát tranh 137 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nêu bài toán - Viết phép tính a. 7 – 2 = 5 b. 7 – 3 = 4. III. Củng cố - dặn dò: - Củng cố lại bảng cộng trong phạm vi 7 - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Buổi chiều Tiết 1: Tự nhiên và xã hội CÔNG VIỆC Ở NHAØ A. Mục tiêu : Giúp HS biết : - Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. - Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm. B. Chuẩn bị - Thầy: Tranh trong baøi 13 SGK - Trò: Vở bài tập C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành. - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. D. Các hoạt động dạy và học I. Bài cũ : - Tuần trước các em học bài gì ? - HS trả lời: Nhà ở - Em phải làm gì để bảo vệ nhà ở của - Trả lời mình ? - Nhận xét. II. Bài mới : Giới thiệu bài : Trực tiếp 1. Hoạt động 1: Quan sát - Bước 1: Quan sát các hình ở trang 28. - HS làm việc theo cặp. 138 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nói về nội dung từng hình. - Bước 2: HS trình bày trước lớp. - 2 - 3 cặp trình bày từng công việc được thể hiện trong mỗi hình và tác dụng của từng việc làm đó đối với cuộc sống trong gia đình.. - Kết luận: Những việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm, gắn bó của những người trong gia đình với nhau. 2. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm * Bước 1: HS làm việc theo nhóm 2 em. Kể cho nhau nghe về công việc thường ngày của những người trong gia đình và của bản thân mình cho bạn nghe và nghe bạn kể.. * Bước 2: Trình bày - GV gọi một vài em nĩi trước lớp - Trả lời - Em cảm thấy thế nào khi đã làm được những việc có ích cho gia đình ? * Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tùy theo sức của mình. 3. Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm đôi * Bước 1: HS quan sát các hình ở trang - Tìm ra những điểm giống và khác nhau của hai hình ở trang 29 29 SGK SGK. - Nói xem mình thích căn phòng nào? Tại sao? * Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày. - 2 - 4 em - Để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ - Trả lời em phải làm gì giúp bố mẹ? * Kết luận: - Nếu mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà ở sẽ gọn gàng, ngăn nắp. - Ngoài giờ học, để có được nhà ở gọn gàng sạch sẽ, mỗi HS nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tùy theo sức mình III. Củng cố – Dặn dò : - Củng cố lại nội dung - Hoàn thiện vở bài tập. 139 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị bài : An toàn khi ở nhà”. Điều chỉnh .............................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................ Tiết 2: Toán (Ôn) PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 A . Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 7; biết làm tính trừ các số trong phạm vi 7 - Hoàn thành vở bài tập Toán. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B . Chuẩn bị: - Trò: Vở bài tập - Thầy: Nội dung bài. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D . Các hoạt động dạy học I. Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức - Đọc bảng trừ trong phạm vi 7 4-5 học sinh đọc thuộc II. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hoàn thành vở bài tập Bài 1: Số ?: HS nhìn vào hình minh họa viết phép tính - Cho HS làm bài thích hợp. - Chữa bài 7-1=6 7-2=5 7-3=4 7-4=3 7-5=2 7-6=1 - Nêu yêu cầu Bài 2 : Tính 7 7 7 7 7 7 - Cho HS làm bài - Chữa bài 6 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 6 Bài 3: Tính - Cho HS làm bài - Chữa bài. 7-4=3 7-1=6. 140 Lop1.net. 7-3=4 7-0=7 7-6=1 7-7=0. 7-2=5 7-5=2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 3: Toán nâng cao Bài 4 : Tính - Cho HS làm bài - Chữa bài. 7-4-2=1. 7-3-1=3. 7-5-1=1. 7-1-3=3 7-4-1=2 7-2-4=1. Bài 5: Viết phép tính thích hợp. 7–3=4. 7–2=5. III. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tiếng Việt (ôn) ONG, ÔNG A. Mục đích yêu cầu - Đọc thành thạo: ong, ông, cái võng, dòng sông và các từ, câu ứng dụng. - Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt. - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học. B . Chuẩn bị: - Trò: Vở bài tập - Thầy: Nội dung bài. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra Đọc bài sách giáo khoa Viết bảng con : vòng tròn II. Bài ôn 1. Hoạt động 1: Luyện đọc - Hướng dẫn học sinh đọc bài trên Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài bảng. Đọc theo tổ, bàn - Đọc bài SGK Thi đọc theo tổ 2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài Lớp đồng thanh tập: 2 em đọc bài- lớp đồng thanh Nối. Điền ong hay ông? Viết. Mẹ kho Cha chơi Bé thả con công 141 Lop1.net. cầu lông. bóng bay. cá bống. chong chóng. nhà rông.