Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Bi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.11 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo aùn. Lớp 4. KẾ HOẠCH BAØI HOÏC TUAÀN 22: NGAØY. MOÂN Chào cờ MĨ thuật Thể dục Toán Tập đọc. TIEÁT 106 22 43 106 43. Thể dục Chính tả Anh văn Toán Đạo đức LT&câu. 44 22 43 107 22 43. Toán Tập đọc Địa lí. 108 44 22. Lịch sử Kể chuyện Anh văn. 22 21 22. Thứ 5 05/02/201 5. Toán TLV LT&câu Khoa học Kĩ thuật. 109 43 44 44 22. So sánh hai phân số Khác mẫu số Luyện tập quan sát cây cối Mở rộng vốn từ: Cái đẹp Âm thanh trong cuộc sống Trồng cây rau, hoa. 110 22 44 44 22. Luyện tập. Thứ 6 06/02/201 5. Toán Âm nhạc TLV Khoa học SHL. Thứ 2 02/02/201 5. Thứ 3 03/02/201 5. Thứ 4 04/02/201 5. Trường Tiểu học “C” Long Giang. TEÂN BAØI DAÏY Chào cờ Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả Luyện tập chung Sầu riêng Nghe-viết: Sầu riêng So sánh hai phân số cùng mẫu số Lịch sự với mọi người (Tieát 2) Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Luyện tập Chợ tết Hoạt động sản xuất của người dân của Đồng bằng Nam Bộ Trường học thời hậu Lê Con vịt xấu xí. Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo) Sinh hoạt cuối tuần. 1 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. TUAÀN 22 Thứ hai, ngày 02 tháng 02 năm 2015. CHÀO CỜ _______________________________________________________ MÔN: MĨ THUẬT Tiết 22 BÀI 22: VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CA VÀ QUẢ. I.Mục tiêu. -Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu -Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả. -Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả. -Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu. II. Chuẩn bị. Giáo viên. - Một vài mẫu cái ca và quả khác nhau để vẽ theo nhóm. - Vải làm nền cho mẫu vẽ. - Bục để vật mẫu. - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ của học sinh các lớp trước. Học sinh. - Mẫu để vẽ theo nhóm. - Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật. III. Các hoạt động. Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài.. Hoạt động của học sinh. - Trong thời gian qua chúng ta đã học bài vẽ theo mẫu có hai đồ vật, nhưng các bài đó chỉ sử dụng đồ vật và màu sắc đơn giản. Hôm nay chúng ta sẽ học bài vẽ mẫu cái ca và một số quả. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Bày mẫu và gợi ý học sinh nhận xét. + Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì? + Hình dáng, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế nào? + Vị trí đồ vật cái nào ở trước, ở sau? - Gợi ý học sinh nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau (chính diện, bên trái, bên phải) - Tóm tắt: Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau, chúng ta sẽ thấy hình khác nhau vì vậy khi vẽ chúng ta phải quan sát thật kỹ mẫu và vẽ đúng theo vị trí quan sát của mình.. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 2 Lop4.com. -Học sinh theo dõi.. -Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình.. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. Hoạt động 2: Cách vẽ. - Cho học sinh chọn mẫu và đặt mẫu ở bục để vẽ. (Có thể cho các em vẽ theo nhóm) - Nhắc học sinh so sánh tỷ lệ chiều cao và chiều ngang của toàn bộ mẫu vẽ để phác khung hình chung. + Vẽ phác khung hình bao quát của từng mẫu. + Kẻ đường trục của cái ca, rồi tìm tỷ lệ của các bộ phận.(xác định phần tay cầm của ca) + Vẽ nét chính trước sau đó vẽ chi tiết các bộ phận cho giống vật mẫu . + Vẽ màu theo ý thích. Nhớ có sử dụng màu nền (đậm nhạt). Hoạt động 3: Thực hành. Quan sát và gợi ý cho một số học sinh còn lúng túng về: - Vẽ hình. Phù hợp với phần giấy ở vở tập vẽ. - Vẽ màu. Có đậm nhạt. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gợi ý học sinh nhận xét: + Hình dáng của cái ca và quả nào giống với mẫu hơn? + Màu sắc. - Cho học sinh tự tìm ra bài vẽ mà mình thích. - Đánh giá xếp loại bài vẽ. - Các em hãy quan sát mọi vật xung quanh để thấy rõ hơn vẻ đẹp của chúng. Dặn dò. - Quan sát các dáng người khi hoạt động. - Chuẩn bị đất nặn.. - Chọn mẫu để vẽ. (Có thể vẽ theo nhóm) - Theo dõi cách vẽ.. -Học sinh làm bài thực hành vào vở.. - Quan sát và liên hệ với bài vẽ của mình. - Chọn bài vẽ mà mình ưa thích. - Đánh giá, nhận xét bài tập.. _______________________________________________________ MÔN: THỂ DỤC _______________________________________________________ Môn: TOÁN Tieát 106: LUYEÄN TAÄP CHUNG I/ Muïc tieâu: -. Rút gọn được phân số. Quy đồng được mẫu số hai phân số. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 Bài 4* dành cho HS khá, giỏi.. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em - Lắng nghe seõ tieáp tuïc luyeän taäp veà phaân soá, ruùt goïn phaân số, quy đồng mẫu số các phân số. B/ Luyeän taäp: 12 2 Bài 1: Y/c hs thực hiện bảng con. (HS CHT) = 20/45 = 4/9. 30. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 3 Lop4.com. 5. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. 28 28 : 14 2 34 34 : 17 2   ;   70 70 : 14 5 51 51 : 17 3 Baøi 2: Muoán bieát phaân soá naøo baèng phaân soá 2/9, - Chuùng ta caàn ruùt goïn caùc phaân soá chuùng ta laøm theá naøo? - Y/c hs tự làm bài, sau đó nêu kết quả trước lớp - Tự làm bài (HS CHT) 5 + Phaân soá không rút gọn được 18 6 6:3 2   + Phaân soá 27 27 : 3 9. + Phaân soá. 14 14 : 7 2   63 63 : 7 9. 