Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 - Đoàn Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.57 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. 1. TUẦN 21 CHUẨN KTKN KNS GDMT ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC B u ổ i. MÔN. S. Chào cờ Tập đọc Toán. C. Địa lí Kĩ thuật Ôn tập đọc Ôn toán. Người dân ở đồng bằng Nam Bộ Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa Luyện đọc: Anh hùng Trần Đại Nghĩa Luyện: Rút gọn phân số.. Thứ ba S 13/01/2015. Toán L.từ và câu Chính tả Đạo đức. Luyện tập Câu kể - Ai thế nào? Nhớ - Viết: Chuyện cổ tích về loài người Lịch sự với mọi người. NGÀY. Thứ hai 12/01/2015. BÀI Tập trung toàn trường Anh hùng Trần Đại Nghĩa Rút gọn phân số. S. Tập đọc Toán Làm văn Khoa học. Bè xuôi sông La Qui đồng mẫu số các phân số Trả bài văn miêu tả đồ vật Âm thanh. C. Ôn LT&C Ôn toán Ôn ch.tả Ôn TLV. Ôn tập: Câu kể - Ai thế nào? Luyện: Quy đồng mẫu số các phân số. Luyện viết: Chuyện cổ tích về loài người Ôn tập. Thứ năm S 15/01/2015. Toán Lịch sử L.từ và câu Kể chuyện. Qui đồng mẫu số các phân số (TT) Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí nhà nước Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Thứ sáu S 16/01/2015. Làm văn Toán Khoa HĐ TT. Thứ tư 14/01/2015. Luyện tập Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối Sự lan truyền âm thanh Sinh hoạt lớp. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. Thứ hai, ngày 12 tháng 1 năm 2015 TẬP ĐỌC (Tiết 41) ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA (Từ điển nhân vật lịch sử VN) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Tö duy saùng taïo.. II. CHUẨN BỊ: - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài Trống đồng Đông Sơn. * Trống đống Đông Sơn đa dạng như thế * Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ nào? về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí … * Vì sao trống đồng Đông Sơn là niềm tự * Vì trống đồng Đông Sơn là cổ vật quý giá hào chính đáng của người Việt Nam ta? phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời, bền vững. - GV nhận xét và đánh giá. + Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Ông Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến gì cho đất nước? Để hiểu rõ điều đó hôm nay chúng ta cần tìm hiểu bài: “Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa”. - HS quan sát ảnh Giáo sư Trần Đại Nghĩa. b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc: 8’ + GV hoặc HS chia đoạn: 4 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu … vũ khí. + Đoạn 2: Tiếp theo … lô cốt của giặc. + Đoạn 3: Từ bên cạnh … nhà nước. + Đoạn 4: Còn lại. - Cần đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi. - Nhấn giọng ở các từ ngữ: cả ba ngành, thiêng lieng, rời bỏ, miệt mài, công phá - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc từ khó. lớn, xuất sắc. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. + HS luyện đọc câu văn dài - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - GV giải nghĩa một số từ khó: - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm cả bài. - 1 HS đọc toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’ - Đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu hỏi : KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhaân.. * Em hãy nói lại tiểu sử của Trần Đại * Ông tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. Vĩnh Long. Ông học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học. Ông theo học cả 3 ngành: kĩ sư cầu cống – điện – hàng không. Ngoài ra ông còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí. - Đọc thầm đoạn 2,3 để trả lời các câu hỏi : * Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng * Là nghe theo tình cảm yêu nước trở về bảo liêng của Tổ quốc” là gì? vệ và xây dựng đất nước. * Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng * Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, góp gì lớn trong kháng chiến? ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc … * Nêu những đóng góp của ôn cho sự * Ông có công lớn trong việc xây dựng nền nghiệp xây dựng Tổ quốc. khoa học trẻ tuổi của nhà nước. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước. - HS đọc thầm đoạn 4 và... * Nhà nước đánh giá cao những cống * Năm 1948, ông được phong thiếu tướng. hiến của Trần Đại Nghĩa như thế nào? Năm 1952, ông được khen anh hùng lao động. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý. * Nhờ đâu, ông Trần Đại Nghĩa lại có * Nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì được những cống hiến lớn như vậy? nước. Ông lại là nhà khoa học xuất sắc ham HĐ3: Đọc diễn cảm: 5’ nghiên cứu, ham học hỏi. KNS*: - Tö duy saùng taïo.. Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2. + Đọc mẫu đoạn văn. + Theo dõi, uốn nắn + Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: 5’ - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa bài học?. - HS đọc toàn bài. + Luyện đọc theo nhóm đôi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Bình chọn người đọc hay. Ý nghĩa: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. 5. của đất nước. 5. Dặn dò: 1’ - Dặn HS về nhà học bài và Chuẩn bị bài” Bè xuôi...” - Nhận xét tiết học TOÁN (Tiết 101) RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). * Bài 1 (a), bài 2 (a) II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – bài mới III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi lên bảng nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm lại bài tập 3. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ - Dựa vào tính chất cơ bản của phân số người ta sẽ rút gọn được các phân số. Giờ học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện rút gọn phân số. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 15’ 1. Thế nào là rút gọn phân số? Cho phân số phân số. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.. - HS lắng nghe.. 10 . Hãy tìm phân số bằng - HS thảo luận và tìm cách giải quyết vần 15 đề.. 10 nhưng có tử số và mẫu số bé 15. - Ta có. 10 2 = . 15 3. hơn. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số + Chia tử số và mẫu số cảu phân số cho 5. 10 bằng vừa tìm được. 15 2 - Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn * Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai 3 10 phân số trên với nhau. tử số và mẫu số của phân số . 15. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. 6. - GV nhắc lại: Tử số và mẫu số của phân - HS nghe giảng và nêu: 2 đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của 3 + Phân số 10 2 10 phân số , phân số lại bằng phân số 15 3 15 . 10 . Khi đó ta nói phân số đã được rút + Phân số 15 2 2 gọn bằng phân số , hay phân số là 10 . 3 3 15 10 phân số rút gọn của . 15. số. 10 2 được rút gọn thành phân số 15 3 2 là phân số rút gọn của phân số 3. - Kết luận: Có thể rút gọn phân số để có được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã - HS nhắc lại. cho. 2. Cách rút gọn phân số, phân số tối giản 6 Ví dụ 1: GV viết lên bảng phân số và - HS thực hiện: 8. yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số. 6 6:2 3 = = 8 8:2 4. 6 8. nhưng có tử số và mẫu số nhỏ hơn. * Khi tìm phân số bằng phân số. 6 nhưng - Ta được phân số 3 8 4. có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là 6 8. em đã rút gọn phân số . Rút gọn phân số 6 ta được phân số nào? 8. - Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên * Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của PS 6 3 6 số được phân số ? cho 2. 8. 4 8 3 * Phân số còn có thể rút gọn được nữa - Không thể rút gọn phân số 3 được nữa vì 4 4. không? Vì sao?. 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự. 3 - GV kết luận: Phân số không thể rút nhiên nào lớn hơn 1. 4 3 gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là - HS nhắc lại. 4 6 phân số tối giản. Phân số được rút gọn 8 3 thành phân số tối giản . 4. * Ví dụ 2: GV yêu cầu HS rút gọn phân số 18 . GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS rút 54. gọn được: GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. 7. + Tìm một số tự nhiên mà 18 và 54 đều + HS có thể tìm được các số 2, 9, 18. chia hết cho số đó? + Thực hiện chia số cả tử số và mẫu số 18 cho số tự nhiên em vừa + HS có thể thực hiện như sau: của phân số 18 18 : 2 9 = = tìm được. 54 54 : 2 27 18 18 : 9 2  = = 54 54 : 9 6 18 18 : 18 1  = = 54 54 : 18 3 + Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu 54. . là phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp.. + Những HS rút gọn được phân số. 9 và 27. 2 thì rút gọn tiếp. Những HS đã 6 1 rút gọn được đến phân số thì dừng lại. 3 1 18 *Khi rút gọn phân số ta được phân số - Ta được phân số 3 54 1 - Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 nào? 3 1 * Phân số đã là phân số tối giản chưa? không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. 