Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.54 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 Tập đọc – Kể chuyện BÀI TẬP LÀM VĂN A/ Mục tiêu TẬP ĐỌC - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” và lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của hs phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. KỂ CHUYỆN - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. B / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa , C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài : Cuộc họp của các chữ - 3 em đọc bài , mỗi em đọc một viết đoạn . -Nêu nội dung bài đọc ? - 1 em đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc -Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu : *Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi đầu bài lên bảng . b) Luyện dọc: * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . - Lớp theo dõi GV đọc mẫu -Giới thiệu về nội dung bức tranh -Lớp quan sát tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu , HS đọc nối tiếp câu. - Luyện đọc tiếng, từ HS phát âm sai. .-Lớp luyện đọc từ chỉ tên người nước ngoài: Liu - xi - a ,Cô- li-a. -Viết từ Liu - xi - a , Cô - li - a - Gọi học sinh đọc tiếp nối các đoạn trong - HS nối tiếp nhau đọc từng câu bài. trước lớp. Lắng nghe nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi - Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp . Giúp HS hiểu từ: ngắn ngủn. - Học sinh tự đặt câu với từ ngắn -Yêu cầu đặt câu với từ Ngắn ngủn ngủn (Chiếc áo của em đã ngắn -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm ngủn) . Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Gọi một học sinh đọc cả bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : trong nhóm. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH - Một học sinh đọc lại cả câu + Nhân vật xưng “ Tôi “ trong truyện này chuyện . là ai? -Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2 một lượt . + Cô giáo ra cho lớp đề tập làm văn như - Nhân vật xưng “ tôi “ trong truyện thế nào? có tên là Cô – li – a + Vì sao Cô – li – a thấy khó viết bài TLV - Kể lại những việc làm đã giúp mẹ. - Vì Cô – li – a chẳng phải làm việc này? gì giúp mẹ cả, mẹ dành thời gian cho bạn ấy học. - Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả - 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi lớp đọc thầm. + Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm + Cố nhớ lại những việc thỉnh cách gì để bài viết dài ra ? thoảng mới làm và đã kể ra những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót, áo sơ mi và quần. Cô-li-a viết “ muốn giúp mẹ nhiều hơn...”. - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc - Một học sinh đọc to đoạn 4, lớp thầm. đọc thầm. + Vì sao lúc đầu mẹ sai đi giặt quần áo Cô + Vì Cô-li-a chưa bao giờ phải giặt – li – a lại ngạc nhiên na quần áo, đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn làm việc này +Do đâu mà sau đó bạn lại vui vẻ làm theo + Vì nhớ ra đó là việc bạn đã viết lời mẹ trong bài tập làm văn . + Qua bài học giúp em hiểu thêm điều gì ? + Lời nói phải đi đôi với việc làm... d) Luyện đọc lại : - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - GV đọc mẫu đoạn 3 và 4, hướng dẫn HS - 2 em đọc diễn cảm bài văn. - 4 em tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn đọc đúng câu khó trong đoạn . - Mời 1 số em thi đọc diễn cảm bài văn. văn. - Mời 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn -Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc văn . hay nhất. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất . ) Kể chuyện : - Học sinh quan sát lần lượt dựa vào * Gv nêu nhiệm vụ: sắp xếp lại 4 tranh theo gợi ý để xếp đúng trật tự của 4 bức đúng thứ tự trong câu chuyện. Sau đó chọn tranh . kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em. - Học sinh xung phong lên bảng xếp * Hướng dẫn học sinh sắp xếp các bức lại thứ tự 4 bức tranh theo câu tranh theo thứ tự . chuyện (Thứ tự các bức tranh là : 3 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gọi học sinh xung phong nêu trật tự của 4 bức tranh của câu chuyện. - Mời một em đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu . - 1 học sinh kể mẫu từ 2 – 3 câu . - Gọi từng cặp kể. - Yêu cầu ba , bốn học sinh tiếp nối nhau kể lại 1đoạn bất kì