Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 - Đặng Thị Kim Niên - Năm học 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.74 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Ngữ văn 6. Năm học: 2012- 2013 Ngày dạy:22.08.2011. Tiết 1:. Văn bản. CON RỒNG- CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết). I. Mục tiêu: Giúp HS. 1.Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về truyền thuyết. - Hiểu được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản. - Nhận ra những sự việc chính của truyện. - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào, tôn kính về nòi giống dân tộc. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Tranh: Con rồng cháu tiên , bảng phụ. 2. HS: - Sách, vở, đọc và soạn bài. III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1.Ổn định lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: (35’): Giới thiệu truyện bằng tranh minh hoạ. Hoạt động của thầy và trò *HĐ 1: Tìm hiểu KN truyền thuyết - GV yêu cầu HS đọc chú thích dấu (*) SGK. ? Truyền thuyết là một thể loại văn học ntn? Có đặc điểm gì? - HS dựa chú thích trả lời. - GV lưu ý HS tính truyền miệng, nhân vật và sự kiện lịch sử yếu tố tưởng tượng kì ảo. GV: Giới thiệu về tác phẩm.. Nội dung kiến thúc I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG (3’) 1. Khái niệm truyền thuyết: - Là một loại truyện dân gian kể về nhân vật sự kiện liên quan đến lịch sử quá khứ. Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. * Tác phẩm thuộc nhóm các truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu. 2. Đọc, tìm hiểu chú thích (5’).. - GV đọc mẫu. Đặng Thị Kim Niên. 1 Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Năm học: 2012- 2013. ? Em có nhận xét gì về giọng đọc? - GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau. ? Giải thích nghĩa của từ “Tinh” trong các từ “mộc tinh”, “Sơn tinh”, “thuỷ 3. Tìm hiểu bố cục và tóm tắt tinh”. truyện (5’). HS dựa SGK trả lời. * Bố cục: 3 phần. ? Theo em truyện có thể chia làm mấy phần? Nêu rõ nội dung từng phần? - HS trả lời và học sinh khác nhận xét. - GV treo đáp án: Bố cục truyện: 3 phần . *Đ1: từ đầu đến cung điện Long Trang. Lạc Long Quân và Âu Cơ lên duyên vợ chồng. *Đ2: Tiếp đến lên đường. Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm con, 2 người chia tay. *Đ3: Còn lại: nguồn gốc dân tộc. - GV: Giới thiệu bức tranh con Rồng cháu tiên. - HS dựa vào tranh tóm tắt các sự việc chính của truyện theo thứ tự trước sau. - Giáo viên nêu đáp án tóm tắt truyện: + Lạc Long Quân con trai thần Long nữ có sức khoẻ vô địch có nhiều phép lạ giúp dân diệt yêu quái, trồng trọt... + Âu Cơ dòng họ thần nông xinh đẹp tuyệt trần. + Lạc Long Quân và Âu Cơ kết duyên vợ chồng. + Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người con. + Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau hẹn khi có việc thì cùng giúp đỡ. Đặng Thị Kim Niên. * Tóm tắt truyện.. II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN (16’) 1. Lạc Long Quân và Âu Cơ. - Nguồn gốc: cao quý. - Hình dạng và tài năng: lớn lao, kì lạ, đẹp đẽ.. 2 Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Năm học: 2012- 2013. + Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn làm vua hiệu là Hùng Vương đặt tên nước là Văn Lang. *HĐ2 ? Tìm những chi tiết thể hiện tính chất lớn lao kì lạ đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của 2 nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ? - HS dựa SGK trả lời. ? Nhận xét về nguồn gốc, hình dạng, tài năng của Lạc Long Quân và Âu cơ? - HS trả lời - GV nhận xét chốt và ghi bảng. ? Công lao của Long Quân có gì đáng kể -HS:TL ?Việc kết duyên và sinh nở của họ có gì kì lạ ? Các chi tiết kì lạ của truyện là những chi tiết tưởng tượng vậy chi tiết tưởng tượng kì ảo này có vai trò gì? - HS suy nghĩ trả lời. - GV giảng: tưởng tượng kì ảo là những chi tiết không có thật được tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định ( VD: tô đậm tính chất lớn lao đẹp đẽ của nhân vật lịch sử) ở đây yếu tốt tưởng tượng làm tăng tính thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi dân tộc, tăng lòng tự hoà tôn kính tổ tiên dân tộc mình). ?Việc chia con của họ có ý nghĩa gì ?Trước khi chia tay Long Quân dặn dò điều gì ?