Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Ebook Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam: Phần 2 - NXB Giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.48 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠN II: XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẢNH QUAN VIỆT NAM TỶ LỆ 1/1000.000 </b>
<b>II.1. Những nguyên tắc và phương pháp xây dựng bản đồ cảnh quan chung </b>
<b>vả bản đồ cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 </b>


<i><b>1. Những quan niệm chung </b></i>


Bản đồ cảnh quan là một bản đồ tổng hợp phản ánh một cách đầy đủ, khách
quan các đặc điểm của tự nhiên, mối quan hệ và tác động tương hỗ giữa các thành
phần riêng lẻ của tự nhiên. Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, mỗi một đơn vị phân
loại cảnh quan hay mỗi thể tổng hợp tự nhiên là một phần của lớp vỏ Trái đất mà trên
đó xảy ra các quá trình tác động tương hỗ đồng nhất giữa một bên là tổng thể các yếu
tố của môi trường và một bên là giới sinh vật, mà kết quả của mối quan hệ, tác động
tương hỗ đó là việc duy trì và phát triển của các quá trình thành tạo sinh khối, cũng
như sự phát triển hữu hiệu của chúng. Đồng thời, sự hình thành sinh khối, sự phát triển
chung của giới sinh vật lại phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất, vào thành phần của các
yếu tố mới trưởng. Trong các thể tổng hợp tự nhiên, vai trò của các biện pháp kỹ thuật,
các tác động nhân tác qua các hoạt động sản xuất đóng một vai trị quan trọng, đó có
thể làm cho các hoạt động của các yếu tố thành phần của tự nhiên dược tăng cường
tích cực thêm, làm táng sinh khối của' các thể tổng hợp tự nhiên dược tạo thành,... và
ngược lại nếu các tác động đó dẫn tới sự suy giảm chất lượng và thối hóa các tính
chất của mơi trưởng thì khối lượng cũng như chất lượng vật chất sống cùng suy giảm
theo. Trong trường hợp đó, các thể tổng hợp tự nhiên sẽ mất đi một phần lớn ý nghĩa
kinh tế là bảo vệ tự nhiên của mình. Nói một cách khác, những tác động của tự nhiên
và nhân tác cả mặt tích cực và tiêu cực dền dẫn đến sự thay đổi bộ mặt của tự nhiên,
tăng cường động lực của cảnh quan và ảnh hưởng sâu sắc đen cấu trúc và chức năng tự
nhiên của chúng. Nghiên cứu các đơn vị cảnh quan là nghiên cứu mối quan hệ và tác
động tương hỗ giữa hai tập hợp các yếu tố thành tạo cảnh quan và thành phần của tự
nhiên là vơ sinh và hữu sinh, trong đó biểu hiện một cấu trúc hoàn chỉnh một đơn vị
tổng hợp tự nhiên hoàn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trong điều kiện bình thưởng khơng thể có hoặc có đạt được cũng phải với một thời


gian địa chất kéo dài. Vì vậy, để có dược năng suất sinh học cao trong các đơn vị cảnh
quan và đặc biệt là để đảm bảo cân bằng trong các thể tổng hợp tự nhiên đó cần nằm
vững các tính chất và thành phần của chúng để có những hệ thống các biện pháp
nghiên cứu sử dụng chúng hoặc các biện pháp kỹ thuật phù hợp thích đáng. Một cách
cụ thể hơn là phái đánh giá được các đặc điểm của những yếu tố thành phần, qua đó
phát hiện được mức độ thuận lợi của chúng đối với từng ngành sản xuất kinh tế cụ thể,
trên cơ sở đó bố trí một cơ cấu các ngành sản xuất hay từng loại cây trồng có hiệu quả
nhất.


Thực tiễn nghiên cứu tự nhiên cho thấy rằng trong công tác đánh giá các điều
kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên với mục đích sử dụng hợp lý chúng, đồng thời
bảo vệ và phát triển môi trường bền vững địi hỏi trước hết phải có những nghiên cứu
tổng hợp chừng, đặc biệt là xây dựng một bản đồ tổng hợp - bản đồ cảnh quan của
lãnh thổ. Qua các đơn vị cảnh quan cụ thể, cấu trúc hệ thống phân loại, ngoài việc cho
ta thấy một cách khách quan các đặc điểm về thành phần và yếu tố tự nhiên cịn cho
những thơng tin quan trọng, đặc biệt của mối quan hệ giữa chúng, những quy luật hình
thành và phát triển, sự phân bố tự nhiên theo lãnh thổ.