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Về nhà luyện chữ nhiều hơn.. vòng tròn công viên. vòng tròn công viên. vòng tròn công viên. Ngày soạn 12/ 11/ 2012 Ngày dạy Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012. Buổi sáng Tiết 1: Thể dục GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG. Tiết 2+3: Tiếng Việt ĂNG, ÂNG A. Mục đích yêu cầu - Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng, từ và câu ứng dụng. - Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng - Luyện nói từ 2, 4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. - Giáo dục HS có ý thức chăm học. B. Chuẩn bị: - Bảng ôn - Tranh minh hoạ cho từ, câu, phần luyện nói - Hình thức tổ chức: Cá nhân , nhóm ,lớp C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành. - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. D. Các hoạt động dạy học I . Bài cũ Đọc, viết: ong, ông, dòng sông Viết bảng con: cái võng, dòng sông Đọc SGK 3 em đọc bài II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài * Nhận diện vần ăng ă + ng Phát âm vần ăng cá nhân - lớp đồng thanh Ghép vần ăng Ghép tiếng măng Ghép tiếng măng Nêu cấu tạo: m + ăng Hướng dẫn đánh vần: Cá nhân đánh vần - lớp ĐT mờ + ăng + măng 142 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Dạy từ: măng tre Tiếng nào chứa vần ăng?. Cá nhân + đồng thanh Tiếng măng chứa vần ăng Cá nhân - lớp đọc bài từ trên xuống. *Dạy vần âng ( tương tự ) Cá nhân + đồng thanh từ trên xuống Giống: kết thúc ng, Khác: ăng có ă trước, âng có â trước. So sánh ăng với âng Giải lao 2. Dạy từ ứng dụng rặng dừa, vầng trăng phẳng lặng nâng niu. Lớp đọc thầm tìm tiếng chứa vần Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo bàn, tổ Lớp đồng thanh. 3. Viết bảng con Hướng dẫn HS quy trình viết. HS viết vần: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. * Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần ngoài bài Nhận xét tiết dạy Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc. Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo tổ, bàn, nhóm lớp đồng thanh. * Dạy câu ứng dụng Tranh vẽ gì? Giảng nội dung Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. Tìm tiếng chứa vần trong bài * Đọc bài SGK b. Luyện viết: Hướng dẫn HS viết vở tập viết. vầng trăng hiện lên Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Lớp đồng thanh Tô màu tiếng chứa vần 3 em đọc bài, lớp đồng thanh HS viết vở tập viết: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. c . Luyện nói: Tranh vẽ những ai? Em bé trong tranh đang làm gì ? Bố mẹ thường khuyên em điều gì? Em có hay làm theo những lời cha mẹ khuyên không? Khi em làm đúng những lời cha mẹ khuyên, bố mẹ thường nói thế nào?. Học sinh thảo luận nhóm Hai chị em Đang bế em Ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ. Con ngoan quá đã biết vâng lời cha mẹ rồi đấy.. 143 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đứa con biết vâng lời cha mẹ thì được ....đứa con ngoan ngoãn gọi là đứa con như thế nào? Đọc tên chủ đề luyện nói III. Củng cố, Dặn dò - Củng cố lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7. - Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ. - Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. B. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh SGK - Trò: Bộ đồ dùng học toán, bảng. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp D. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm bài. 6+1=7. 6+0=6. 4 +3=7. II. Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1( 70 ) Tính - Cho HS làm bảng con. 7 -. 2 +. 3 4. 4 +. 5 7. 7 -. 3 7. 7 -. 1 6. 7 -. 0 7. 5 2. Bài 2( 70 ) Tính - Cho HS làm bài giấy nháp - HS khá, giỏi làm thêm cột 3. 6+1=7 144 Lop1.net. 5+2=7. 4+3=7.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1+6 =7 7-6=1 7-1=6. - Chữa bài trước lớp Bài 3(70) Số? - Cho HS làm phiếu bài tập. 2+5=7 7-5=2 7-2=5. 3+4=7 7-4=3 7-3=4. 2+5=7 7-3=4 4+3=7. 1+4=5 6+1=7 5+2=7. 7-6=1 7-4=3 7-0=7. 3+4=7 7-4<4. 5+2>6 7-2=5. 7-5<3 7-6=1. - Cột 2 HS khá, giỏi Bài 4: ( 70 ) Điền dấu >, <, = Làm vở nháp * HS khá, giỏi làm thêm cột 3 Bài 5: (70 ) - Viết phép tính thích hợp - Cho HS quan sát tranh. 3. +. 4. =. 7. III. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt (ôn) ĂNG, ÂNG A . Mục đích yêu cầu: - Đọc được các vần, tiếng, từ đã học trong bài ăng, âng - Hoàn thành vở bài tập Tiếng việt. - Giáo dục học sinh ham học. B. Chuẩn bị: - Thầy: Nội dung bài. - Trò: Vở bài tập. 145 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp D . Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra II. Bài ôn 1. Hoạt động 1: Luyện đọc - Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng Đọc vần ăng, âng Từ: măng tre, vầng trăng, rặng dừa, phẳng lặng, nâng niu. Câu: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bài. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. - Đọc bài SGK 2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập Tiếng việt Nối. Điền ăng hay âng ? Viết. Đọc bài 48 SGK Viết bảng con: lăng bác Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo tổ, bàn Lớp đồng thanh toàn bài 2 em đọc bài + Lớp đồng thanh Đọc theo tổ - lớp đồng thanh Cá nhân ,cả lớp. Bé và bạn đi vắng. Cả nhà nâng kiện hàng. Cần cẩu đều cố gắng. cây bằng lăng nâng trái bóng vâng lời người trên HS viết 2 dòng rặng dừa rặng dừa rặng dừa nâng niu nâng niu nâng niu. III. Củng cố, dặn dò - Củng cố lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán (Ôn) ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 A. Mục tiêu - Thực hiện được phép trừ, phép trừ trong phạm vi 7 - Hoàn thành vở bài vở bài tập. - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học. 146 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×