câu chuyện. - Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất .. đ) Củng cố dặn dò : * Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về học ,xem trước bài "Nhớ lại …đi học". – 4 – 2 -1). - 1HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu. - 1 học sinh kể mẫu 2-3 câu. - Lần lượt từng cặp học sinh kể. - Ba, bốn em nối tiếp nhau kể một đoạn câu chuyện . - Lớp theo dõi bình xét nhóm kể hay nhất - Mỗi chúng ta lời nói phải đi đôi với việc làm.. Toán Tiết 26 : LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : -Biết tìm một trong các phần được để giải các bài toán có lời văn. B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 3, mỗi em làm 1 câu. - Nhận xét chung. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập . - GV làm mẫu câu 1. - Yêu cầu hs tự tính kết quả . - Gọi 2 học sinh lên tính mỗi em một phép tính .. bằng nhau của một số và vận dụng. Hoạt động của HS Hai hs lên bảng làm bài . - Hai hs khác nhận xét .. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột a, ......là: 6cm, 9 kg, 5 lít b,......là: 4m, 5 giờ, 9 ngày. a, Tìm 1/2của: 12 cm, 18 kg, 10 lít - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. b,Tìm1/6của:24m, 30giờ, 54 ngày, - Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự cho bạn. chữa bài. - Một hs nêu yêu cầu bài. - Nêu những điều bài toán cho - Giáo viên nhận xét đánh giá. biết và điều bài toán hỏi. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2: - Yêu cầu hs nêu bài toán. - H/dẫn HS phân tích bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để chấm và chữa bài . - GV chấm một số bài. + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh .. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Một học sinh lên bảng thực hiện . Giải Số bông hoa Vân tặng bạn là : 30 : 6 = 5 ( bông ) Đ/S: 5 bông hoa - Lớp chữa bài. - HS quan sát trả lời - Hình 2 và 4 có 1/5 số ô vuông đã được tô màu. Bài 4:Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5số ô vuông -Về nhà học bài và làm bài tập . c) Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học và làm bài tập 3, chuẩn bị bài mới.. Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012 Chính tả - Nghe – viết : BÀI TẬP LÀM VĂN - Phân biệt : oe/oeo ;s/x. A/ Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo(BT2). - Làm đúng BT3a. B/ Đồ dùng dạy học: SGK.. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng viết 3 tiếng có - 3HS lên bảng làm bài. vần oam . - Nhận xét đánh giá ghi điểm. 2.Bài mới: Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe- viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - GV đọc ND bài tập làm văn. - Yêu cầu hai em đọc toàn bài . - Giáo viên hướng dẫn nhận xét chính tả trong bài: + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Hai học sinh đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Những chữ trong bài cần viết hoa: Chữ đầu câu và tên riêng ) - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực - Yêu cầu làm bảng con và viết các tiếng hiện viết vào bảng con . khó - Cô – li –a , quần lót, ngạc nhiên... - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Cả lớp nghe ,viết bài vào vở - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm. vở. * Đọc lại để HS tự soát lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề . - Học sinh làm vào vở bài tập * Chấm chữa bài - 3HS lên bảng làm bài . c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét. -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Gọi 3 học sinh lên bảng thi làm đúng , - 3 em nhìn bảng đọc lại kết quả. nhanh. Sau đó đọc kết quả. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời - 2HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. giải đúng. - Gọi 1 số HS đọc lại kết quả. - 3 em lên bảng tìm các tiếng cần điền Bài 3a âm đầu trong bài . - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3a. - Cả lớp nhận xét bình chọn bạn làm - Yêu cầu học sinh làm vào vở đúng nhất. - Gọi 3HS thi làm bài trên bảng(chỉ viết - 3 HS đọc khổ thơ. tiếng cần điền âm đầu s/x) - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời - HS chữa bài vào vở (nếu sai). giải đúng. - Gọi 3HS đọc lại khổ thơ đã điền đúng - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã âm đầu. viết sai, xem trước bài mới. - Yêu cầu cả lớp chữa bài vàovở