3. phân số. + Bước 1: Tìm một số tự nhiên lớn hơn 1 Vì sao? * Kết luận: Dựa vào cách rút gọn phân số sao cho cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết cho số đó. 6 18 và phân số em hãy nêu các bước + Bước 2: Chia cả tử số và mẫu số của 8 54 phân số cho số đó. thựa hiện rút gọn phân số. - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc kết + HS nêu. luận của phần bài học. 4. Luyện tập – Thực hành HĐ2: Cá nhân: 15’ + HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 1: Rút gọn phân số: - GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc các em - HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài rút gọn đến khi được phân số tối giản thì vào vở. 4 4:2 2 12 12 : 4 3 mới dừng lại. Khi rút gọn có thể có một     6 6 : 2 3 8 8 : 4 2 số bước trung gian, không nhất thiết phải 15 15 : 5 3 11 11 : 11 1     giống nhau. 25 25 : 5 5 22 22 : 11 2 36 36 : 2 13 5 5:5 1     10 10 : 2 5 10 10 : 5 2 75 75 : 25 3 3:3 1     300 300 : 25 12 12 : 3 4 4 4:4 1   100 100 : 4 25. + GV theo dõi, nhận xet, đánh giá. Bài 2: Trong các phân số sau... + HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số - HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết trong bài, sau đó trả lời câu hỏi. quả. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 1 a) Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 3. không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. 4 72 + GV nhận xet, kết luận. Tương tự với phân số , cũng vậy 7 73 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS ghi nhớ cách thực hiện rút gọn phân số, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. + Nhận xét tiếthọc.. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP Chiều thứ hai, ngày 12 tháng 01 năm 2015. ĐỊA LÍ (Tiết 21) NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU: - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. * Học sinh khá, giỏi: Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch-nhà ở dọc sông; xuồng, ghe là phương tiện đi lại phổ biến. *BVMT: -Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống. (Liên hệ). II. CHUẨN BỊ: - BĐ phân bố dân cư Việt Nam. - Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên? - Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì?. - Hát. + Do sông Cửa Long và sông Đồng Nai + Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt... - HS khác nhận xét, bổ sung.. GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ Để biết được một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ chúng ta sẽ học bài: “Người dân ở đồng bằng Nam Bộ”. GV ghi tựa b.Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 7’. 1.Nhà cửa của người dân:. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. *BVMT: -Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống. (Liên hệ) - GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết: + Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? + Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? + Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì? - GV nhận xét, kết luận. HĐ2: Nhóm: 8’ - Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và nói về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ thường được phân bố ở đâu? GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm bằng lá cây dừa nước. Trước đây, đường giao thông trên bộ chưa phát triển, xuồng ghe là phương tiện đi lại chủ yếu của người dân. Do đó người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt. - Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. Nếu không có tranh, ảnh GV mô tả thêm về sự thay đổi này: đường bộ được xây dựng,các ngôi nhà kiểu mới xuất hiệnngày càng nhiều, nhà ở có điện, nước sạch, ti vi … HĐ3: Nhóm: 15’. + Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa. + Dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch.Tiện cho việc đi lại. + Xuồng, ghe.. - Các nhóm quan sát và trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm bằng lá cây dừa nước.. 2.Trang phục và lễ hội:. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. 11. - GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý: + Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ. - GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV cho HS đọc bài học trong khung. - Kể tên các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ. - Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì? - Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.