<i><b>2. Những nguyên tác và phương pháp </b></i>


Trong xây dựng bản đồ cảnh quan mỗi một lãnh thổ các nguyên tắc thường
được sử dụng bao gồm: nguyên tắc đồng nhất phải sinh, lịch sử phát triển và đồng nhất
về chức năng của từng đơn vị lãnh thổ. Các nguyên tắc này thường liên quan chặt chẽ
và bổ sung cho nhau để đạt được mục tiêu cuối cũng là xây dựng một bản đồ tổng hợp
mà trên đó khơng chỉ thể hiện một cấu trúc đồng nhất của cảnh quan mà còn phân biệt
rõ được các chức năng tự nhiên của chúng, đồng thời phản ánh được hiện trạng của tự
nhiên gần với hiện trạng của sử dụng lãnh thổ hiện nay. Còn phương pháp đế xây dựng
bản đồ là những phương pháp truyền thống như phương pháp yếu tố trội, phương pháp
so sánh theo các đặc điểm riêng biệt của các chỉ tiêu phân loại từng cấp cảnh quan,
phương pháp phân tích tổng hợp để xác định các đơn vị cảnh quan các cấp, cũng như


thể hiện các khoanh ví trên bản đồ cụ thể. Ngồi ra, để chính xác hóa ranh giới của các
đơn vị cảnh quan trong phạm vi các lãnh thổ không thể đến quan trắc tại cho do điều
kiện quá phức tạp của địa hình đã sử dụng các phương pháp ban đồ, viễn thám khác
hữu hiệu và đã cho thấy ưu thế của chúng đối với các phương pháp cổ truyền khác Và
cuối cùng cũng rất quan trọng là phương pháp khảo sát thực địa theo tuyến hoặc theo
các điểm chìa khóa để kiểm tra, đối chứng những kết quả đã thực hiện trong phòng,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dựng bản đồ cảnh quan cho toàn lãnh thỏ Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000.


Các kết quả nghiên cứu hợp phần và các nghiên cứu tổng hợp của nhiều tác giả
trong và ngoài nước trên lãnh thổ đều xác định rằng về tự nhiên lãnh thổ, Việt Nam
nằm trọn trong vành đai nhiệt đới, chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ hoàn lưu gió
mùa, mà hậu quả đã làm biến tính điều kiện nhiệt đới điển hình khá rõ nét, điều đó đã
để lại dấu ấn lên bộ mặt của tự nhiên, cũng như đã ảnh hưởng đến sự phân hóa của tự
nhiên đó theo khơng gian và thời gian. Việc sử dụng các điều kiện tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên cho phát triển sản xuất nói chung cũng đã có một bế dày lịch sử. Tuy
nhiên, kết quả cho thấy không phải lúc nào chúng ta cũng đúng khi đánh giá mức độ
thuần lợi của các điều kiện tự nhiên, các phương thức đề xuất sử dụng chúng cho các
ngành sản xuất. Trong thiên nhiên nói chung, các q trình và hiện tượng của tự nhiên
mặc dù vẫn ở trong khuôn khổ của các quy luật nhất định, nhưng luôn luôn đem đến
sự bất ngờ cho các nhà nghiên cứu và sản xuất,.mà nguyên nhân chủ yếu, sâu xa nhất
là do chúng ta còn chưa nắm được đúng đắn hướng tiếp cận nghiên cứu, cũng như
chưa xử lý hợp lý các kết quả nghiên cứu các quá trình và hiện tượng của tự nhiên đó,
mối liên quan đa dạng, nhiều chiều của chúng dối với từng ngành sản xuất theo lãnh
thổ. Nhìn chung, khi xây dựng bản đồ tổng hợp tư nhiên hay bản đồ cảnh quan một
lãnh thổ cụ thể nào đó thì cơ sở khoa học đầu tiên của nó phải là một hệ thống phân
loại được thể hiện cụ thể trên bản đồ. Với yêu cầu cụ thể trước hết là có một hệ thống,
một chỉ tiêu phân chia vừa có tính khách quan lại vừa đảm bảo tính logic khoa học và
ứng dụng thực tiễn. Rõ ràng, các bản đồ cảnh quan được xây dựng dù ở bất kỳ tỷ lệ
nào (từ khái quát đến chi tiết) thì các chỉ tiêu phân loại nói chung của từng cấp phân vị


