Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Tuần 5 - Khối 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 12. Tiết: 23. Ngày soạn: 20/10/2009 §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC. I. Mục Tiêu: - Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như quy tắc đổi dấu và rút gọn phân thức (biết sau). - Biết vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh hai phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước - Thấy được tính tương tự giữa tính chất cơ bản của phân số và tính chất cơ bản của phân thức. II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ. III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau. Cho ví dụ? 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên. Hoạt Động Học Sinh. Cho học sinh thực hiện ?2 , ?3 ?2 - Phân thức mới: x ( x  2) trong SGK.. Nội Dung 1. Tính chất cơ bản của phân thức: SGK. 3( x  2). so sánh:. x ( x  2) x và 3( x  2) 3. vì x.3(x+2) = 3.x(x+2) x. x ( x  2). GV: Từ ?2 và ?3 các em có nên = 3 3( x  2) nhận xét gì? Giáo viên nêu tính chất cơ bản ?3. Phân thức mới: x của phân thức và ghi bảng. 2 2y. x 3x 2 y So sánh và 2y2 6 xy 3. Ta có: Một học sinh nhắc lại. x 3x 2 y = 2y2 6 xy 3. Vì: x.6xy3 = 6x2y3 = 2y2 .3 x2y. Nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức.. Cho học sinh thực hiện ?4 a. GV trình bày trên bảng. - GV cho học sinh làm lại bài tập 1b, 1c SGK nhằm cho học Trình bày ?4a SGK sinh thấy được cách chứng minh khác hai phân thức bằng nhau. - Học sinh ngầm hiểu các đa thức (x+1) và (x+5) là đa thức Thực hiện. Lop6.net. A A.M  B B.M. ( M là một đa thức khác đa thức 0) A A:M  B B:M. (N là nhân tử chung của A và B) Ví dụ: ?4 a.. 2 x ( x  1) ( x  1)( x  1) 2 x ( x  1) : ( x  1) = ( x  1)( x  1) : ( x  1) 2x = x 1 3 x ( x  5) 1b. 2( x  5) 3 x ( x  5) : ( x  5) = 2( x  5) : ( x  5).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3x 2 x2 1c. x 1 ( x  2)( x  1) = ( x  1)( x  1) ( x  2)( x  1) = x2 1. khác 0.. - Cho học sinh thực hiện ?4 b. ?. Hãy nêu quy tắc đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức? Cho học sinh thực hiện ?5 trong bảng phụ. Cả lớp nhận xét.. =. Học sinh thực hiện. 2. Quy tắc đổi dấu:. A (1). A  A   B (1).B  B. A A  B B. -Nêu quy tắc. Ví dụ: Các nhóm nhỏ cùng thực hiện. yx xy Hai học sinh thực hiện vào a. 4  x  x  4 bảng phụ. 5 x x 5  2 b. 2 11  x. x  11. 4. Củng cố: - Bài tập ?5, 4. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc tính chất, quy tắc đổi dấu. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần: 12. Tiết: 24. Ngày soạn: 20/10/2009 §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC. I. Mục Tiêu: - Học sinh hiểu được và có kỹ năng rút gọn phân thức đại số. - Học sinh biết cách đổi dấu để xuất hiện phân tử chung của tử và mẫu. - Rèn tư duy nhanh nhẹn II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập. - Chuẩn bị trước ở nhà. III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy ghi tính chất cơ bản của phân thức dưới dạng công thức.. x 1 , dùng tính chất cơ bản của phân thức để tìm 1 phân thức x2 1 x 1 ?  có mẫu x + 1 và bằng phân thức đã cho: 2 " x 1 x 1. - Áp dụng: Cho phân thức. 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên. Hoạt Động Học Sinh. Nội Dung. Cho học sinh thực hiện ?1. Học sinh làm theo nhóm GV: Cách biến đổi phân thức Học sinh lên trình bày bảng. ?1 - Nhân tử chung : 2x2. - Chia tử và mẫu cho: 2x2.. 4x3 2x thành phân thức 2 10 x y 5y. 4x3 10 x 2 y. như trên được gọi là rút gọn. 4x3 : 2x2 4x 10 x 2 y : 2 x 2 phân thức 10 x 2 y 2x Học sinh làm theo nhóm  Học sinh thực hiện ?2. 5y 5 x  10 ?2 Học sinh trao đổi nhóm và rút 25 x 2  50 x ra kết luận. 5( x  2) = ?. Muốn rút gọc phân thức ta 25 x ( x  2) ta có thể làm thế nào? 5( x  2) : ( x  2) = Cả lớp cùng thực hiện. 25 x ( x  2) : ( x  2) Một học sinh lên bảng trình 1 ?. Hãy rút gọn các phân thức: bày. = 3 2 5x x  4x  4x . 3. Nhận xét: SGK.. x2  4. Thực hiện hoàn chỉnh. ?. Hãy rút gọn các phân thức: 14 x y 15 x y ; ; 21xy 5 20 xy 5 3. 2. 4. Các nhóm nhỏ cùng thực hiện.. 6x3y 8 x 2 y 2 ; 12 x 2 y 10 x 3 y 3. Rút. gọn. 1  x 3( x  y ) ; x ( x  1) y  x. phân. Ví dụ: Rút gọn phân thức: x 3  4 x 2  4 x x ( x 2  4 x  4) = ( x  2)( x  2) x2  4 x ( x  2)2 ( x  2)( x  2) x ( x  2) = x2. = thức: - Thực hiện.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Các nhóm nhỏ cùng thực. Rút gọn phân thức: 1 x ( x  1) 1 Đại diện nhóm lên bảng thực  = hiện. x ( x  1) x ( x  1) x 3( x  y ) 3( y  x )   3 yx yx. - Học sinh thực hiện ?3. - Rút gọn phân thức:. 2. xx 5x 2  5. - Hs thực hiện. ?3 x2  2x  1 ( x  1)2  5x 3  5x 2 5 x 2 ( x  1) x 1  5x 2. x  x2 x (1  x )  2 5 x  5 5( x  1)( x  1)  x ( x  1)  5( x  1)( x  1) x  5( x  1). 4. Củng cố: - Bài tập 1, 9 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần nhận xét. - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị tiết sau luyện tập IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... .............................................................. Duyệt của tổ chuyên môn 22/10/2009. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×