- Nhận xét tiết học.. - Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời. + Quần áo bà ba và khăn rằn. + Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống. + Đua ghe Ngo, … + Hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) … - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc. - HS trả lời câu hỏi.. - HS chuẩn bị.. KĨ THUẬT (Tiết 21) ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I. MỤC TIÊU: - Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ĐDDH (hoặc pho to hình trong SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ + Em hãy nêu những vật liệu thường sử dụng để trồng rau, hoa? + Nêu tác dụng của các dụng cụ trong việc trồng rau hoa? + Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới:. - Hát. + Những vật liệu thường sử dụng để trồng rau, hoalà hạt giống, phân bón, đất trồng. + Cuốc dùng để cuốc, sới,... 5. Dầm dùng để xới đất và đào hốc,... + Nhận xét, bổ sung.. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. a.Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta học bài: “Điều kiện ngoại cảnh của cảy rau, hoa”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: GVhướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. 5’ - GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK. + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển? - GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. 20’ - GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK. Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnhđối với cây rau, hoa. + Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? + Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? + Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau. - GV kết luận: mỗi một loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp.Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp trong năm đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt kết quả cao. + Cây, rau, hoa lấy nước ở đâu? + Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? + Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước? - GV nhận xét, kết luận.. - HS quan sát tranh SGK. - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. - HS lắng nghe.. 1.Nhiệt độ: - Mặt trời. - Không. - Mùa đông trồng bắp cải, su hào… Mùa hè trồng mướp, rau dền…. 2. Nước. - Từ đất, nước mưa, không khí. - Hoà tan chất dinh dưỡng… - Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại… 3.Ánh sáng: + Cây nhận ánh sáng từ đâu? - Mặt trời + Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây ra hoa? - Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây. + Những cây trồng trong bóng râm, em thấy - Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh có hiện tượng gì? nhợt nhạt. + Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm - Trồng, rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng … thế nào? GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. - GV nhận xét và tóm tắt nội dung. - GV lưu ý: Trong thực tế, ánh sáng của cây rau, hoa rất khác nhau. Có cây cần nhiều ánh sáng, có cây cần ít ánh sáng như hoa địa lan, phong lan, lan Ý…với những cây này phải trồng ở nơi bóng râm. + Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây? + Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì? + Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu? + Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào?. - HS lắng nghe.. 4. Chất dinh dưỡng: - Đạm, lân, kali, canxi,….. - Là phân bón.. - Từ đất. - Thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Thừa chất khoáng, cây mọc nhiều thân, lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp. - GV tóm tắt nội dung theo SGK và liên hệ: - HS lắng nghe. Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân. Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp. 5. Không khí:. - Từ bầu khí quyển và không khí có trong đất. + Không khí có tác dụng gì đối với cây? - Cây cần không khí để hô hấp, quang hợp. Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu nhiều cây sẽ bị chết. - Trồng cây nơi thoáng, thường xuyên + Làm thế nào để bảo đảm có đủ không khí xới cho đất tơi xốp. cho cây? - Tóm tắt: Con người sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đất … để bảo đảm các ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây. - GV cho HS đọc ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ SGK. 4. Củng cố- dặn dò: 3’ + GV củng cố bài học - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Làm đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa”. + Nhận xét tiết học + Cây lấy không khí từ đâu?. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 14. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP Tập đọc (Ôn) Luyện đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. I. Mục tiêu - HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian: 1935; 1946; 1948; 1952, súng ba - dô - ca. - Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. * HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài. Rèn HS kỹ năng tư duy sáng tạo trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học - ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK III. Đồ dùng dạy - học 1. ổn định 2. Kiểm tra: 2 HS đọc bài “Trống đồng Đông Sơn” trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. Hoạt động của thầy và Trò. Nội dung bài. * 1 HS đọc cả bài. Lớp đọc thầm. H: Bài này chia làm mấy đoạn? + Đ1: Từ đầu đến ....... vũ khí. + Đ2: Tiếp Đ1 đến ....... nhà nước. + Đ3: Còn lại. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn => GV nhận xét, sửa sai và HDHS đọc đúng từ khó - GVHD giọng đọc 3 đoạn => 3 HS đọc lại 3 đoạn, đọc từ ngữ phần chú giải. - HS tìm câu văn dài, LĐ ngắt hơi đúng. * GV đọc mẫu cả bài * HS đọc lướt Đ1. H: Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa? - GV: Ngay từ khi đi học, ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc. * 2 HS đọc to Đ2. Lớp đọc thầm. H: Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì? (nghe theo t/c yêu nước, trở về XD và bảo vệ đất nước). - HS đặt câu hỏi trao đổi với bạn. H: Trong kháng chiến ông có đóng góp gì lớn? H: Đối với sự nghiệp XD Tổ quốc ông có đóng góp gì? - GV chốt ý 2, ghi bảng => HS nêu lại ý 2. * HS đọc thầm Đ3. Thảo luận câu hỏi. H: Nhà nước đánh giá cống hiến của Trần Đại Nghĩa ntn? H: Nhờ đâu ông có những cống hiến như vậy? - GV chốt ý Đ3. * 1 HS đọc cả bài H: ND bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? HS nêu ND bài, GV bổ sung và ghi bảng. HS đọc lại ND bài * GVHDHS đọc diễn cảm Đ2. - GV đọc mẫu: HS luyện đọc nhóm đôi. - 2 HS thi đọc diễn cảm Đ2 => Lớp nhận xét, chọn bạn đọc hay. I. Luyện đọc. - Trần Đại Nghĩa - Phạm Quang Lễ - 1935, 1946, 1948, 1952 - cục quân giới - ba - dô - ca - Ông được Bác Hồ .... Trần Đại Nghĩa/ và giao nhiệm vụ ... vũ khí/ phục vụ.....thực dân Pháp. II. Tìm hiểu bài. 1.Tiểu sử Trần Đại Nghĩa. - tên thật: Phạm Quang Lễ - quê: Vĩnh Long - ngành học: kĩ sư cầu cống điện, hàng không 2. Những cống hiến của Trần Đại Nghĩa. - chế ra súng, bom,..... - xây dựng nền khoa học trẻ 3. Giải thưởng của Trần Đại Nghĩa. - thiếu tướng - anh hùng lao động - Giải thưởng Hồ Chí Minh * ND: Như phần I. 2. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 15 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 4. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học (Khen ngợi HS đọc tốt, hiểu bài) - Về luyện đọc cả bài. Đọc tìm hiểu bài sau: “Bè xuôi sông La”. Ôn toán. Luyện: Rút gọn phân số. A. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: - Rèn luyện để rút gọn phân số một cách thành thạo. - Nhận biết được phân số tối giản. B. Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập toán 4. C. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài mới: -Phân số như thế nào là phân số ta phải rút gọn? - Là phân số chưa tối giản. - Thế nào là phân số chưa tối giản? - Phân số có cả tử và mẫu chia hết cho cùng một số. - Thế nào là phân số tối giản? Bài 1 (Trang 20) Rút gọn phân số: - HS nêu:……. 4 ; 24 ; 25 ; 60 12 30 100 80 9 18. ;. 60 36. ;. 72 54. ;. 35 210. (yêu cầu HS tự làm bài) - GV nhận xét chữa bài. Bài 2(trang 20) Khoanh vào những phân số bằng 2 5 6 ; 6 ; 10 ; 5 ; 16 12 15 25 2 40 - Yêu cầu học sinh tự làm bài.. - Học sinh cả lớp tự làm bài rồi chữa bài - học sinh nối tiếp lên bảng làm bài.. - HS nêu cách làm theo ý hiểu……. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3(trang 20) Khoanh vào trước câu trả lời đúng. Trong các phân số 3 ; 3 ; 11 ; 6 9 10 33 9 Phân số tối giản là : A. 3 B. 3 C. 11 D. 6 9 10 33 9 - GV nhận xét chữa bài. 3.Củng cố: nêu lại kiến thức của bài. 4.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài.. - Cả lớp học sinh tự làm bài. - Hs nêu: 6 ; 10 ; 16 15 25 40. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - Cả lớp làm bài vào vở. +Phương án lựa chọn là B. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 16. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. Thứ ba, ngày 13 tháng 1 năm 2015 TOÁN (Tiết 102) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. * Bài 1, bài 2, bài 4 (a, b) II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cũ – bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng nêu cách rút gọn phân số và làm lại bài tập 3. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ - Trong giờ học này, các em sẽ được luyện kĩ năng rút gọn phân số và nhận biết phân số bằng nhau. b.Hướng dẫn luyện tập HĐ1: Cá nhân: 22’ Bài 1: Rút gọn các phân số. - Yêu cầu HS nêu lại cách rút gọn đến khi được phân số.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.. - HS lắng nghe. + HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở. 14 14 : 14 1   28 28 : 14 2 48 48 : 2 24   30 30 : 2 15 81 81 : 9 9 9 : 3 3     54 54 : 9 6 6 : 3 2. 25 25 : 25 1   50 50 : 25 2. - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 2: Trong các phân số dưới đây, phân + HS đọc yêu cầu bài tập. số... 2 - Chúng ta rút gọn các phân số, phân số * Để biết phân số nào bằng phân số 3 nào được rút gọn thành 2 thì phân số đó 3 chúng ta làm như thế nào? 2 bằng phân số . 3 20 20 : 10 2   30 30 : 10 3. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. 8 8:4 2   12 12 : 4 3. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 17. - Yêu cầu HS làm bài. + Nhận xét, đánh giá HĐ2: Nhóm: 8’ Bài 4: Tính (theo mẫu). + GV hướng dẫn bài mẫu.. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 8 ** Phân số là phân số tối giản và không 9 2 bằng phân số 3. + HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm theo nhóm, báo cáo kết quả. 8 x 7 x5 5  11x8 x7 11. 19 x 2 x5 2  19 x3 x5 3. 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - Khi rút gọn phân số ta sẽ thực hiện phép tính nào? - GV tổng kết giờ học.Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 41) CÂU KỂ AI - THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2). * HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2. II. CHUẨN BỊ: - 2, 3 tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở phần nhận xét. - 1 tờ giấy viết các câu ở BT 1 (phần luyện tập). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ + Kể tên các môn thể thao mà em biết?. - HS có thể kể tên: bóng đá, bóng chuyền, bơi, bắn súng, điền kinh … + Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ + Khỏe như voi (trâu, …) + Nhanh như chớp (sóc, gió, …) trống (BT 3). - GV nhận xét và đánh giá. - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ - Bài học hôm nay sẽ giúp các em nhận diện được câu kể Ai thế nào? Các em có thể xác định được bộ phận CN và VN trong câu, biết viết đoạn văn có câu kể Ai thế nào? b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 15’ GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 18. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. Bài tập 1+ 2: - GV giao việc: Các em đọc kĩ đoạn văn, dùng viết chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn vừa đọc.. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho ... - GV giao việc: Nhiệm vụ của các em bây giờ là đặt câu hỏi cho các từ ngữ: xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khỏe mạnh. - Cho HS làm bài. GV đưa những câu văn đã viết sẵn trên giấy khổ to trên bảng lớp cho HS nhìn lên bảng đọc và trả lời miệng. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài tập 4: Tìm từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả.. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. + Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um. + Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. + Câu 3: Chúng thật hiền lành. + Câu 4: Anh trẻ và thật khỏe mạnh. - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc những câu văn trên bảng và trả lời miệng. + Câu 1: Bên đường cây cối thế nào? + Câu 2: Nhà cửa thế nào? + Câu 3: Chúng (đàn voi) thế nào? + Câu 4: Anh (người quản tượng) thế nào?. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS đọc lại các câu trên bảng. + HS tìm từ - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: + Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um. Những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu + Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. + Câu 3: Chúng thật hiền lành. tả trong mỗi câu là: + Câu 4: Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Bài tập 5: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ... - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Cho HS làm bài. + HS đặt câu: + Câu 1: Bên đường, cái gì xanh um? + Câu 2: Cái gì thưa thớt dần? + Câu 3: Những con gì thật hiền lành? - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: + Câu 4: Ai trẻ và thật khỏe mạn ? *** Ghi nhớ: - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. + HS đọc ghi nhớ. 4. Luyện tập – thực hành: HĐ2: Nhóm: 8’ Bài tập 1: Đọc và trả lời câu hỏi. - HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS làm bài. + HS thảo luận làm nhóm. Báo cáo kết quả. Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trồng vắng. - Cho HS trình bày bài: Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 19. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. HĐ3: Cá nhân: 7’ * Bài tập 2: Kể về các bạn trong tổ em... - HS đọc yêu cầu BT. + HS làm bài vào VBT. + HS tự làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. + Trình bày bài của mình. ** Tổ em có 7 bạn, Tổ trưởng là bạn Nam. Nam thông minh và học giỏi. Bạn Na dịu dàng, xinh xắn. Bạn Hoàng nghịch ngợm - GV nhận xét và khen thưởng những nhưng rất tốt bụng. Bạn Minh thì lém lỉnh, HS làm bài hay. huyên thuyên xsuốt ngày. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ + GV củng cố bài học. HS về nhà viết - 3 HS đọc phần ghi nhớ. lại vào vở bài em vừa kể về các bạn - 1 HS phân tích. trong tổ, có dùng các câu kể Ai thế nào? - GV nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ (Tiết 21) Nhớ - viết: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI PHÂN BIỆT r/d/gi, DẤU HỎI/DẤU NGÃ I. MỤC TIÊU: - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). II. CHUẨN BỊ: - 3,4 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT 2a (hoặc 2b) 3a (hoặc 3b). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ - GV gọi HS lên bảng, GV đọc cho HS viết; - GV nhận xét và đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta viết chính tả bài: “Chuyện cổ tích về loài người”. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả: 17’ * Tái hiện nội dung bài: + Nội dung đoạn thơ nói lên điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó: Yêu cầu HS tìm từ khó hay nhẫm lẫn. ** HS viết bài.. + HS lên bảng: * Tuốt lúa, cuộc chơi, cái cuốc, sáng suốt. + Nhận xét, bổ sung.. 1. Nhớ – viết: Chuyện cổ tích về loài người: + Sau khi trẻ sinh ra cần phải có me để bế bông, chăm sóc và có bố... + Các từ ngữ: Bế bồng, ngoan, chăm sóc, xanh, xa,.... GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 20. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP. * Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ - GV nhắc HS cách trình bày bài. ** Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 – 7 bài. - Nhận xét chung và sửa sai những lỗi cơ bản. HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài 2: GV chọn câu 2a a). Chọn r, d hay gi để điền vào chỗ trống. - Cho HS đọc yêu cầu của BT 2a. - GV dán lên bảng tờ giấy đã chép sẵn BT 2a. Cho 1 HS lên bảng làm vào bài viết sẵn. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:. - HS đọc thuộc lòng bài CT. - HS nhớ – viết bài chính tả. - HS soát bài. - HS đổi tập cho nhau chữa lỗi. + HS sửa bài.. 2. Bài tập : + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng, còn lại làm bài cá nhân vào VBT. Mưa giăng trên đồng Uốn mềm ngọn lúa Hoa xoan theo gió Rải tím mặt đường - Lớp nhận xét và sửa bài. + HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 3: Chọn những tiếng thích hợp trong - HS lên bảng, còn lại làm bài cá nhân vào ngoặc ... VBT. - GV dán lên bảng tờ giấy đã chép sẵn - Lời giải đúng: Những tiếng thích hợp BT 3. trong ngoặc đơn cần chọn là: dáng – dần – Cho 1 HS lên bảng làm vào bài viết sẵn. điểm – rắn – thẫm – dài – rỗ – mẫn. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 3. Củng cố, dặn dò: 3’ + GV củng cố bài học. - Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập để ghi nhớ các từ ngữ đã luyện tập, không viết sai chính tả. - GV nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC (Tiết 21) LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. KNS*: - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và với lời nói phù hợp trong 1 số tình huoáng. - Kĩ năng liểm soát cảm xúc khi cần thiết.. II. CHUẨN BỊ: - SGK đạo đức 4 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 CHUẨN KTKN–KNS–GDMT-BĐ Lop4.com. GV: Đoàn Thọ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×