phải là các đặc điểm đặc trưng của môi trường tự nhiên có liên quan, ảnh hưởng trực
tiếp đến đặc trưng sinh thái của giới sinh vật.


Từ các đặc điểm đặc trưng của các cảnh quan nói chung hay các đơn vị phân
chia cảnh quan nói riêng dã nảy sinh ra các yêu cầu khác của hệ chỉ tiêu phân loại, các
chỉ tiêu phân loại các đơn vị tổng hợp tự nhiên thông thường. Trong khi xây dựng bản
đồ cảnh quan chúng ta thường sử dụng các chỉ tiêu hợp phần như địa hình, khí hậu,
nước, đất, động vật, thực vật,... như là các yếu tố thành tạo cảnh quan hồn tồn bình
đẳng trong các thể tổng hợp được phân chia theo hệ thống kiểu, loại với các tính chất
đỉnh tính và định lượng đặc trưng, Ví dụ, đối với yếu tố khí hậu cho bản đồ cảnh quan
chúng ta thưởng sử dụng các giá trị trung bình năm của mưa, nhiệt. Hay ở đặc điểm
của yếu tố địa hình, trên bản đồ cảnh quan chung, các ngưỡng trắc lượng (độ cao) địa
hình thường được xác đỉnh trong mối liên quan với sự biến đổi của điều kiện nhiệt,
ẩm, cẩu trúc và thành phần của lớp phủ thổ nhưỡng, lớp phủ thực vật. Với đặc điểm
chức năng, giá trị ngang nhau. Tương tự như vậy, đối với các chỉ tiêu phân loại ở các
yếu tố tự nhiên khác và càng xuống các đơn vị cấp thấp, những chỉ tiêu phân chia này
càng mang nặng những đặc tính sinh thái cụ thể..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trong những nguyên tắc quan trọng xây dựng bản đồ cảnh quan chung là nguyên tắc
lịch sử phục hồi hay phát sinh lịch sử. Nguyên nhân trước hết do sự biến đổi không
ngừng của thiên nhiên và cùng với nó là sự thay đổi của các điều kiện tự nhiên, mà
trong thời điểm nào đó chúng sẽ khơng cịn giữ được trọn vẹn như ở giai đoạn mới
phát sinh ban đầu. Rõ ràng, nếu chỉ áp dụng nguyên tắc lịch sử phục hồi đối với việc
xây dựng bản đồ cảnh quan là chưa đầy đủ, nó chưa phản ánh được đặc điểm đặc trưng
đã bị biến đổi hiện tại của điều kiện tự nhiên môi trưởng theo thời gian, đặc biệt không
thể phản ánh đúng hướng sử dụng lãnh thổ phù hợp. Ví dụ, theo lí thuyết chung thì các
cảnh quan nhiệt đới, gió mùa, ẩm Việt Nam khi được sử dụng có thể bố trí được một
cơ cấu các loại cây trồng ưa ẩm, ưa nóng - điều đó hồn toàn phù hợp với quy luật
chung. Nhưng trên thực tế, ở thời điểm hiện nay, hầu hết các đơn vị cảnh quan đã bị
biến đổi, đôi khi là những biến đổi khá lớn dưới các tác động nhân tác. Nhiều đơn vị


