Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.08 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Thiện Mỹ Tổ: Sử - Địa - CD Ngày soạn: 10/11/2010 Ngày dạy: Tuần 17 Tiết 15. GDCD 6. BÀI 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là mục đích học tập của học sinh. - Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai. - Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn. 2. Kỹ năng: Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và những việc cần làm để thực hiện được mục đích đó. 3.Thái độ: Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đã xác định. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV GDCD 6. - HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh có vai trò như thế nào đối với tương lai dân tộc, nhân loại? - Mục đích học tập của học sinh là gì? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội Dung *Hoạt động 1: Phân tích tiếp nội dung bài 2. Nội dung bài học: học (phương pháp vấn đáp gợi mở, đàm thoại). a. Hỏi: Cần học tập như thế nào để đạt được mục b. Chỉ có xác định đúng đắn mục đích học tập đích đề ra? (vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc) thì mới có thể học tập tốt. HS: Trả lời nội dung SGK. GV: Khi học tập phải kết hợp mục đích vì xã hội, vì chính bản thân và gia đình. Hỏi: Vì sao phải kết hợp vì mục đích xã hội, vì chính bản thân và gia đình? HS: - Mục đích cá nhân vì tương lai của mình, vì danh dự của bản thân, thể hiện sự kính trọng của mình với cha mẹ, thầy cô và tương lai sẽ có cuộc sống tốt đẹp. - Mục đích vì gia đình: Mang lại danh dự cho gia đình vì là niềm tự hào của dòng họ, là con ngoan có ích cho gia đình, không phụ lòng nuôi dưỡng của cha mẹ. - Mục đích vì xã hội: Góp phần làm giàu chính đáng cho quê hương đất nước, bảo vệ Tổ quốc XHCN phát huy truyền thống mang lại danh dự cho nhà trường. GV: Vì thế phải kết hợp giữa mục đích vì xã hội, chính bản thân và gia đình. Không nên vì Nguyễn Anh Thư. Trang 1 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Thiện Mỹ Tổ: Sử - Địa - CD cá nhân, tách rời cá nhân khỏi tập thể, xã hội. Hỏi: Phải học tập với thái độ như thế nào? HS: Tự giác, có ý chí, có nghị lực, sáng tạo trong học tập, học tập toàn diện, học ở mọi nơi mọi lúc… GV: Chuẩn bị tốt phương tiện học tập, đọc tài liệu, có phương pháp học tập tốt, vận dụng vào thực tế cuộc sống, tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. Hỏi: Kể vài tấm gương có mục đích học tập đúng đắn, vượt lên số phận để học tốt? HS: Nguyễn Ngọc Ký, Mạc Đỉnh Chi… Hỏi: Nhiệm vụ chủ yếu của HS là gì? HS: Trả lời theo SGK.. *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (phương pháp vấn đáp, động não). a) Nhân dịp đầu năm học, lớp 6B tổ chức thảo luận về “Mục đích học tập”. Cuộc tranh luận đã nảy ra những ý kiến khác nhau như: *Học tập vì danh dự của bản thân và gia đình. *Học tập để có đủ khả năng góp phần xây dựng *quê hương, đất nước. *Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ. *Học tập để khỏi thổ thẹn với bạn bè. - Em đồng ý với quan điểm nào? Vì sao? - Em không đồng ý với quan điểm nào? Vì sao? - Mục đích học tập của em là gì? Tại sao? HS: - Theo em, em không đồng ý với quan điểm “Học tập để dễ kiếm việc làm nhàn hạ” vì đó là mục đích học tập không đúng. - Em đồng ý với tất cả các quan điểm còn lại nhưng chưa đủ. Vì vậy phải tổng hợp nhiều yếu tố, nhưng mục đích sâu sắc nhất là góp phần xây dựng quê hương, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và vì tương lai của bản thân, vì danh dự của gia đình và truyền thống của nhà trường. - Mục đích học tập của em là trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt, trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa. - Bởi vì, chỉ có xác định đúng đắn mục đích học tập của mình vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của đất nước thì em mới có thể học tốt được. c) Để thực hiện mục đích học tập, em thấy bản. GDCD 6. c. Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. 3. Bài tập: a) Nhân dịp đầu năm học, lớp 6B tổ chức thảo luận về “Mục đích học tập”. Cuộc tranh luận đã nảy ra những ý kiến khác nhau như: *Học tập vì danh dự của bản thân và gia đình. *Học tập để có đủ khả năng góp phần xây dựng *quê hương, đất nước. *Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ. *Học tập để khỏi thổ thẹn với bạn bè. - Em đồng ý với quan điểm nào? Vì sao? - Em không đồng ý với quan điểm nào? Vì sao? - Mục đích học tập của em là gì? Tại sao? HS: - Theo em, em không đồng ý với quan điểm “Học tập để dễ kiếm việc làm nhàn hạ” vì đó là mục đích học tập không đúng. - Em đồng ý với tất cả các quan điểm còn lại nhưng chưa đủ. Vì vậy phải tổng hợp nhiều yếu tố, nhưng mục đích sâu sắc nhất là góp phần xây dựng quê hương, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và vì tương lai của bản thân, vì danh dự của gia đình và truyền thống của nhà trường. - Mục đích học tập của em là trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt, trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa. - Bởi vì, chỉ có xác định đúng đắn mục đích học tập của mình vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của đất nước thì em mới có thể học tốt được. c) Để thực hiện mục đích học tập, em thấy bản. Nguyễn Anh Thư. Trang 2 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Thiện Mỹ Tổ: Sử - Địa - CD thân đã thực hiện được tốt những điều gì nêu dưới đây: HS: Để thực hiện mục đích học tập, em thấy bản thân đã thực hiện tốt tất cả những điều nêu trên. 4. Củng cố: - Để học tập tốt chúng ta phải làm gì? - Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là gì? 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập đ. - Xem lại Bài 1-11.. GDCD 6 thân đã thực hiện được tốt những điều gì nêu dưới đây: HS: Để thực hiện mục đích học tập, em thấy bản thân đã thực hiện tốt tất cả những điều nêu trên.. Nguyễn Anh Thư. Trang 3 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>