Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 17 - Năm học 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.84 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 17 Tiết: 81. Ngày soạn: 15/12/2012 Ngày dạy: 17/12/2012. TRẢ BÀI KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Qua tiết trả bài GV cho HS tự đánh giá về lực học của mình qua phân môn văn học, về khả năng tiếp nhận các tác phẩm thơ và truyện hiện đại - Rèn kỹ năng tiếp thụ, rút kinh nghiệm, sửa chữa - Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thích môn học B. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chấm , trả bài, sửa bài chi tiết, vào điểm chính xác. 2. Học sinh: Lập dàn ý, xem lại đề bài. Đọc lại bài để rút ra bài học cho bản thân C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS: 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: GV nêu yêu cầu , sự cần thiết của tiết trả bài. Tiết học này sẽ giúp các em thấy được những ưu khuyết trong bài làm văn số 3 và bài kiểm tra Tiếng Việt nhằm mục đích để các em để phát huy, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho những bài sau đạt kết quả cao hơn và không bị vướng những lỗi đã gặp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV đọc lại đề GV nhận xét chung bài làm của HS về ưu điểm, nhược điểm, hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, chính tả, viết câu tự luận nhỏ. GV thống kê những lỗi của HS. Phân tích nguyên nhân mắc lỗi HS chữa lỗi riêng và ghi vào vở. NỘI DUNG BÀI DẠY I. Đề và Đáp án (Xem tiết 76 –tuần 16) II. NHẬN XÉT CHUNG a. Ưu điểm: - Hầu hết HS nắm và biết cách làm bài văn có hai phần: trắc nghiệm và tự luận. Các em đã biết tiếp cận với bài kiểm tra, nhưng cách hành văn và diễn đạt ý chưa trọn vẹn b. Nhược điểm: - Câu 1: Tóm tắt sót ý, chưa đầy đủ, nhiều em nhầm lẫn nhân vật - Phần nhiều HS chưa biết cách làm bài văn tự luận nhỏ. - Diễn đạt còn dài dòng, lủng củng, viết câu chưa chuẩn, sai chính tả, danh từ riêng không viết hoa. - Rất nhiều em chưa biết diễn ý, viết đoạn văn ngắn, gạch đầu dòng, chưa nêu được nội dung chính mà đề bài muốn hỏi đến. Trong bài còn dùng các kí hiệu mũi tên và gạch đầu dòng Chữa lỗi cụ thể: Phần I: Trắc nghiệm: Đa số HS khoanh tròn đáp án đúng. Một số em chưa học bài nên nắm không kĩ. Phần II: Tự luận Câu 1 : HS nêu được tình huống truyện ngắn Chiếc lược ngà. Nhưng một số em còn thiếu ý, câu cú chưa rõ ràng, chữ viết và trình bày chưa cẩn thận. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhầm lẫn nhân vật và hành động của nhân vật: 20 năm ông Sáu về thăm nhà, bé Thu nói chuyện với cô kĩ sư, bác lái xe... Câu 2 : Hầu hết HS đáp ứng yêu cầu, đã phân tích được diễn biến nhân vật ông Hai - Một số HS chưa biết cách viết một bài văn ngắn, nhiều em còn gạch đầu dòng, chưa bộc lộ được suy nghĩ của bản thân về nhân vật. - Lỗi diễn đạt: lủng củng, chưa gãy gọn GV: Lựa bài khá nhất đọc - Lỗi dùng từ: thiếu chính xác, lời văn -> một số em diễn đạt trước lớp (Cường, Quốc...) còn lủng củng, ý rời rạc . - GV trả bài, HS đọc lại bài và - Lỗi viết câu: Chưa xác định đúng các thành phần câu. Sai rút kinh nghiệm. Ghi điểm nhiều lỗi chính tả (viết số, viết tắt, không viết hoa tên nhân vật chính... ) - Nhiều bài chưa viết quá ngắn gọn,làm đối phó, chưa đáp ứng yêu cầu của đề bài - Một số em viết quá xấu , gạch xoá tuỳ tiện, danh từ riêng không viết hoa (xung xướng -> sung sướng, sấu hổ-> xấu hổ...) BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA VĂN Lớp SS Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 9-10 7-8 5-6 > TB 3-4 1-2 < TB 9A1 9A2 D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Ôn lại tất cả kiến thức đã học từ đầu năm, chuẩn bị cho thi học kì E. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Tuần: 17 Tiết: 82. Ngày soạn: 15/12/2012 Ngày dạy: 17/12/2012 Hướng dẫn đọc thêm Văn bản: NHỮNG ĐỨA TRẺ (Trích: Thời thơ ấu) M. Go - rơ - ki. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu về nhà văn M. Go - rơ – ki và tác phẩm của ông. - Hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm của đoạn trích. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Những đóng góp của M. Go - rơ – ki vào nền văn học Nga và văn học nhân loại.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh. - Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với truyện cổ tích. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắt được đoạn truyện. 3. Thái độ: Có cái nhìn đúng đắn đối với xã hội Nga lúc bấy giờ. C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp giải thích minh họa, phân tích, phát vấn, thảo luận nhóm, bình giảng. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 2. Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa truyện ngắn “Cố hương”? 3. Bài mới: GV cho HS xem chân dung của M. Go - rơ – ki kết hợp với giới thiệu các tác phẩm và vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG I. GIỚI THIỆU CHUNG: Gọi HS đọc lại mục chú thích * Sgk/216 1. Tác giả: M. Go - rơ – ki (1886 - 1936), là GV: Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả? nhà văn Nga nổi tiếng. 2. Tác phẩm: HS xem chân dung nhà văn GV: Tác phẩm được sáng tác vào thời gian nào? a. Xuất xứ : Những đứa trẻ trích từ chương Viết theo thể loại nào? IX của tác phẩm Thời thơ ấu. HS suy nghĩ và trả lời b. Thể loại : truyện ngắn. HS: Suy nghĩ và trả lời. Gv chốt ý và ghi bảng Gv tích hợp với tập làm văn và chuyển ý II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – Tìm hiểu từ khó: GV:Gv hướng dẫn học sinh đọc: to, rõ, chính 2. Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục: 3 phần xác, chậm rãi, tình cảm, sâu lắng GV: Bố cục, nội dung chính từng đoạn ? Phần 1: Từ đầu đến ấn em nó cúi xuống (Những đứa trẻ gặp nhau) HS: GV chốt ý và ghi bảng HS: Nhân vật kể chuyện xưng tôi, nhân vật tôi Phần 2: Tiếp theo cho đến không được đến xuất hiện trong mọi sự việc được kể nhà tao (Những đứa trẻ bị cấm đoán) GV: Cuộc gặp gỡ, trò truyện lúc đầu giữa nhân Phần 3: Còn lại (Những đứa trẻ lại gặp nhau) vật “ tôi” với ba bạn nhỏ diễn ra ở đâu? HS: Cuộc gặp gỡ, trò chuyện lúc đầu giữa “tôi” và mấy đứa nhỏ con ông đại tá diễn ra trên cái xe trượt tuyết cũ để dưới mái hiên nhà kho b. Phân tích: GV: Chúng nói với nhau những chuyện gì ?Vì b1. Hoàn cảnh đáng thương của những sao những bon trẻ con ông đại tá lại chơi thân với đứa trẻ: A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của ông bố ? - Ba đứa trẻ nhà Ốp – xi – an – ni – cốp tuy là HS:Vì chúng đều thiếu tình thương của mẹ, con nhà quan chức giàu sang nhưng lại là chúng là hàng xóm của nhau, chúng đã từng cứu những đứa trẻ thiếu tình thương, mẹ mất sớm, sống với dì ghẻ và người cha độc đoán. nhau thoat nạn GV: Cách kể chuyện của tác giả trong đoạn trích - A -li – ô – sa cùng cảnh ngộ với chúng. này có gì đặc biệt? HS: Chủ yếu bằng ngôn ngữ đối thoại của nhân => Kể chuyện đời thường và chuyện cổ tích: vật tâm hồn trong sáng, khát khao tình cảm của. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV: Tâm hồn trẻ thơ được thể hiện như thế nào qua buổi trò chuyện ấy? GV chốt và chuyển ý GV: Vì sao ông đại tá lại cấm bọn trẻ chơi với nhau ? GV: Những đứa trẻ tìm thấy sự đồng cảm qua những điều gì? HS thảo luận nhóm 4 phút – 4 nhóm. Các nhóm nhận xét và Gv chốt ý GV: Mặc dù bị ông bố cấm đoán, mấy đứa trẻ vẫn tìm cách gặp gỡ nhau để trò chuyện. Chúng chơi với nhau ở đâu và nói với nhau những chuyện gì ? GV: Từ đó, em hiểu như thế nào về cuộc sống của bọn trẻ? HS: Cuộc sống đơn độc, sợ hãi, thiếu tình yêu thương của cha mẹ … Đó là cuộc sống bất hạnh GV:Trong khi kể chuyện, tác giả hay lồng những chuyện đời thường với chuyện cổ tích. Đó là một đặc điểm của nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích này. GV liên hệ giáo dục HS tình bạn, lòng thương yêu đối với những đứa trẻ bất hạnh GV: Nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích? Phát biểu ngắn gọn chủ đề của đoạn