cảnh quan rừng rậm nhiệt đới thưởng xanh, mưa mùa điển hình trước đây, chiu các tác
động nhân tác tích cực đã bị biến đổi thành các cảnh quan cây bụi, trảng cỏ thứ sinh
nghèo kiệt với đặc điểm của các thành phần tự nhiên không thuận lợi cho canh tác các
loại cây trồng ưa nóng, ưa ẩm như nguồn gốc nguyên sinh của nỏ. Vì vậy, cả trong
điều kiện tự nhiên và việc bố trí cơ cấu cây trồng cho sản xuất cũng sẽ phải thay đổi
theo cho phù hợp với các đặc điểm đặc trưng này. Lúc này, thay vào vị trí các loại cây
trồng ưa nóng, ẩm sẽ là hệ thống các cây trồng cạn có khả năng chịu hạn và khơng địi
hỏi dinh dưỡng cao. Tuy nhiên cũng không thể bỏ qua việc nghiên cứu lịch sử hình
thành và phát triển của cảnh quan, bởi vì từ những nghiên cứu đó có thể phát hiện
được xu thế phát triển của các địa tổng thể dưới các tác động của tự nhiên và nhân tác,
đồng thời có được các ý kiến đề xuất các biện pháp phù hợp cho sử dụng, cải tạo và
bảo vệ tự nhiên, mơi trưởng tích cực và có hiệu quả nhất. Hay nói cách khác, giá trị
thời điểm của cảnh quan là khi nghiên của chúng ta có thể xác định được trạng thái
hiện tại trong bối cảnh lịch sử phát sinh, phát triển chung của chúng.


Từ các nguyên tắc cơ bản, hệ thống lý luận, phương pháp, các cơ sở khoa học
quan trọng với các dẫn chứng minh họa trên Đây đã cho thấy rằng các đơn vị cảnh
quan đã phản ánh được một cách toàn diện, sâu sắc lịch sử hình thành và phát triển,
tính thời điểm, các quy luật biến động theo không gian và thời gian của chúng và đó
cũng là các cơ sở khoa học căn bản để nghiên cứu và xây dựng bản đồ cảnh quan nói
chung hay cụ thể là bản đồ cảnh quan lãnh thổ Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thổ Việt Nam nằm trọn trong đổi khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa điển hình với các điều
kiện tự nhiên phong phú, đa dạng, khi xây dựng hệ phân loại bản đồ cảnh quan tỷ lệ
1/1.000.000 đã áp dụng hệ phân loại 07 cấp gồm hệ, phụ hệ, lớp, phụ lớp, kiểu, phụ
kiểu và nhóm loại cảnh quan.


Cũng như đặc điểm đặc trưng của các quy luật phân hóa tự nhiên chung, đối với
cảnh quan, sự phân hóa của các cấp phân ví bậc cao như hệ, phụ hệ, lớp, phụ lớp được
đặc trưng bởi quy luật địa đới, phi đìa đới, các quy luật này phần lớn mang tính khái


quát Trong khi đó ở các cấp phân vị thấp hơn như kiểu, phụ kiện, ioạỉ thì các đặc trưng
sinh thái lại được biểu hiện rõ hơn và càng xuống dưới thấp nó càng gần với các đặc
điểm hiện trạng của điều kiện tự nhiên, một trưởng lãnh thổ nghiên cứu. Những đặc
điểm mang tính quy luật này được thể hiện rõ trong hệ phân loại, các chỉ tiêu phân loại
cảnh quan lãnh thổ Việt Nam.


<b>II.2. Hệ thống các cấp phân vị, các chỉ tiêu phân loại áp dụng cho bản đồ</b>
<b>cảnh quan lãnh thổ Việt Nam tỷ lệ 111.000.000 </b>


Như phần trên đã trình bày, thiên nhiên Việt Nam rất phong phú, đa dạng, sự
phân hóa của tự nhiên vì vậy rất phức tạp, cũng như mức độ, hướng sử dụng chúng
cũng rất khác nhau ở từng đội, đai hay từng vùng riêng biệt. Mặc dù nhìn chung sự
phân hóa của tự nhiên Việt Nam khá phù hợp với quy luật phân bố tự nhiên chung của
vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa, nhưng dưới tác động của chế độ hồn núi nhiệt đới, gió
mùa (quy luật đĩa đới) và sự phân hóa, cấu trúc phức tạp của điều kiện địa hình (quy
luật phi địa đới) đã tạo nên những nét đặc thù riêng của tự nhiên, cũng như sự phân
hóa khá phức tạp, đa dạng nhưng theo quy luật của các thể tổng hợp tự nhiên - các
cảnh quan theo lãnh thổ. Từ các khái niệm chung đến các nguyên tắc, phương pháp
nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan Việt Nam cụ thể ở tỷ lệ 1/1.000.000 có thể
thực hiện với hệ phân loại gồm 07 cấp phân vị hệ, phụ hệ, lớp, phụ lớp, kiểu, phụ kiểu
và nhóm loại cảnh quan.