10 10 : 2 5   36 36 : 2 18 - Tự làm bài (HS CHT) Bài 3: Y/c hs tự làm bài 36 25 - Gọi hs lên bảng thực hiện qui đồng mẫu số các a) 32 ; 15 ; b) 24 24 45 45 phaân soá 16 21 - Chữa bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra ; c) 36 36 *Bài 4: Các em hãy quan sát các hình và đọc (HS HT/T) phân số chỉ ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm. - Hình b đã tô màu vào 2 số sao. 3 C/ Cuûng coá, daën doø: - Muốn qui đồng mẫu số các phân số ta làm sao? - Baøi sau: So saùnh 2 phaân soá cuøng maãu - Nhaän xeùt tieát hoïc __________________________________________________. + Phaân soá. Tieát 43: I/ Muïc tieâu:. Môn: TẬP ĐỌC SAÀU RIEÂNG. - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. - Tranh, aûnh veà caây, traùi saàu rieâng. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Beø xuoâi soâng La Gọi 2 hs lên bảng đọc và TLCH: -2 hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời 1) Chiếc bè gỗ được ví như cái gì? 1) Chiếc bè gỗ được ví như đàn trâu đằm mình thong thaû troâi theo doøng soâng: Beø ñi chiều thầm thì, Gỗ lượn đàn thong thả, Như baày traâu lim dim, Ñaèm mình trong eâm aû. 2) Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi 2) Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 4 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. hoàng? - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu chủ điểm bài đọc - Y/c hs xem tranh minh hoïa chuû ñieåm - Tranh vẽ những cảnh gì? - Từ tuần 22, các em sẽ bắt đầu chủ điểm mới Vẻ đẹp muôn màu. - Cho hs xem tranh: AÛnh chuïp caây gì? - Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em về cây sầu riêng - một loài cây ăn trái rất quý được coi là đặc sản của miền Nam. Qua caùch mieâu taû cuûa taùc giaû, caùc em seõ thaáy saàu rieâng khoâng chæ cho traùi caây ngon maø coøn ñaëc saéc veà höông hoa, veà daùng daáp cuûa thaân, laù, caønh. 2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (sau mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) + Lượt 1: HD phát âm: quyến rũ, vảy cá, lác đác, khẳng khiu. + Lượt 2: Giúp hs hiểu nghĩa từ mới trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao gioáng, muøa traùi roä, ñam meâ Giải nghĩa thêm: thơm đậm, khẳng khiu. - Bài đọc với giọng như thế nào? - Y/c hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hieåu baøi: - Y/c hs đọc thầm đoạn 1, TLCH: + Saàu rieâng laø ñaëc saûn cuûa vuøng naøo?. vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bò chieán tranh taøn phaù.. - Quan saùt tranh - Cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền,.. của đất nước. - caây saàu rieâng - Laéng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Phaùt aâm caù nhaân - Giaûi nghóa, laéng nghe, theo doõi SGK. - Nheï nhaøng, chaäm raõi - Luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài - Laéng nghe. - Đọc thầm đoạn 1 (HS CHT) + Saàu rieâng laø ñaëc saûn cuûa mieàn Nam. - Y/c hs đọc thầm toàn bài và thảo luận theo - Đọc thầm toàn bài và thảo luận. Đại diện nhoùm trình baøy. Moãi nhoùm trình baøy 1 yù. nhóm 4 – Thời gian: 4 phút. + Miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu . Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, rieâng, quaû saàu rieâng, daùng caây saàu rieâng? maøu traéng ngaø; caùnh hoa nhoû nhö vaûy caù, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. . Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 5 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. ong già hạn; vị ngọt đến đam mê. . Daùng caây: thaân khaúng khiu, cao vuùt, caøng ngang thaúng ñuoät; laù nhoû xanh vaøng, hôi khép lại tưởng là héo. + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của (HS HT/T) +. Sầu riêng là loại trái qui của tác giả đối với cây sầu riêng? mieàn Nam. . Hương vị quyến rũ đến kì lạ. . Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi veà caùi daùng caây kì laï naøy... . Khi traùi chín, höông toøa ngaït ngaøo, vò ngoït c) Hướng dẫn đọc diễn cảm đến đam mê. - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Y/c hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần - 3 hs đọc to trước lớp nhaán gioïng trong baøi. - Trả lời theo sự hiểu - Kết luận giọng đọc, những từ ngữ cần nhấn gioïng - lắng nghe, ghi nhớ - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn . GV đọc mẫu . Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3 - Laéng nghe . Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Luyện đọc trong nhóm 3 - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc - Vài hs thi đọc hay. - Nhaän xeùt C/ Cuûng coá, daën doø: - Haõy neâu noäi dung baøi - Noäi dung: Taû caây saàu rieâng coù nhieàu neùt đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng caây. - Kết luận nội dung đúng (mục I) - Về nhà tiếp tục luyện đọc, học nghệ thuật - Vài hs lặp lại miêu tả của tác giả; tìm các câu thơ, truyện - Lắng nghe, thực hiện coå noùi veà saàu rieâng - Bài sau: Chợ tết Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ ba, ngày 20 tháng 01 năm 2015 MÔN: THỂ DỤC _______________________________________ Moân: CHÍNH TAÛ (Nghe – vieát) Tieát 22: SAÀU RIEÂNG I/ Muïc tieâu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập 3 (Kết hợp đọc bài vănsau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT (2) a / b. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ của bài 2b. - 3 baûng phuï vieát noäi dung BT3 III/ Các hoạt động dạy-học:. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 6 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. Hoạt động dạy A/ KTBC: Chuyện cổ tích về loài người Đọc cho hs viết vào bảng con: mưa giăng, rắn chắc, rực rỡ. - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học 2) HD hs nghe-vieát - Gv đọc bài Sầu riêng (Hoa sầu riêng...tháng naêm ta) - Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn tìm các từ mình dễ viết sai, lưu ý cách trình bày. - HD hs phân tích lần lượt các từ khó và viết vào B: lác đác, nhuỵ, vảy cá, cuống hoa. - Gọi hs đọc lại các từ khó - Trong khi vieát chính taû, caùc em caàn chuù yù ñieàu gì? - Y/c hs gấp SGK, đọc từng cụm từ, câu - Đọc lại đoạn đã viết - Chấm chữa bài - Y/c hs đổi vở kiểm tra - Nhaän xeùt 3) HD laøm baøi taäp chính taû Bài 2a: Các em hãy chọn vần ut hay uc để điền vào chỗ trống cho thích hợp - Y/c hs tự làm bài vào VBT - Mời hs lên bảng điền ut/uc vào các dòng thơ đã viết trên bảng lớp. - Gọi hs đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh để kiểm tra phát âm. - Noäi dung khoå thô noùi gì? Bài 3: Y/c hs tự làm bài vào VBT - Daùn 3 baûng nhoùm vieát noäi dung leân baûng; gọi đại diện 3 dãy lên thi tiếp sức (dùng bút gạch những chữ không thích hợp) - Gọi hs thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng.. Hoạt động học - Cả lớp viết vào B. - Laéng nghe - Theo doõi trong SGK - Lần lượt nêu các từ khó: trổ, tỏa khắp khu vườn, lác đác, nhuỵ, vảy cá, cuống hoa,... - Phaân tích vaø vieát vaøo B - 2 hs đọc lại - Laéng nghe, vieát, kieåm tra - Viết vào vở - Soát bài - Đổi vở kiểm tra - Laéng nghe. - Tự làm bài - HS CHT lên bảng thực hiện - 2 hs đọc các dòng thơ b) truùc, buùt, buùt - Nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ. - Tự làm bài - Đại diện 3 hs mỗi dãy (HS HT/T). - Đại diện nhóm đọc - nắng - trúc xanh - cúc - lóng lánh - nên vút - náo nức. C/ Cuûng coá, daën doø: - Các em ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết - Lắng nghe, thực hiện chính tả. HTL khổ thơ ở BT 2 - Bài sau: Nhớ-viết : Chợ tết - Nhaän xeùt tieát hoïc. __________________________________________________ Môn: ANH VĂN. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 7 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giaùo aùn. Lớp 4 ________________________________________________________. Môn: TOÁN Tieát 107: SO SAÙNH HAI PHAÂN SOÁ CUØNG MAÃU SOÁ I/ Muïc tieâu: - Biết so sánh được hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết được một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 2 ; Baøi 3* daønh cho HSKG. II/ Đồ dùng dạy-học: Sử dụng hình vẽ trong SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - Laéng nghe A/ Giới thiệu bài: Muốn biết hai phân số lớn, bé hay bằng nhau em phải làm gì? Các em bieát " So saùnh hai phaân soá cuøng maãu soá" B/ Phát hiện và giải quyết vấn đề: 1. HD hs so saùnh hai phaân soá cuøng maãu soá - Giới thiệu hình vẽ - Vẽ đoạn thẳng AB, chia đoạn AB thành 5 phần bằng nhau. Lấy đoạn AC bằng hai phần bằng nhau. Lấy đoạn AC bằng hai phần, ta - Ta có phân số 2 5 coù phaân soá bao nhieâu? 3 - Lấy đoạn AD bằng ba phần, ta có phân số - Ta có phân số 5 bao nhieâu? Ghi baûng. - Hỏi: Độ dài đoạn thẳng AC như thế nào so Đoạn thẳng AC ngắn hơn đoạn thẳng AD với độ dài đoạn thẳng AD? 2 3 2 3 - Phaân soá như thế nào so với phân số ? - Phân số  5 5 5 5 3 2 3 2 - Phaân soá  - Phân số như thế nào so với phân số 5 5 5 5 - Có mẫu số bằng nhau, tử số khác nhau. 2 3 - Caùc em quan saùt  , coù nhaän xeùt gì veà 5 5 mẫu số, tử số? HS CHT - Muoán so saùnh hai phaân soá coù cuøng - Muoán so saùnh hai phaân soá coù cuøng maãu soá mẫu số, ta chỉ cần so sánh hai tử số: Phân số ta laøm nhö theá naøo? nào có tử số bé hơn thì bé hơn; phân số nào (nếu tử số bằng nhau thì sao? có tử số lớn hơn thì lớn hơn; nếu tử số bằng nhau thì hai phaân soá baèng nhau. 2) Thực hành: - HS CHT thực hiện B Bài 1: Y/c hs thực hiện vào B a/ 3/7 < 5/7 b/ 4/3 > 2/3 c/ 7/8 >5/8 d/ 2/11 < 9/11 Baøi 2: a) Nhaän xeùt 2 5 - HD hs thực hiện: so sánh va ...v à 1... 5 5. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 8 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. 2 1 5 - Thì phaân soá beù hôn 1 - Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số như theá naøo? 8 5 - HD hs thực hiện: so sánh va ... và 1...đưa 5 5 8 đến  1 5 - Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số như theá naøo? - Thì phân số lớn 1 b) Cho hs laøm baøi 2b vaø neâu keát quaû mieäng. - HS lần lượt nêu kết quả, mỗi hs nêu 1 phân *Baøi 3: GV cho hs laøm vaøo B số cho đến hết lớp - Cả lớp làm vào B (HS HT/T) 1 2 3 4 C/ Cuûng coá, daën doø: ; ; ; - Muoán so saùnh hai phaân soá coù cuøng maãu soá 5 5 5 5 ta laøm theá naøo? - 1 hs laëp laïi phaàn baøi hoïc - Baøi sau: Luyeän taäp - Nhaän xeùt tieát hoïc ____________________________________________. đưa đến. Tieát 22:. Môn: ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 2). I/ Muïc tieâu: -. Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. Nêu được ví dụ về việc cư xử lịch sự với mọi người. KNS*: - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và với lời nói phù hợp trong 1 số tình huoáng. - Kó naêng kiểm soát caûm xuùc khi caàn thieát.. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mỗi hs có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, vàng. - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu A/ KTBC: Lịch sự với mọi người 1) Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, 1) Thế nào là lịch sự với mọi người? hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếp xúc. 2) 1 hs nêu tình huống thể hiện sự lịch sự 2) Nêu 1 tình huống được coi là lịch sự - Kiểm tra sự chuẩn bị đóng vai của học sinh. B/ Bài mới: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT 2, SGK) - Sau mỗi tình huống cô nêu ra, nếu tán - 1 hs đọc y/c thành các em giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ - Thảo luận nhóm đôi. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 9 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. theû xanh, phaân vaân giô theû vaøng. 1. Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi?. 2. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thò xaõ? 3. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn? 4. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già, trẻ, nam nữ, giàu nghèo? 5. Lịch sự với bạn bè, người thân là không caàn thieát? Kết luận: Cần phải lịch sự với mọi người khoâng phaân bieät giaø treû, giaøu ngheøo vaø caàn phải lịch sự ở mọi nơi, mọi lúc. KNS*: Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và với lời nói phù hợp trong 1 số tình huoáng. Kết luận: Cần phải lịch sự với mọi người khoâng phaân bieät giaø treû, giaøu ngheøo vaø caàn phải lịch sự ở mọi nơi, mọi lúc. Hoạt động 2: Đóng vai (BT4 SGK) - Dán lên bảng 2 tình huống, gọi hs đọc - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để phân công đóng vai tình huống trên ( nhóm 1, 3, 5 tình huoáng 1, nhoùm 2, 4, 6 tình huoáng 2) - Lần lượt gọi đại diện nhóm đóng vai tình huoáng a, tình huoáng b. - Cùng hs nhận xét, đánh giá cách giải quyết. 1. Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. - Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó?. 1) Không tán thành (chẳng những lịch sự với người lớn tuổi mà còn phải lịch sự với mọi lứa tuổi) 2) Không tán thành (vì ở nơi nào cũng cần phải có lịch sự) 3) Tán thành (Vì như vậy mọi gười sẽ có mối quan heä khaêng khít nhau hôn) 4) Tán thành (Vì lịch sự không phân biệt tuổi hay tầng lớp xã hội nào cả) 5) Không tán thành (vì cần phải lịch sự với mọi người dù lạ hay quen) - HS laéng nghe. - Hs biết xử lí tình huống và ra quyết định về hành vi lời nói của mình.. - Lắng nghe, thực hiện. - 2 hs đọc 2 tình huống - Thaûo luaän nhoùm 6 - Lần lượt lên đóng vai - Nhaän xeùt. (HS CHT) - Năn nỉ đã làm lỡ tay và xin lỗi - Cách cư xử của bạn Linh là đúng hay sai? bạn. - Sai, vì không lịch sự với bạn. Vì sao? - Nếu là Linh thì bạn sẽ cư xử như thế nào? - Qua tình huống này, em rút ra điều gì cho (HS HT)- Em sẽ nhờ ba mẹ, anh chị sửa giuùp. baûn thaân? 2. Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng vào người baïn gaùi ñi ngang qua. - Caùc baïn nam neân laøm gì trong tình huoáng - Laïi thaêm hoûi vaø xin loãi đó? - Nếu bạn đó bị nặng hơn như chảy máu hay (HS HT/T)- Cầu cứu với người lớn để đưa teù xæu, baïn seõ laøm gì? bạn ấy đến bệnh viện cấp cứu. - Các em rút ra điều gì ở tình huống này?. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 10 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. - Chơi đá banh ở vỉa hè rất dể gây tai nạn, thương tích. Do đó em không nên chơi đá Kết luận: Những hành vi, những tình huống bóng ở vỉa hè, trên đường phố. các em vừa thảo luận là thể hiện cách cư xử - Lắng nghe lịch sự với mọi người trong giao tiếp. * Hoạt động 3: Thi "Tập làm người lịch sự" - Phổ biến luật chơi, chia lớp thành 2 đội, - Chia dãy, cử thành viên mỗi đội cử 4 bạn. - Nhiệm vụ của mỗi đội là dựa vào gợi ý, xây dựng 1 tình huống giao tiếp, trong đó thể - Lắng nghe, thực hiện hiện được phép lịch sự. - Mỗi 1 lượt chơi, đội nào xử lí tốt tình huống sẽ ghi được 5 điểm. Sau các lượt chơi đội nào ghi nhieàu ñieåm hôn laø thaéng. - Gắn lên bảng lớp y/c 1,2 + Có một bà già đi chợ về, tay xách 1 giỏ - 2 hs đọc nặng muốn sang đường + Coù moät em beù bò laïc ñang tìm meï. - Goïi 2 daõy leân theå hieän. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương dãy thắng - Lần lượt thể hiện - Nhaän xeùt cuoäc. KNS*: Kó naêng kiểm soát caûm xuùc khi caàn thieát. C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc y/c BT 5 - 1 hs đọc to trước lớp - Caâu ca dao naøy khuyeân ta ñieàu gì? - Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm - Nêu 1 tình huống em đã thể hiện là người cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu. - 1 hs nêu trước lớp lịch sự. - Qua bài học, em rút ra được điều gì cho bản - Thực hiện cư xử lịch sự với bạn bè và mọi thaân? người xung quanh trong cuộc sống hàng - Bài sau: Giữ gìn các công trình công cộng. ngaøy. - Nhaän xeùt tieát hoïc. _________________________________________ Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 43 : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NAØO? I/ Muïc tieâu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận của Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được câu câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đo có câu kể Ai thế nào ? ( BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: - Hai tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1,2,4,5) trong đoạn văn ở phần nhận xét - Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? (3, 4, 5, 6, 8) trong đoạn văn ở BT1 (phần luyeän taäp). Trường Tiểu học “C” Long Giang. 