trích? GV nhận xét, chốt ý và HS ghi bảng HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV gợi ý: Một số chi tiết thể hiện kí ức bền vững của nhân vật “tôi” về tình bạn tuổi thơ Chi tiết những đứa trẻ bị người bố tàn nhẫn đánh đòn làm cho nhân vật “tôi” tức tối…... những đứa trẻ. b2. Tình cảm trong sáng đẹp đẽ của những đứa trẻ: - Tìm thấy sự đồng cảm trở thành bạn thân thiết: + Sở thích nuôi chim; nghe chuyện cổ tích… + Những điều tin tưởng vào thế giới cổ tích. + Bất chấp những cấm đoán của người cha => Chủ yếu bằng ngôn ngữ đối thoại: Trẻ thơ rất dễ đồng cảm với nhau, nhất là khi các em có cùng cảnh ngộ. 3.Tổng kết: a. Nghệ thuật - Kể chuyện đời thường và chuyện cổ tích Kết hợp kể với tả, biểu cảm làm cho câu chuyện sinh động và đầy cảm xúc. b.Nội dung: * Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ và những khát khao tình cảm của những đứa trẻ. * Ghi nhớ (SGK/234). III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: Đọc, nhớ một số chi tiết thể hiện kí ức bền vững của nhân vật “tôi” về tình bạn tuổi thơ. - Nắm được những kiến thức của bài học * Bài mới: Chuẩn bị: Tập làm thơ tám chữ Hs tự sáng tác thơ 8 chữ theo chủ đề: - Mái trường - Tình bạn - Quê hương (Mỗi HS sẽ sáng tác một chủ đề trong ba chủ đề trên). E. RÚT KINH NGHIỆM:. ...................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ****************************************. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần: 17 Tiết PPCT: 83. Ngày soạn: 16/12/2012 Ngày dạy: 18/12/2012 Tập làm văn: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - HS nắm được biết cách làm thơ tám chữ, gieo vần thích hợp. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ hay của các nhà thơ 2. Kỹ năng: - Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn hoặc viết tiếp theo những câu thơ vào một bài thơ cho trước 3. Thái độ: - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt và các thể thơ của dân tộc C. PHƯƠNG PHÁP: - HS thực hành làm thơ tám chữ dựa vào kiến thức đã học về thơ tám chữ D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS: 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Gv giới thiệu về thơ tám chữ rồi vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG I. GIỚI THIỆU CHUNG: Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ 1.Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ Gọi hs đọc một số đoạn thơ tám chữ 1, Thế Lữ : Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay mà học sinh đã chuẩn bị. Cảnh cơ hàn nơi nước đọng bùn lầy Thủ sán lạn mơ hồ trong ảo mộng Chí hăng hái ganh đua đời náo động Tôi đều yêu, đều kiếm, đều say mê (Cây đàn muôn điệu) 2, Xuân Diệu: Cây bên đường, trụi lá đứng tần ngần Khắp xương nhánh chuyển một luồng tê tái Và giữa vườn im, hoa run sợ hãi Gv:Hãy nhận xét về cách gieo vần, Bao nỗi phôi phai, khô héo rụng rời (Tiếng gió ) cách ngắt nhịp ở những đoạn thơ ấy ? * Nhận xét : - Thơ tám chữ thường sử dụng vần chân một cách linh hoạt; có vần trực tiếp tạo thành cặp câu thơ đi liền với nhau; - Thơ tám chữ rất gần với văn xuôi, do đó cách ngát nhịp cũng rất linh hoạt. LUYỆN TẬP Viết thêm một số câu thơ để hoàn II. LUYỆN TẬP: thiện khổ thơ * Viết thêm một số câu thơ để hoàn thiện khổ thơ. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1, * Yêu cầu : Câu mới viết phải đủ tám chữ - Phải đảm bảo sự lô- gíc về ý nghĩa với những câu đã cho - Phải có vần chân gián tiếp hoặc trực 2, tiếp với những câu đã cho.. Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bến sông Tôi cũng khác tôi sau lần gặp khác ………………………………… ( Đỗ bạch Mai, Trước dòng sông). Nhưng sớm nay tôi chợt đứng sững sờ Phố Hàng Ngang dâu da xoan nở trắng Và mưa rơi thật dịu dàng, êm lặng ………………………………………. ( Bến Kiến Quốc, Dâu da xoan) Tập làm thơ tám chữ theo chủ đề * Tập làm thơ tám chữ theo chủ đề Học sinh thảo luận nhóm, mỗi nhóm GV cho chủ đề : chọn một trong 3 chủ đề trên. - Mái trường HS làm theo nhóm trong thời gian 30 - Tình bạn phút với 4 nhóm . Sau khi HS làm - Quê hương xong, cử đại diện nhóm đọc bài, các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, ghi điểm HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: GV gợi ý: Học theo đề cương và ôn * Bài cũ: Xem lại tất cả các kiến thức có liên quan đến kĩ nội dung ghi vở , SGK thể thơ 8 chữ, tự sáng tác và làm thơ 8 chữ * Bài mới: Ôn lại những kiến thức trọng tâm học kì I. E. RÚT KINH NGHIỆM:. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần: 17 Tiết PPCT: 84. ************************************** Ngày soạn: 18/12/2012 Ngày dạy: 20/12/2012. ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tt) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - HS nắm được cách viết bài văn cụ thể theo yêu cầu. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Nắm được các nội dung chính của phần Tập Làm Văn đã học trong Ngữ Văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. 2. Kỹ năng: - Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, đọc kĩ đề trước khi làm bài.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C. PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, giải thích, minh họa, Hs thực hành viết đoạn… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: Gv giới thiệu về vai trò của tiết ôn tập Tập làm văn rồi vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY I. LUYỆN TẬP: GV hướng dẫn HS cách viết một bài văn theo đề đã cho: Câu 1: Phân tích nét nghệ thuật độc đáo thể hiện qua các câu thơ sau: “Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một, tài đành họa hai” * Nghệ thuật: - Nói quá: Kiều đẹp đến mức hoa ghen liễu hờn. Không những đẹp mà còn có tài năng HS lập dàn ý - Tác giả sử dụng nghệ thuật nói quá để cực tả vẻ đẹp và tài năng của Kiều khiến tạo hóa ghen ghét, sự báo số phận éo Gv sửa và hướng dẫn HS kĩ năng le, đau khổ, tài năng vượt lên mức bình thường thể hiện ấn viết đoạn cho các đề bài trên (câu tượng của một nhân vật tài sắc vẹn toàn. 1, 2, 3) và lựa chọn một số bài để Câu 2: Đóng vai nhân vật bé Thu kể lại tình cảm cha con giữa cô và ông Sáu chỉnh sửa. * Mở bài: Giới thiệu nhân vật bằng ngôi thứ nhất, và giới thiệu câu chuyện. * Thân bài: Nhân vật bé Thu cần nêu những ý sau: - Tâm trạng khi có người lạ gọi là con, xưng cha khi chơi ở nhà chòi - Tâm trạng những ngày ở nhà - Tình cảm bé Thu dành cho người cha trước lúc lên đường - tình yêu cha sâu sắc của Thu đã gây xúc động mạnh trong lòng người đọc, để lại những ấn tượng sâu sắc * Kết bài: Kết thúc câu chuyện, cảm nhận của nhân vật. Câu 3: Đóng vai nhân vật ông Hai kể lại truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, đồng thời thể hiện tình yêu làng, yêu nước của người nông dân trong kháng chiến chống Pháp * Mở bài: Giới thiệu nhân vật, kể lại câu chuyên * Thân bài: - Tình yêu làng lòng yêu nước của nhân vật thể hiện: + Trước khi nghe tin làng theo giặc + Khi nghe tin làng theo giặc + Khi nghe tin cải chính - Tình yêu làng và tình yêu nước hòa quyện thống nhất với nhau, tình yêu làng được đặt trong tình yêu nước. Là nét nổi bật, tiêu biểu của nhân vật, ông Hai trở thành nhân vật đại diện cho tình yêu làng, tình yêu nước của người nông dân. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> trong kháng chiến chống Pháp * Kết bài: - Kết thúc câu chuyện - Liên hệ thực tế bản thân Câu 4, 5, 6 : HS trả lời miệng Câu 4: Nêu hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa bài thơ “Đoàn trước lớp, GV nhận xét thuyền đánh cá” của Huy Cận Câu 5: Tình huống truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, tác dụng của tình huống đó Câu 6: Tóm tắt truyện ngắn “Làng “của Kim Lân HƯỚNG DẪN TỰ HỌC II. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV gợi ý: Học theo đề cương và * Bài cũ: HS thực hành viết đoạn văn tự luận, ôn tập kĩ các ôn kĩ nội dung ghi vở, SGK kiến thức đã học. Chú ý học kĩ 3 truyện ngắn hiện đại và các tác phẩm thơ * Bài mới: Ôn tâp theo đề cương phần tiếng Việt, văn bản và kĩ năng viết đoạn văn E. RÚT KINH NGHIỆM:. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………................... .............................................................................................................................................. Tuần: 17 PPCT: 85. ******************************************* Ngày soạn: 18/12/2012 Tiết Ngày dạy: 20/12/2012. ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - HS nắm được cách viết bài văn cụ thể theo yêu cầu. Ôn tập tổng hợp tất cả kiến thức về phần Văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn đã học ở học kì 1 B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Những kiến thức cơ bản phần đọc hiểu văn bản và phần tiếng Việt, Tập làm văn. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tổng hợp khái quát các kiến thức đó học. 3. Thái độ: - Nắm chắc các kiến thức, ôn tập kỹ lưỡng, nghiêm túc đạt hiệu quả cao trong học tập.. C.PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, giải thích – minh họa, phân tích… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Gv giới thiệu về vai trò của tiết ôn tập rồi vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG BÀI DẠY GV VÀ HS TÌM HIỂU CHUNG I. TÌM HIỂU CHUNG: Thống kê các tác phẩm 1. Thống kê các tác phẩm văn học đã học trong chương trình kì I văn học 1.Văn học trung đại: - GV: cần nắm chắc các T Tên văn bản – tác Nội dung Nghệ thuật nội dung : văn bản đó T giả của tác giả nào? Ra đời 1 Chuyện người - Vẻ đẹp của người phụ - Chữ Hán.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> trong hoàn cảnh con gái Nam nữ Việt Nam. - Kết hợp yếu tố nào ? Viết về cái gì? Về Xương Cảm thương số phận bi hiện thực và chuyện gì? Về ai? Nội truyền kì. (Truyền kỳ mạn kịch của họ dung chính mà văn bản - Thái độ của tác giả lục) đề cập là gì? Ca ngợi hay Nguyễn Dữ phê phán điều gì ? Trong ( Thế kỷ 16) văn bản đó tác giả dùng 2 …………… phương thức biểu đạt 2. Văn học hiện đại: (VH trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ, thời chính gì? Yếu tố nghệ kì xây dựng CNXH ở miền Bắc, hòa bình) thuật nổi bật của văn bản T Tên văn bản – tác Nội dung Nghệ thuật là gì? T giả, thể thơ GV hướng dẫn HS hệ 1 Đồng chí – 1948 Sáng tác về những Ca ngợi tình đồng thống hóa kiến thức đã (Đầu súng trăng người lính trong 2 chí của những học cuộc kháng chiến người lính cụ Hồ treo) Hs thảo luận nhóm điền Thơ tự do trong kháng chiến các thông tin vào bảng 1, chống Pháp 2, 3, 4 Chính Hữu 2 …………… 3. Văn bản nhật dụng HS các nhóm nhận xét, T Tên văn bản – tác Nội dung Nghệ thuật GV chốt ý ghi điểm T giả, thể thơ 1 Phong cách Hồ - Cốt cách văn hóa - Sử dụng ngôn Chí Minh – Lê Hồ Chí Minh trong ngữ trang trọng Anh Trà nhận thức và trong - Vận dụng kết ( Trích trong Hồ hành động. hợp các phương Chí Minh và văn thức biểu đạt tự hóa Việt Nam) sự, biểu cảm và lập luận 2 …………… 4, Văn bản nước ngoài: T Tên văn bản – tác T giả, thể thơ 1 Cố hương – Lỗ Tấn Nhà văn nổi tiếng Trung Quốc. Nội dung. Nghệ thuật. Nhận thức về thực tại và là mong ước đầy trách nhiệm của tác giả. - Kết hợp sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận - Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. II. LUYỆN TẬP: Đề 1: Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” và nêu hoàn cảnh ra đời, ý LUYỆN TẬP HS chia các nhóm lần nghĩa bài thơ? lượt bóc thăm các đề, Gv Đề 2: Tình huống truyện ngắn “Chiếc lược ngà” cho thời gian học sinh trả Đề 3: Tóm tắt truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> lời Đề 4: Ý nghĩa hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Sau đó, lần lượt các Việt. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: nhóm trình bày kết quả. * Bài cũ: Xem lại tất cả các kiến thức và nội dung trọng tâm đã ôn HƯỚNG DẪN TỰ tập trong đề cương HỌC * Bài mới: Chuẩn bị “Ôn tập” E. RÚT KINH NGHIỆM:. ………………………………………………………………………………………………………. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×