1.Hệ thống cảnh quan (khác với hệ sinh thái chỉ được xác định theo thảm thực
vật hiện tại) dược xác định bởi đặc trưng đĩa đới của lãnh thổ, vì trí phân bố và các
hoạt động trong khn khổ tác động mang tính tồn cầu của hệ thống mặt trời. Ở đây
năng lượng bức xạ của mặt trời tới quả đất quyết định toàn bộ hệ thống các quá trình
thành tạo và phát triển chủ yếu của cảnh quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

điều kiện đai khí hậu được phân hóa mang tính đồng nhất tương đối ở tồn lãnh thổ.
Các chỉ tiêu đình tượng cụ thể cho thấy rằng toàn bộ lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong


đời nhiệt ẩm, gió mùa và chỉ có một hệ: hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa.


2. Phụ hệ cảnh quan được phân chia trong khuôn khổ của hệ và dược xác đính
bởi những đặc trưng định lượng của các điều kiện khí hậu đặc thù, có ảnh hưởng (hoặc
biến đổi) đến tính chất địa đới của cảnh quan. Lãnh thổ Việt Nam chịu ảnh hưởng của
hai hệ thống gió mùa: Đơng Bắc và Tây Nam gây ra một mùa lạnh (mùa Đông) ở phần
phía Bắc và một mùa nóng ở phần phía Nam lãnh thổ. Mức độ ảnh hưởng mang tính
ưu thế và sự giao thoa giữa các chế độ nhiệt, ẩm (với các chỉ tiêu định lượng cụ thể) và
ảnh hưởng của chế độ gió mùa đã tạo ra sự phân hóa trên lãnh thổ Việt Nam 03 phụ hệ
cảnh quan bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bảng 3: Hệ thống các chỉ tiêu phân loại cảnh quan áp dụng cho bản đồ cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000. </b>


<b>STT </b> <b>Cấp phân </b>


<b>vị </b> <b>Các chỉ tiêu phân chia </b> <b>Một số ví dụ </b>


<b>(1) (2) </b> <b>(3) </b> <b>(4) </b>


1 Hệ thống
cảnh quan.


Đặc trưng trong quy mô đại tự nhiên được ativ đinh bởi vị


trí của lão thổ so với vị trí của Mặt trời và các hoạt động tự


quay của Trái đất xung quanh mình nó.


Hệ thống cảnh quan nhiệt đới, ẩm, gió mùa..



2 Phụ ệ


thống cảnh
quan


h Đặc trưng đính lượng của các điều kiện khí hậu được quy


định bởi sự hoạt. động của chế đơ hồn lưu khí quyển
trong mối tương tác giữa các điều kiện nhiệt và ẩm ở quy
mơ á đới, nó quyết định sư tồn tại và Phát triển của các
quần thể thực vật liên quan đến vùng Sinh thái hệ thực vật.


<i>- Ph</i>ụ<i> h</i>ệ thống cảnh quan chịu ảnh hưởng của mùa Đông lạnh- ẩm
với hệ thực vật Hymaiaya - cây họ Dần.


- Phụ hệ thống cảnh quan khí hậu lanh - khơ đặc trưng bởi phân
hệ thực vật Hymalaya khô, ẩm ấn - Miến..


- Phụ hệ thống cảnh quan khí hậu nóng. ẩm với 2 hệ thực vật tiêu
biểu đặc trưng Mã Lai - Indonesia.


3 Lớp cảnh
quan


Đặc trưng hình thái phát sinh của đai địa hình lãnh thổ-
quyết định các quá trình thành tao và thành Phần vật chất
mang tính chất phí địa đới biểu hiện bằng các đặc trưng


đính lượng của cân bằng vật chất. quá trình di chuyển vật
chất, lượng sinh khối, cường độ tuần hoàn sinh vật của các


quần thể phù hợp với điều kiện sinh thái được quy định
bởi sự kết hợp giữa yếu tốđịa hình và khí hậu.