11 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Gọi hs trả lời câu hỏi. + Vị ngữ trong câu biểu thị nội dung gì? Chúng do từ ngữ nào tạo thành ? - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết LTVC trước, các em đã tìm hiểu về bộ phận Vn trong kiểu câu kể Ai thế nào?. Còn bộ phận chính thứ nhất của câu là chủ ngữ biểu thị nội dung gì ? Tiết hoïc hoâm nay coâ seõ daïy cho caùc em baøi “Chuû ngữ trong Câu kể Ai thế nào ?” 2) Tìm hieåu baøi: (phaàn nhaän xeùt) : Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm ñoâi, tìm caùc câu kể trong đoạn văn trên. - Goïi hs phaùt bieåu yù kieán Keát luaän: Caùc caâu 1-2-4-5 laø caùc caâu keå Ai theá naøo? Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c của bài - Các em hãy xác định CN của những câu văn vừa tìm được. - Dán bảng 2 bảng nhóm đã viết 4 câu văn, gọi hs lên bảng gạch dưới bằng phấn màu bộ phaân CN trong moãi caâu.. Hoạt động học - 2 hs lên thực hiện * VN trong caâu keå Ai theá naøo? chæ ñaëc ñieåm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở CN. VN thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành. - Cả lớp nhận xét - Laéng nghe. - 1 hs đọc nội dung - Laøm vieäc nhoùm ñoâi - Lần lượt phát biểu ý kiến. - 1 hs đọc y/c - Tự làm bài (HS CHT). - HS lần lượt lên bảng xác định bộ phận CN. 1. Hà Nội / tưng bừng màu đỏ. 2. Cả một vùng trời / bát ngát cờ, đèn và hoa. 4. Caùc cuï giaø / veû maët nghieâm trang. 5. Những cô gái thủ đô / hớn hở, áo màu rực rỡ. Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - 1 hs đọc y/c - CN trong caùc caâu treân cho bieát ñieàu gì? - Cho biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN. - CN trong các câu trên do loại từ nào tạo - CN trong câu trên do danh từ hoặc cụm thaønh ? danh từ tạo thành. Kết luận: CN của các câu đều chỉ sự vật có - Lắng nghe đặc điểm, tính chất được nêu ở VN. CN của caâu 1 do Dt rieâng Haø Noäi taïo thaønh. CN cuûa caùc caâu coøn laïi do cuïm DT taïo thaønh. - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/36 . - Hai hs đọc Ghi nhớ. - Để khắc sâu kiến thức, các em chuyển sang phaàn uyeän taäp. 3) Luyeän taäp Bài 1: Gọi hs đọc nội dung và phần chú giải - 1 hs đọc nội dung - Các em hãy đọc thầm đoạn văn, xác định - HS thảo luận nhóm đôi. Thời gian: 4 phút. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 12 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn, sau đó xác định CN của mỗi câu. - Goïi hs phaùt bieåu - HS lần lượt phát biểu: các câu 3-4-5-6-8 là caùc caâu keå Ai theá naøo? - Dán bảng phụ đã viết 5 câu văn. Gọi hs lên 3. Màu vàng trên lưng chú //lấp lánh. baûng xaùc ñònh CN trong caâu. 4. Boán caùi caùnh // moûng nhö giaáy boùng. 5. Cái đầu // tròn. (vaø) hai con maét // long lanh nhö thuyû tinh. 6. Thaân chuù // nhoû vaø thon vaøng nhö maøu vaøng cuûa naéng muøa thu. 8. Boán caùnh // kheõ rung rung nhö coøn ñang phaân vaân. - Caùc caâu coøn laïi : + Oâi chao! Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sau! ( Khoâng phaûi laø caâu keå maø laø caâu caûm, caùc em seõ hoïc sau) + 5. Cái đầu // tròn. (vaø) hai con maét // long lanh nhö thuyû tinh. ( Coù hai cuïm Chuû – vò) + Chú đậu trên cành lộc vừng ngã dài trên maët hoà. ( Laø caâu keå Ai laøm gì?) Bài 2: Gọi hs đọc y/c - 1 hs đọc y/c - Các em viết đoạn văn khoảng 5 câu về một - Lắng nghe, tự làm bài loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai thế naøo? Khoâng nhaát thieát taát caû caùc caâu em vieát trong đoạn văn đều là câu kể Ai thế nào? - Gọi hs đọc đoạn văn và nói rõ các câu kể - Lần lượt đọc đoạn văn của mình. Ai thế nào trong đoạn. - Cùng hs nhận xét, chấm điểm một số đoạn - Nhận xét Trong các loại quả, em thích nhất xoài. vieát toát. Quả xoài chín thật hấp dẫn. Hìng dáng bầu bĩnh thật đẹp. Vỏ ngoài vàng ươm. Hương thơm nức... C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài - 1 hs nhắc lại hoïc. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn (nếu chưa hoàn thành) - Bài sau: MRVT: Cái đẹp Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ tư, ngày 21 tháng 01 năm 2015 Môn : Toán Tieát 108:. LUYEÄN TAÄP. I/ Muïc tieâu: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 13 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. - So sánh được một phân số với 1. - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 2 va baøi 3a; 3c baøi 3*b; 3d* daønh cho HS khaù gioûi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: So sánh hai phân số cùng mẫu số - 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện Gọi hs lên bảng điền dấu <, >, + thích hợp 1 6 5 8 vaøo choã troáng a) b) 1 2 7 2 7 - Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta - Vài hs trả lời laøm sao? - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em - Lắng nghe seõ luyeän taäp veà so saùnh caùc phaân soá cuøng maãu soá 2) Luyeän taäp: - Thực hiện B (HS CHT) Bài 1: Y/c hs thực hiện B a) 3/5 >1/5 b) 9/10 < 11/10 c) 13/17 < 15/17 d) 25/19 > 22/19 Bài 2: Y/c hs nhắc lại khi nào phân số bé hơn - Khi tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1; khi tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1 1, tử số bằng mẫu số thì phân số bằng 1 - HS lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp làm - Goïi hs leân baûng laøm baøi vào vở. 1 3 9 7 14 16 14  1;  1;  1;  1;  1;  1;  1 4 7 5 3 15 16 11 - 1 hs đọc đề bài Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ - Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau. 1 3 4 bé đến lớn chúng ta phải làm gì? a) Vì 1 < 3 < 4 neân   5 5 5 - Y/c hs tự làm bài 5 6 8 _ HS HT/T làm bài b, d. *b) Vì 5 < 6 < 8 neân   7 7 7 5 7 8 c) Vì 5 < 7 < 8 neân   9 9 9 10 12 16   *d) Vì 10 < 12 < 16 neân 11 11 11 C/ Cuûng coá, daën doø: - Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm - Ta so sánh tử số, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn,... sao? - Baøi sau: So saùnh hai phaân soá khaùc maãu soá - Nhaän xeùt tieát hoïc. ____________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC Tieát 44: CHỢ TẾT I/ Muïc tieâu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 14 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. - Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một vài caâu thô yeâu thích). II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh chợ tết. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 2 hs đọc và trả lời câu hỏi A/ KTBC: Saàu rieâng 1) Dựa vào bài văn, hãy miêu tả những nét 1) Hoa trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi;đậu thành từng chùm, ñaëc saéc cuûa hoa saàu rieâng? maøu traéng ngaø; caùnh hoa nhoû nhö vaûy caù, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. 2) Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của 2) Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam, hương vị quyến rũ đến kì lạ. Đứng ngắm cây tác giả đối với cây sầu riêng? sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì laï naøy... - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong các phiên chợ, đông - Lắng nghe vui nhất là phiên chợ Tết. Bài thơ Chợ Tết nổi tiếng của nhà thơ Đoàn Văn Cừ sẽ cho các em thưởng thức một bức tranh bằng thơ miêu tả phiên chợ tết ở một vùng trung du. 2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài thơ ( 4 dòng thơ là 1 đoạn) + Lượt 1: HD phát âm: mây trắng, nóc nhà - Luyện đọc cá nhân gianh, coâ yeám thaém, nuùi uoán mình + Lượt 2: Giúp hs hiểu nghĩa các từ: ấp, the, - Giải nghĩa từ đồi thoa son. - HD hs cách đọc phân tách các cụm từ ở một Dải mây trắng / đỏ dần trên đỉnh núi soá doøng thô. Söông hoàng lam / oâm aáp noùc nhaø gianh Hoï vui veû keùo haøng / treân coû bieác Những thằng cu áo đỏ / chạy lon xon Vài cụ già chống gậy / bước lom khom Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ Thằng em bé / nép đầu bên yếm mẹ Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu Con boø vaøng ngoä nghónh ñuoåi theo sau. - Bài thơ đọc với giọng như thế nào? - Chậm rãi ở 4 dòng đầu, vui, rộng ràng ở những dòng thơ sau. - Y/c hs luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - 1 hs đọc cả bài - Đọc diễn cảm toàn bài. - laéng nghe b) Tìm hieåu baøi: - Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh HS CHT - Mặt trời lên làm đỏ dần những dải. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 15 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. đẹp như thế nào?. - Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ rieâng ra sao?. mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi nhö cuõng laøm duyeân-uoán mình trong chieác aùo the, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trong rụông lúa. HS HT - Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon; các cụ già chống gậy bước lom khom; Cô gái mặc yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng lẽ; Em bé nép đầu bên yếm mẹ; Hai người gánh lợn, con bò vàng ngộ nghónh ñuoåi theo hoï. HS HT/T - Ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. - Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son. Ngay cả một màu đỏ cũng có nhiều cung bậc: hồng, đỏ, tía, thắm, son.. - Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung? - Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy? c) Hd đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi hs đọc nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài - 4 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp thô - Y/c hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần - Trả lời theo sự hiểu nhaán gioïng - Kết luận giọng đọc và những từ ngữ cần - Lắng nghe, ghi nhớ nhaán gioïng (muïc 2a) - HD hs đọc diễn cảm và HTL 1 đoạn Hoï vui veû keùo haøng / treân coû bieác Những thằng cu áo đỏ / chạy lon xon Vài cụ già chống gậy / bước lom khom Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ Thằng em bé / nép đầu bên yếm mẹ Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu Con boø vaøng ngoä nghónh ñuoåi theo sau. Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa. + Đọc mẫu - Laéng nghe + Y/c hs luyện đọc theo cặp - Luyện đọc nhóm cặp + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Vài hs thi đọc trước lớp - Y/c hs nhaåm baøi thô - Nhaåm baøi thô - Tổ chức thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài. - Vài hs thi đọc thuộc lòng - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay, thuoäc toát. C/ Cuûng coá, daën doø: - Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét - Baøi thô noùi leân ñieàu gì? đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm - Kết luận nội dung đúng (Mục I) của người dân quê - Veà nhaø tieáp tuïc hoïc thuoäc loøng caû baøi - Vài hs đọc lại - Baøi sau: Hoa hoïc troø - Lắng nghe, thực hiện Nhaän xeùt tieát hoïc. _____________________________________________________. Moân: ÑÒA LYÙ Tiết 22: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BOÄ Trường Tiểu học “C” Long Giang. 16 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. I/ Muïc tieâu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Troàng nhieàu luùa gaïo, caây aên traùi. + Nuoâi troàng vaø cheá bieán thuyû saûn. + Chế biến lương thực. BĐKH: Khí hậu 2 mùa (lũ lụt mùa mưa và thiếu nước ngọt mùa khô) có nhiều ảnh hưởng đến thiên và đời sống của con người ở ĐBNB. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ nông nghiệp VN, 3 tờ giấy trắng khổ A 3 - Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ (GV và hs söu taàm) - Một số thẻ ghi các nội dung để HS chơi trò chơi. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Người dân ở ĐBNB -2 hs trả lời 1) Kể tên một số dân tộc và những lễ hội nổi 1) Dân tộc: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa; lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng tiếng ở ĐBNB? Traêng, leã teá thaàn caù OÂng... 2) Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm 2) Nhà ở thường làm dọc thao các sông ngòi, kênh rạch. Nhà truyền thống thường có vách gì? và mái nhà làm bằng cây lá dừa. - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết đặc điểm - Lắng nghe về tự nhiên và đặc điểm của các dân tộc sinh sống ở ĐBNB, tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về các hoạt động sản xuất đặc trưng của người dân ở Nam Bộ. 2) Bài mới: - Treo bản đồ nông nghiệp, YC hs quan sát - Quan sát, trả lời: dừa, chôm chôm, nhãn, và kể tên các cây trồng ở ĐBNB và cho biết măng cụt, ...cây lúa và cây ăn quả được trồng nhiều ở ĐBNB. loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây? * Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước - Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của các em. - Đọc thầm SGK, trả lời Caùc em haõy cho bieát: 1) ĐBNB có những điều kiện thuận lợi nào HS CHT 1) Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên ĐBNB đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nước? nhất cả nước. 2) Lúa gạo, trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở HS HT/T 2) Lúa gạo, trái cây của ĐBNB đã được xuất khẩu và cung cấp cho nhiều nơi những đâu? trong nước. - 1 hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc dòng chữ in nghiêng SGK/121 - Các em hãy quan sát tranh trong SGK/122, - Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời: thaûo luaän nhoùm ñoâi noùi cho nhau nghe qui Gaët luùa - tuoát luùa - phôi thoùc - xay xaùt gaïo và đóng bao - xuất khẩu. trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu.. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 17 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. - Nhận xét câu trả lời của hs. - 2 hs trình bày về qui trình thu hoạch, xuất khaåu gaïo. - Gọi hs đọc dòng chữ in nghiêng thứ hai - 1 hs đọc to trước lớp - Các em quan sát hình 2 SGK/121, kết hợp - Làm việc nhóm 4, các nhóm nối tiếp nhau với vốn hiểu biết của mình, các em hãy thảo trình bày luận nhóm 4 kể cho nhau nghe tên các trái - Các loại trái cây ở ĐBNB: chôm chôm, cây ở ĐBNB (phát phiếu cho 3 nhóm) thanh long, sầu riêng, xoài, măng cụt, mận, ổi, bưởi, nhãn,... - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm keå được nhiều tên các loại trái cây. - Treo tranh một vài vườn trái cây ở ĐBNB - Lắng nghe vaø mieâu taû. Kết luận: ĐBNB là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này , nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới. * Hoạt động 2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước. - Laéng nghe - Giải thích từ: thuỷ sản, hải sản - Các em hãy dựa vào SGK, tranh, ảnh và - Làm việc nhóm đôi, trả lời: vốn hiểu biết thảo luận nhóm đôi để trả lời caùc caâu hoûi sau: 1) Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt 1) Mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng với vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho được nhiều thuỷ sản? việc nuôi và đánh bắt thuỷ sản của ĐBNB. 2) Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi 2) tôm hùm, cá ba sa, mực. nhiều ở đây? 3) Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở 3) Thuỷ sản của ĐBNB được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và trên thế giới. những