d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toán Tiết 27 : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu : - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số cho số có một chữ số(trường hợp chia hết ở các lượt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. B/ Đồ dùng dạy học: SGK. C/ Các hoạt đông dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT2 và 3 tiết Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp trước (mỗi em làm 1 bài). theo dõi nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: *) H/dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3 *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - GV ghi lên bảng 96 : 3 = ? + Số bị chia là số có mấy chữ số? - HS quan sát GV và nhận xét về đặc + Số chia là số có mấy chữ số? điểm phép tính . Đây là phép chia số số có 2 chữ số + Số bị chia có 2 chữ số. cho số có 1chữ số + Số chia có 1 chữ số. - Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: + Bước 1: đặt tính (hướng dẫn HS đặt - Lớp tiến hành đặt tính theo hướng tính vào nháp) . + Bước 2 : tính (GV hướng dẫn HS tính, dẫn vừa nói vừa viết như SGK). - Học sinh thực hiện tính ra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên . - Yêu cầu vài học sinh nêu lại cách chia . 96 3 *) Luyện tập: 06 3 2 Bài 1: -1 học sinh nêu bài tập. 0 -Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Hai học sinh nhắc lại cách chia . - Giáo viên nhận xét chữa bài. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 2a :1 HS nêu yêu cầu bài . - Lớp thực hiện trên bảng con ( đặt tính). - Yêu cầu lớp tự làm bài . - Gọi hai em lên bảng làm bài. 48 : 4 = 24 84 : 2 = 42 66 : 6 = 11 ...... - 1 HS nêu yêu cầu bài - Nhận xét bài làm của học sinh - Cả lớp thực hiện vào vở - 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 3 - 1 học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. - HD HS tìm hiểu bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một HS lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập.. + Tìm. 1 của 69 , 36 và 93 là: 23, 12, 3. 31. - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - Một em đọc đề bài SGK - Cả lớp làm vào vào vở bài tập . - Một HS lên bảng giải bài : Giải : Số quả cam mẹ biếu bà là : 36 : 3 =12 ( quả) Đ/S: 12 quả cam -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.. Đạo đức TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 2). A/ Mục tiêu: Như tiết 1 của bài. Lấy chứng cứ 1,2 nhận xét 2. B /Đồ dùng dạy học: - Phiếu minh họa dành cho hoạt động 2; VBT. C/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: - Gọi HS nêu công việc tự làm lấy của mình. - Lớp theo dõi, nhận xét bạn trả lời - Nhận xét tuyên dương. 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài học (tiết 2) * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế - GV yêu cầu học sinh tự liên hệ - HS theo dõi GV, tiến hành suy + Các em đã từng tự làm những việc gì của nghĩ và nêu kết quả về những công việc mà bản thân tự làm lấy. Qua mình? + Các em đã thực hiện được điều đó như đó bày tỏ cảm giác của mình khi hoàn thành công việc. thế nào? + Em cảm thấy thế nào khi làm hoàn thành - Lần lượt từng học sinh trình bày công việc của mình ?. trước lớp. - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả trước - Cả lớp lắng nghe và nhận xét . lớp . - Giáo viên kết luận . * Hoạt động 2: Đóng vai - Các nhóm thảo luận các tình - GV chia lớp thành 4 nhóm; giao nhiệm vụ huống theo yêu cầu của giáo viên. 2 nhóm xử lí tình huống 1(BT4 ở VBT), 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhóm xử lí tình huống2(BT5 ở VBT),rồi thể hiện qua TC đóng vai. - Mời từng nhóm lên trình bày TC đóng vai trước lớp. * Giáo viên kết luận: SGV. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Cho HS trao đổi và làm BT6 ở VBT. - GV nêu từng ND, HS nêu kết quả của mình trước lớp, những HS khác bổ sung. (Đồng ý ở các câu a, b, đ, e) * Kết luận chung: SGK 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị bài 4. - Lần lượt từng nhóm trình diễn trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét . - Từng cặp trao đổi và làm BT6. - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình trước lớp. - Lớp theo dõi và nhận xét ý kiến bạn . * Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .. Thủ công GẤP, CẮT NGÔI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết 2) A/ Mục tiêu : Như tiết 1 của bài. Lấy chứng cứ 2,3 nhận xét 2. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình của bài. - Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài . b) Khai thác: * Hoạt động 3 :HS thực hành gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh . - Yêu cầu thực hiện lại thao tác gấp cắt - 2 em nhắc lại các thao tác về gấp cắt ngôi sao 5 cánh đã học ở tiết 1 và nhận ngôi sao 5 cánh. - Lớp quan sát các bước qui trình gấp xét . - Treo tranh về quy trình gấp cắt ngôi sao cắt dán ngôi sao 5 cánh để áp dụng vào 5 cánh để cả lớp quan sát và nắm vững thực hành. hơn về các bước gấp cắt ngôi sao 5 cánh. - Lớp chia thành các nhóm tiến hành - GV tổ chức cho học sinh thực hành gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh - Đại diện các nhóm lên trình diễn sản theo nhóm. - Theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng phẩm để chọn ra ngôi sao cân đối và đẹp nhất . túng. - Yêu cầu các nhóm thi đua xem ngôi sao - Một số em nộp sản phẩm lên giáo Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhóm nào cắt các cánh đều , đẹp hơn. - Chấm 1 số sản phẩm của HS - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn học sinh về học và xem trước bài mới .. viên kiểm tra. - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất .. -Hai em nhắc lại các bước gấp cắt và dán ngôi sao 5 cánh để có lá cờ đỏ sao vàng.. Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012 Luyện Từ và Câu TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY A/ Mục tiêu : Tìm được một số từ về trường học qua bài giải ô chữ. Biết điền đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu văn. B/ Đồ dùng dạy học: - SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh làm bài tập 1. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - Một học sinh làm bài tập 3. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn HS làm bài tập: - Hai em đọc yêu cầu bài tập1 trong *Bài 1: - Gọi 2 em đọc yêu cầu bài tập 1 . sách giáo khoa. -Yêu cầu lớp đọc thầm và theo dõi ô chữ - Cả lớp đọc thầm bài tập . và chữ cần điền (LÊN LỚP). - Hướng dẫn HS cách thực hiện. - Thực hành làm bài tập trao đổi - Yêu cầu trao đổi theo cặp hoặc theo trong nhóm - 2 nhóm mỗi nhóm 10 em lên chơi nhóm rồi làm bài tập vào nháp . - Dán 2 tờ giấy lên bảng mời 3 nhóm tiếp sức mỗi em điền nhanh một từ HS(mỗi nhóm 10 em) thi tiếp sức điền vào vào ô trống. Đọc kết quả các từ đã ô trống để được các từ hoàn chỉnh. Sau đó hoàn chỉnh. đại diện mỗi nhóm đọc kết quả bài làm của nhóm mình, đọc từ mới xuất hiện . - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Lớp theo dõi nhận xét, tuyên dương * Bài 2 : - Gọi 1em đọc yêu cầu bài tập nhóm thắng cuộc. (Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp). - Yêu cầu HS làm vào vở - 1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài - Mời ba HS lên bảng làm bài. tập. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng. 3) Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học về so sánh … - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.. - Cả lớp làm bài vào vở . - 3 em lên bảng lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài. - Hai em nhắc lại các từ thường dùng nói về nhà trường …. Tập viết ÔN CHỮ HOA D , Đ A/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa D,Đ,H, tên riêng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa D, Đ, tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào - Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con theo yêu cầu của GV. bảng con các từ: Chu Văn An, Chim. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có - HS tìm ra các chữ hoa có gồm chữ: trong bài: - Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại D, Đ K. - Lớp theo dõi. cách viết từng chữ . - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con - Cả lớp tập viết trên bảng con: D, Đ, các chữ hoa vừa nêu. * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) K. - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Kim Đồng. - Giới thiệu về anh Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội - Một học sinh đọc từ ứng dụng . TN TPHCM, là thiếu niên anh hùng của - Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về người đội viên ưu tú đầu tiên của Đội đất nước. - Cho HS tập viết trên bảng con: Kim TNTPHCM. Đồng *Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một HSđọc câu . - Cả lớp tập viết trên bảng con. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Câu tục ngữ nói gì? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ Dao c) Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu như vở Tập viết. - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - Giáo viên chấm vở 1 số em. - Nhận xét để rút kinh nghiệm đ/ Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HSvề nhà viết bài và xem trước bài mới .. - Đọc câu ứng dụng. + Con người phải chăm học mới khôn ngoan , trưởng thành. - HS tập viết vào bảng con chữ Dao trong câu ứng dụng - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh nộp vở theo yêu cầu của GV. - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : Ôn chữ hoa E, Ê. Toán LUYỆN TẬP. Tiết 28: A/ Mục tiêu: - Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1chữ số. - Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng trong giải toán. B/ Đồ dùng dạy học: - SGK. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng thực hiện 2 phép tính - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo sau: 68 : 2 39 : 3 dõi nhận xét. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b)Luyện tập : - Cả lớp thực hiện làm vào vở Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - 2HS lên bảng làm bài (đặt tính ) - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau và tự sửa bài. - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở. - 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. Bài 2 : - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 1 số học sinh nêu miệng kết quả, + 1/4 của 20cm là: 20 : 4 = 5(cm) + 1/4 của 40km là: 40 : 4 = lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét bài làm của học 10(km)... Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> sinh. Bài 3 - Yêu cầu học sinh nêu đầu bài toán cho biết và điều bài toán hỏi rồi làm bài vào vở. - Gọi một HS lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Cả lớp làm bài vào vở. -Một HS lên bảng giải bài : Giải : Số trang truyện My đã đọc là: 84 : 2 = 42 (trang) Đ/S: 42 trang - Lớp nhận xét, chữa bài. -Vài HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại.. Tự nhiên xã hội VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU A/ Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể được tên 1 số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu được cách phòng tránh các bệnh kể trên. - GDHS biết được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Lấy chứng cứ 3 nhận xét 1. B/ Đồ dùng dạy học: Các hình liên quan bài học ( trang 24 và 25 sách giáo khoa), C/ Các hoạt đọng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “cơ quan bài tiết nước - 1HS chỉ và nêu tên các bộ phận của tiểu “ cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ - Giáo viên nhận xét đánh giá. câm. - 1HS nêu chức năng của từng bộ phận. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: -Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài *Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Bước 1 : -Yêu cầu từng cặp HS thảo - Lớp trao đổi suy nghĩ trả lời luận theo câu hỏi : + Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ + Để cơ quan bài tiết nước tiểu không quan bài tiết nước tiểu ? bị nhiễm trùng . Bước 2 :- Yêu cầu các cặp lên trình bày - Một số cặp lần lượt lên báo cáo. kết quả thảo luận . -Theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng - Lớp theo dõi bình chọn cặp trả lời nhất . đúng. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 2: Quan sát -Thảo luận Bước 1 : Làm việc theo cặp -Yêu cầu từng cặp cùng quan sát hình 2, 3, 4 , 5 trang 25 SGK thảo luận các câu hỏi + Cho biết các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu? - Bước 2 : Làm việc cả lớp - Gọi một số cặp trình bày kết quả . - Tiếp theo giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi gợi ý : + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh các bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu? + Tại sao hàng ngày cần phải uống đủ nước ?. - Lớp tiến hành làm việc theo cặp thảo luận dựa vào các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.. - Lần lượt từng cặp lên báo cáo kết quả thảo luận. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.. + Cần phải tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo.... + Để bù cho quá trình mất nước do * Giáo viên rút kết luận (sách giáo việc thải nước tiểu ra hằng ngày để khoa). tránh bị sỏi thận. - Liên hệ thực tế. - Nêu bài học SGK. - GDHS biết được tác hại của việc - HS tự liên hệ với bản thân. không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 3/ Củng cố - Dặn dò: -Về nhà học bài và vận dụng vào cuộc sống hằng ngày, xem trước bài mới - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. ------------------. Thứ 5 ngày 4 tháng 10 năm 2012 Tập đọc NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC A/ Mục tiêu: Bước đầu biết đọc bài văn xuôi với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu ND:Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên đọc bài . - Ba em lên bảng đọc bài:“Bài tập làm văn “ - Nhận xét đánh giá. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc : * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV sửa sai. - GV có thể chia bài thành 3 đoạn như sách giáo viên. - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải - HS tập đặt câu với các từ trên. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. + Gọi 1HS đọc lại cả bài. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi + Điều gì đã gợi cho tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Lần lượt từng em đọc nối tiếp từng câu, luyện đọc các từ ở mục A. - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài . - Học sinh đọc phần chú giải và tập đặt câu. - HS đọc từng đoạn trong nhóm . + 1 em đọc lại toàn bài . - Lớp đọc thầm đoạn 1 bài văn + Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối mùa thu làm tác giả nhớ lại những ngày đầu tựu trường . - Cả lớp đọc thầm. + Vì tác giả lần đầu đi học, cậu rất bỡ ngỡ…mọi vật xung quanh cũng thay đổi. - Lớp đọc thầm đoạn còn lại. + Đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ, như con chim… - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần . - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc đúng theo yêu cầu - 3 học sinh khá đọc lại bài . - HS tự chọn 1 đoạn văn mình thích - HS thi đua đọc thuộc lòng một đoạn văn . - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất. - Cả lớp đọc thầm đoạn đoạn 2 +Trong ngày đến trường đầu tiên tại sao tác giả thấy mọi vật thay đổi lớn ? - Lớp đọc thầm đoạn 3 . + Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học HS mới tựu trường ? d) HTL một đoạn văn: - Giáo viên đọc mẫu lại đoạn 3. - Giáo viên hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ - Gọi 3HS đọc lại đoạn văn. - Yêu cầu cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn (mỗi em chọn HTL 1 đoạn văn mà mình thích). - HS thi đọc thuộc 1 đoạn văn. - GV, HS nhận xét biểu dương - Về nhà học bài và xem trước bài mới : d) Củng cố - Dặn dò: Trận bóng dưới lòng đường . Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn dò học sinh về nhà học bài Toán Tiết 29 : PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ A/ Mục tiêu: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư bé hơn số chia. B/ Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa có các chấm .HS: que tính, bảng phụ. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng làm BT: - 3 học sinh lên bảng làm bài. 42 : 2 69 : 3 84 : 4 - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu *) Giới thiệu bài: bài - Giáo viên ghi bảng 2 phép chia: 8 2 9 2 - Gọi hai em lên bảng - Giáo viên gợi ý để học sinh rút ra đặc điểm của phép chia hết và chia dư . - Yêu cầu HS kiểm tra lại bằng mô hình hoặc bằng vật thật . - Giáo viên kết luận : * 8 chia 2 được 4 không còn thừa ta nói 8 : 2 là phép chia hết . viết 8 : 2 = 4 * 9 chia 2 được 4 còn thừa 1 ta nói 9 : 2 là phép chia có dư. 1 là số dư Viết 9 : 2 = 4 ( dư 1 ) - Yêu cầu vài học sinh nhắc lại . *)Luyện tập : -Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập. - HS thực hiện trên bảng con. - Nhận xét chữa bài. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 1số em nêu kết quả, sau đó từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. Lop1.net. - 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp.. - Học sinh thực hành chia trên vật thật, chẳng hạn: + Lấy 8 que tính chia thành 2 nhóm bằng nhau mỗi nhóm được 4 que ( không thừa ) + Lấy 9 que tính chia thành 2 nhóm bằng nhau được mỗi nhóm 4 cây thừa 1 que tính.. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - 3HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con.. - Một em đọc đề bài - Cả lớp làm vào vào vở.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận xét chung về bài làm Bài 3 - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi TLCH: + Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào? - GV ,cả lớp nhận xét, chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. - 4 em lần lượt nêu kết quả làm bài, cả lớp nhận xét. - Đổi vở KT chéo bài nhau.. - Một học sinh nêu yêu cầu bài, quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng. + Đã khoanh vào 1/2 số ô tô ở hình a. - 2 HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Tự nhiên xã hội C¬ quan thÇn kinh A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh. - GDHS Biết giữ gìn và bảo các cơ quan thần kinh. - Lấy chứng cứ 1 nhận xét 1. B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 26 và 27. - Hình cơ quan thần kinh phóng to. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các nguyên nhân bị các bệnh về - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ. cơ quan bài tiết? - Cần làm gì để giữ VS cơ quan bài tiết nước tiểu? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm : - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo SGK trang 26 và trả lời các câu hỏi sau: viên . + Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ - Hai học sinh lên chỉ vị trí não và tủy quan thần kinh trên sơ đồ ? sống trên cơ thể của bạn. + Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ ? Cơ quan nào Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> được bảo vệ bởi cột sống ? + Hãy chỉ vị trí bộ não , tủy sống trên cơ thể em hoặc của bạn ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Treo hình phóng to về cơ quan thần kinh - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận kết hợp chỉ vào sơ đồ trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung . * Giáo viên kết luận: sách giáo viên . Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1 :- Cho HS chơi TC “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”. Kết thúc TC, HS trả lời câu hỏi: + Trong HS chơi em đã dùng những giác quan nào để chơi? Bước 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 27 và trả lời các câu hỏi sau: + Não và tủy sống có vai trò gì ? + Theo bạn các dây thần kinh và các giác quan có vai HS gì ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những bộ phận này bị hỏng ? Bước 3: Làm việc cả lớp - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình bày phần trả lời 1 câu hỏi. - Cả lớp nhận xét bổ sung . * Giáo viên kết luận: sách giáo viên . * Liên hệ thực tế. GDHS không chơi các HS chơi nguy hiểm. - Nhắc nhở mọi người trong gia đình khi ngồi trên xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài mới.. - 2HS lần lượt lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan TK, nói rõ đâu là não,tuỷ sống, các dây TK... - Lớp theo dõi nhận xét bạn .. - Lớp tham gia chơi HS chơi. + Học sinh trả lời theo ý của mình . - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm quan sát hình vẽ trang 27 thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên . + Não có vai trò chỉ huy mọi hoạt động của cơ thể. + Các dây thần kinh dẫn các thông tin từ các cơ quan trên cơ thể về não và tủy sống. - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nhắc lại KL. - HS trả lời theo ý của mình.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - 2 học sinh nêu nội dung bài học . - Về nhà học bài và xem trước bài mới. Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn Kạ lại buại đạu em đi hạc A/ Mục tiêu : - Bước đầu kể lại được 1 vài ý nói về buổi đầu em đi học. Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ (5 - 7 câu) . B/ Đồ dùng dạy học C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, cần phải chú - 1 em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi ý điều gì? của giáo viên. - GV nhận xét - ghi điểm 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1 - Gọi 2 HS đọc bài tập (nêu yêu -Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn cầu và đọc câu hỏi gợi ý), cả lớp đọc . thầm theo - GV gợi ý cho học sinh : + Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay - Phải xác định nội dung , thời gian buổi chiều? Thời tiết ra sao ? Ai dẫn em ngày đầu được đến trường để kể lại theo tới? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi trình tự . học kết thúc như thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó? - Yêu cầu một học sinh khá kể mẫu. - Yêu cầu từng cặp học sinh kể cho nhau - 1HS khá kể mẫu, cả lớp chú ý nhận nghe. xét. - 3-4 học sinh kể trước lớp . - HS ngồi theo từng cặp kể cho nhau - Giáo viên nhận xét bình chọn em kể nghe về ngày đầu tiên đến trường của hay nhất. mình . * Bài 2: - 3-4 học sinh kể trước lớp. - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay - Cho cả lớp viết bài vào vở, GV theo nhất . dõi nhắc nhở. - 1HS đọc yêu cầu bài. - Mời 5 - 7 em đọc bài trước lớp. - Cả lớp viết bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương - Đọc bài trước lớp (5 - 7 em), cả lớp những em viết tốt nhất. c) Củng cố - Dặn dò: theo dõi nhận xét bài bạn. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Chính tả - Nghe – viết : NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC - Phân biệt : oe/oeo; s/x. A/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng Btđiền tiếng có vần eo/oeo(BT2). - Làm đúng BT3a. B/ Đồ dùng dạy học: SGK. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 HS lên bảng, cả lớp viết vào - 3HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con những từ HS hay viết sai (GV bảng con các từ : Khoeo chân , đèn sáng đọc). , xanh xao , giếng sâu , lẻo khoẻo, khỏe khoắn . - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : - Cả lớp theo dõi GV đọc bài. * Hướng dẫn chuẩn bị : - 1 học sinh đọc lại bài . - Giáo viên đọc đoạn văn. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Yêu cầu 1học sinh đọc lại. - Học sinh nêu về hình thức bài - Yêu cầu lớp đọc thầm để nắm nội dung - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực đoạn văn và trả lời câu hỏi : hiện viết vào bảng con . - Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng - Cả lớp viết bài vào vở. khó - Yêu cầu học sinh khác nhận xét bảng - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . * Giáo viên đọc bài để HS viết bài vào vở. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. * Chấm , chữa bài . - Lớp tiến hành luyện tập . c/ Hướng dẫn làm bài tập - Hai em thực hiện làm trên bảng *Bài 2 : - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài - Cả lớp thực hiện vào vở. - Vần cần tìm là: tập 2 lên . - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài a/ ngoằn ngoèo , ngặt nghẽo , ngoẹo đầu - GV giúp HS hiểu yêu cầu Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Yêu cầu 1 học làm bài trên bảng . - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính - Giáo viên nhận xét đánh giá . *Bài 3a: -Yêu cầu làm bài tập. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở - Gọi vài em nêu kết quả . - Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng . 3) Củng cố - Dặn dò: - Gv nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới.. - Lớp nhận xét bài bạn .. - 2 em đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm vào vở . - Hai học sinh nêu kết quả - Học sinh khác nhận xét .. - Về nhà viết lại cho đúng các từ đã viết sai, mỗi chữ 1 dòng.. Toán Tiết 30: luyên tạp A/ Mục tiêu : - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư . - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. B/ Đồ dùng dạy học: SGK. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : -Gọi 3 em lên bảng làm lại bài tập số 1, - 3 học sinh lên bảng làm bài . mỗi em thực hiện 1 phép tính chia. - Lớp theo dõi nhận xét. -Chấm vở tổ 3 . -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: -Bài 1: -Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp. -Yêu cầu tự đặt tính rồi tính vào vở nháp - 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính . - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một phép tính. -Giáo viên nhận xét đánh giá - Cả lớp thực hiện trên bảng con. Bài 2(cột 1,2,4) - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp giải vào - Cả lớp đọc thầm bài toán, trả lời theo bảng con. sự hướng dẫn của gv rồi tự làm bài vào vở. - GV nhận xét chữa bài. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×