- Lớp cảnh quan nội đặc trưng bởi các quá trình di chuyển khe
rãnh, rừng rậm thưởng xanh mưa mùa.


- Lớp cảnh quan cao nguyên - di chuyển bề mặt + tích tu.
- Lớp cảnh quan đồi. Di chuyển bề mặt, khe rãnh.


- Lớp cảnh quan đồng bằng - tích tu vật chất..


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4 Phụ lớp
cảnh quan


Đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình trong khn khổ


lớp thể hiện cân bằng vật chất giữa các đặc trưng trắc
lượng hình thái địa hình, các đặc điểm khí hậu và đặc
trưng của quần thể thực vật: sinh khối, mức táng trưởng,
tuần hoàn sinh vật theo các ngưỡng độ cao.


- Phụ lớp cảnh quan trên núi cao.
- Phụ lớp cảnh quan trên núi trung bình.
- Phụ lớp cảnh quan trên núi thấp.


- Phụ lớp cảnh quan trên cao nguyên cao.
- Phụ lớp cảnh quan đồng bằng ven biển.
5 Kiểu cảnh


quan



Những đặc điểm sinh khí hậu chung quyết đính sự thành
tạo các kiến thảm thực vật, tính chất thích ứng của đặc


điểm phát sinh quần thể thực vật theo đặc trưng biến động
của cân bằng nhiệt ẩm.


- Kiểu cảnh quan rừng rậm thưởng xanh nhiệt đới, mưa mùa trên
núi thấp,..


- Kiểu cảnh quan rừng nửa rụng lá nhiệt đới, mưa mùa trên núi
thấp.


6 Phụ kiểu
cảnh quan


Những đặc trưng định lượng sinh khí hậu cực đoan quyết


đỉnh thành phần loài của các kiến thảm thực vật, quy đính
các ngưỡng tới hạn phát triển của các loại thực vật cấu
thành các kiểu thảm theo nguồn gốc phát sinh.


- Phụ kiểu cảnh quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới, mưa mùa
với một mùa lạnh dài, mùa khô ngắn hơi ẩm.


- Phụ kiểu cảnh quan rừng nửa rụng lá nhiệt đới, mưa mùa với một
mùa khơ kéo dài, khơng có mùa lạnh.


7 Loại (nhóm
loại) cảnh


quan


Đặc trưng bởi mối quan hệ tương hồ giữa các nhóm quần
xã thực vật và các loại đất trong chu trình sinh học nhỏ,
quyết đình mối cân bằng vật chất của cảnh quan qua các


điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, cộng với các tác động của
các hoạt động nhân tác.


- Loại cảnh quan rừng rậm thường xanh cây lá rộng trên đất feralit
vàng đỏ trên phun phiến thạch sét vùng núi trung bình.


- Loại cảnh quan cây bụi trảng cỏ nghèo kiệt trên đất xói mịn trơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Phụ hệ cảnh quan nhiệt đới có một mùa Đông hơi lạnh và một mùa khô tồn
tại ở khu vực Tây Bắc và cực Tây Bắc Trung Bộ. ~


+ Phụ hệ cảnh quan nhiệt đới cỏ một mùa khơ, nóng được phân bố ở phần phía
Nam bao gồm một diện tích lãnh thổ rộng lớn của phần Nam Trung Bộ, toàn bộ Tây
Nguyên, vùng Dông Nam Bộ và vùng đồng bằng sông Chư Long.


Sau những bậc phân vị cấp cao được xác đỉnh bởi hoạt động và ảnh hưởng của
năng lượng ánh sáng mặt trời và hồn lưu khí quyển là những cấp phân vỉ thấp hơn kế
tiếp, được thành lập thơng qua các đặc tính của yếu tố nền rắn của cảnh quan đó là các
cấu trúc địa chất và đìa hình lãnh thổ với các đặc trưng riêng đình tính cũng như định
lượng của chúng: lớp và phụ lớp cảnh quan.