đâu? - Em có biết nơi nào nuôi nhiều cá nhất và - Châu Đốc nuôi nhiều cá nhất người ta gọi là làng bè Châu Đốc. trở thành làng bè không? - Mô tả về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng Hoạt động 3: Tổ chức cho hs chơi trò chơi: “Ai nhanh nhaát.” - Cô có rất nhiều thẻ, mỗi thẻ ghi một nội - Lắng nghe, ghi nhớ cách chơi dung khaùc nhau. Coâ seõ ra caâu hoûi, nhieäm vuï của các em là đến bàn cô lựa những thẻ ghi nội dung trả lời đúng cho câu hỏi của cô đưa ra. - Y/c 2 dãy, mỗi dãy cử 2 bạn. - Nêu câu hỏi: Điều kiện nào ĐBNB trở - 4 bạn lên thực hiện trò chơi thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? - Chọn bảng gắn vào thích hợp. + Đồng bằng lớn nhất + Đất đai màu mỡ + khí haäu noùng aåm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm gắn + Nguồn nước dồi dào + Người dân cần cù lao động đúng, nhanh.. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 18 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. BĐKH: Luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa gió phần giảm phát thải khí nhà kính. C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc ghi nhớ - 1 hs đọc to trước lớp. - Yc cả lớp hát bài: Quả - Bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân - Đồng thanh hát ở ĐBNB (tt) - Nhaän xeùt tieát hoïc. _________________________________________________ Môn: Lịch sử Tieát 22: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I/ Muïc tieâu: Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo duïc, chính saùch khuyeán hoïc): + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; noäi dung hoïc taäp laø Nho giaùo,…. + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao và bia đá dựng ở Văn Miếu. II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình 1/49, hình 2/50. - Phieáu hoïc taäp III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản 2 hs trả lời lí đất nước. 1) Những sự việc nào thể hiện quyền tối cao 1) Mọi quyền hành tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là tổng chỉ huy quân đội, bãi bỏ cuûa nhaø vua? một số chức quan cao cấp nhất. Giúp việc cho vua coù caùc boä vaø caùc vieän. 2) Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ 2) Bảo vệ quyền của vua, quan, địa chủ, bảo veä chuû quyeàn quoác gia, khuyeán khích phaùt baûn naøo? triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ. - Nhận xét, đánh giá B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Quan saùt - Y/c hs quan saùt tranh 1,2 SGK - Ảnh 1,2 chụp di tích lịch sử nào? Di tích ấy - Nhà Thái học, bia tiến sĩ trong Văn Miếu. Di tích có từ thời Lý. có từ bao giờ? - Văn Miếu- Quốc Tử Giám là một trong - Lắng nghe những di tích quí hiếm của lịch sử giáo dục nước ta. Nó là minh chứng cho sự phát triển. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 19 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. giáo dục nước ta, đặc biệt với thời Hậu Lê. Để giúp các em hiểu thêm về trường học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng tìm hiểu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Bài mới: - Cho HS quan saùt tranh 1,2 SGK. - Hỏi: + Aûnh 1 chụp di tích Lịch sử nào? + Aûnh 2 chụp di tích Lịch sử nào ? Hoạt động 1: Giáo dục thời Hậu Lê đã có neàn neáp vaø qui cuû - Gọi hs đọc mục 1 SGK/49 từ “Ở thời Lý…… của các thầy đồ”. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi; TG: 4 phuùt. 1) Ở thời Lý, nhà nước lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám để làm gì? 2) Đến thời Hậu Lê thì việc giáo dục như thế naøo? 3) Người đi học dưới thời Hậu Lê là những ai? - GV nhaän xeùt , choát laïi yù chính. Kết luận: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức qui cuû, noäi dung hoïc taäp laø Nho giaùo Hoạt động 2: Khuyết khích học tập của nhà Haäu Leâ . - Yêu cầu Hs đọc thầm SGK/50 “Từ nội dung học tập …… người có tài”. - Tổ chức HS thảo luận nhóm 4. TG: 5 phút. - Các nhóm đại diện trình bày. 1) Nội dung học tập để thi cử là gì? 2) Mấy năm lại mở một kì thi?. - HS quan sát tranh và trả lời. + Nhaø Thaùi hoïc Vaên Mieáu (Haø Noäi). + Bia Tieán só trong Vaên Mieáu.. - Đọc SGK, nhóm thảo luận - Từng nhóm trả lời + … Đề làm trường đào tạo nhân tài. + Được phát triển và chế độ đào tạo mới thực sự được qui định chặt chẽ. + Con chaùu vua, quan vaø con em gia ñình thường dân nếu học giỏi. - HS nhaän xeùt, chaát vaán laãn nhau. - HS laéng nghe.. - Đọc SGK, các nhóm thảo luận. - HS thaûo luaän nhoùm 4. - Đại diện nhóm trình bày. + Nho giaùo. + Cứ ba năm có một kì thi Hương ở địa phương vàkì thi Hội ở kinh thành. 3) Nhà Hậu Lê đã đặt ra các lễ gì trong các + . Lễ xướng danh (lễ đặt tên người đỗ) . Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về kyø thi? laøng) . Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. Kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn - Lắng nghe đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hóa người Việt. - 3 hs đọc to trước lớp. - Gọi hs đọc phần ghi nhớ C/ Cuûng coá, daën doø: - Qua bài học, em có nhận xét gì giáo dục - Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp qui củ. thời Hậu Lê?. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 20 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×