3. Lớp cảnh quan được phân chia theo các đặc điểm phát sính hình thái của địa
hình lãnh thổ, thể hiện sâu sắc quy luật phân hóa phi đìa đới của tự nhiên Việt Nam.
Với các chỉ tiêu phân chia cụ thể trên bản đồ cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/1 000.000 thể


hiện 05 lớp cảnh quan sinh thái là lớp nhỉ, đồi, cao nguyên, đồng bằng và lớp cảnh
quan biển vả hải đảo. Tuy nhiên, các đặc điểm phân hóa này lại bì chì phối mạnh mẽ
bởi các đặc điểm của các bậc phân vỉ trên nó. Do đó, trong khn khổ từng phụ hệ
cảnh quan, sự phân hóa các lớp và trong nó là các phụ lớp sẽ lặp lại nhưng với những
đặc tính và chất đã bị biến đổi khác đi. Trong phạm vi các phụ hệ đã phân chia ra trên
lãnh thổ Việt Nam 12 lớp cảnh quan.


4. Phụ lớp cảnh quan được 'phân chia trong phạm vi của lớp theo các chỉ tiêu
chính là đặc trưng trắc lượng hình thái của địa hình thể hiện qua sự phân hóa theo đai
cao của tự nhiên. Bằng các chỉ tiêu mang tính định lượng cụ thể ( xem ở phần phân
tích cảnh quan sau đây) đã phân chia ra 28 phụ lớp trong 12 lớp, cảnh quan. Tuy
nhiên, do phụ thuộc vào mức độ phân hóa phức tạp hay đơn giản của đìa hình, sự khác
biệt trong các đặc tính trực lượng hình thái của nó nên sự phân chia ra các phụ lớp từ
các lớp cảnh quan cũng không đều nhau. Ở lớp cảnh quan nội có thể có tới 4 5 phụ
lớp, lớp cảnh quan đồi hoặc cao ngun có ít hơn, với 2 - 3 phụ lớp, cịn ít nhất là ở
lớp cảnh quan đăng bằng chỉ có 1 - 2 phụ lớp. Và đặc biệt, đặc điểm về cấp trúc và
chức năng tự nhiên của chúng cũng khá khác biệt nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hầu hết các khu vực lãnh thổ bằng các kiểu rừng nguyên sinh với các chỉ tiêu sinh - khí
hậu dơi khí rất gần nhau của các đai, các đói, các vùng lãnh thổ trong phạm vi lãnh thổ
toàn Việt Nam.


Với các chỉ tiêu cụ thể đã trình bày trên đây, có thể phân chia trên lãnh thổ Việt
Nam 2 tập hợp sinh khí hậu đặc trưng cho hình thành các kiến cảnh quan chủ yếu là
kiểu cảnh quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới thưa mùa ở các vùng nóng, ẩm và kiểu
cảnh quan rừng rậm nửa rụng lá hay rụng lá theo mùa ở các vùng nóng, khơ kéo dài.


Trong những kiểu cảnh quan này cơ một điểm quan trọng cần chú ý đó là nguồn
gốc kiểu thảm thực vật nửa rụng lá hoặc rụng lá theo mùa còn đang là vấn đề tranh cãi
với hai giả thuyết hoàn toàn trái ngước nhau về nguồn gốc nguyên sinh hay thứ sinh


của nó. Tuy nhiên, những dấu hiện nghiên cứu thực tiễn cho thấy rằng, dù ở nguồn gốc
nào chăng nữa thì hiện tại ở các khu vực lãnh thổ cụ thể như Tây Bắc (Yên Châu - Sơn
La), Tây Thanh Hóa, Nghệ An (Mường Xén, Pa Nhi), ở Tây Nguyên (Iasúp, thung
lũng sông Ba) hay ở khu vực Phan Rang. Phan Thiết,... vẫn đang tồn tại những điều
kiện sinh khí hậu và bản thân thảm rừng nửa rụng lá. Do đó, thiết nghĩ rằng, việc phân
chìa trên bản đồ cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 ra kiểu cảnh quan rừng rậm
nửa rụng lá nhiệt đới mưa mùa là đúng đắn và hợp lý.


</div>

<!--links-->

×