Điều đó có ý nghĩa gì Đặng Thị Kim Niên. 3 Lop6.net. -Công lao: giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi. 2.Kết duyên kì lạ: Rồng và Tiên. -Sinh ra một bọc trăm trứng ,nở ra một trăm người con trai. =>Nhằm giải thích nguồn gốc cao quí của dân tộcViệt Nam. -Chia con:50 xuống biển,50 lên núi. =>Mở mang bờ cỏi, đoàn kết, thống nhất dân tộc.. 3. ý nghĩa truyện. - Giải thích Nguồn gốc cao quí của người Việt. - Biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta.. - Người Việt Nam miền xuôi hay ngược đều chung một cội nguồn.. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Năm học: 2012- 2013. - GV phát phiếu học tập - HS thảo luận nhóm. ? Vì sao tác giả dân gian lại để cho Lạc Long Quân có nguồn gốc nòi Rồng và Âu Cơ thuộc họ thần nông ( tiên) khi xây dựng câu chuyện này? - HS suy nghĩ -> từng nhóm trả lời và nhận xét. ? Hình ảnh bọc trăm trứng có ý nghĩa gì? - HS suy nghĩ trả lời. ? Từ hình ảnh bọc trăm trứng nở thành trăm con đến việc chia tay và lời hẹn khi có việc thì giúp đỡ nhau em có suy nghĩ ntn? - GV bình: Từ nguồn gốc của các nhân vật trong truyện truyện muốn giải thích suy tôn nguồn gốc cao quí thiêng liêng của cộng đồng người Việt. Thể hiện lòng tự hào về nguồn gốc dòng giống Tiên Rồng rất đẹp, rất cao quý linh thiêng. Hình ảnh bọc trăm trứng biểu hiện ý nguyện thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước. ? Giải nghĩa từ Đồng bào? - HS đọc ghi nhớ SGK. *HĐ 3: ?Chỉ ra yếu tố kì lạ ,hoang đường trong truyện ?Nêu ý nghĩa của truyện HĐ 4: ? Câu nói nào của Bác nhắc nhở chúng ta nhớ đến công ơn các Vua Hùng. Đặng Thị Kim Niên. III.TỔNG KẾT.( ghi nhớ SGK) 2’. IV. LUYỆN TẬP (4’) - Câu nói: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. - Truyện : Quả trứng to nở...... Quả bầu mẹ. 4 Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Năm học: 2012- 2013. ? Em biết những truyện nào giải thích nguồn gốc dân tộc Việt. GV mở rộng: Sự giống nhau về nội dung truyện KĐ sự gần gũi về nguồn gốc và giao lưu văn hoá giữa các dân tộc. 4. Củng cố (3’). - Nhắc lại KN truyền thuyết? - Ý nghĩa truyện? Bức tranh minh hoạ cho sự việc nào của truyện. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’): - Đọc lại truyện, kể lại truyện. - Xem lại nội dung bài học. - Soạn bài Bánh trưng bánh giầy. ------------------------------------------*&*----------------------------------------------Ngày dạy:23.08.2011. Tiết 2: HDĐT: Văn bản. BÁNH TRƯNG BÁNH GIẦY (Truyền thuyết). I. Mục tiêu: Giúp HS. 1.Kiến thức:- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết . - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương. - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông - một nét đẹp văn hoá của người Việt. 2. Kĩ năng: - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện. Kể được truyện. - nhận ra những sự việc chính trong truyện. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào, suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước. II. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh truyện Bánh chưng bánh giầy, bảng phụ. 2. HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK. III. Tiến trình tổ chức dạy - học. Đặng Thị Kim Niên. 5 Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Năm học: 2012- 2013. 1. Kiểm tra bài cũ (5’):- Kể truyện Con rồng cháu tiên. - Ý nghĩa của truyện? Giáo viên: treo bảng phụ BT3: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu nhận định đúng về truyền thuyết? A. Những câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong truyện . D. Cuộc sống hiện thực được kể một cách NT. * Đáp án : B. 2. Các hoạt động dạy học (35’) Giới thiệu truyện bằng tranh minh hoạ. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thúc I. ĐỌC-TÌM HIỂUCHUNG VỀ VĂN *HĐ 1: Tìm hiểu chung văn bản BẢN. - GV đọc mẫu 1. Đọc, tìm hiểu chú thích (5’) ? Nhận xét về giọng đọc? - GV hướng dẫn cách đọc và yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau. - HS đọc các chú thích 3-5-6-9. 2. Bố cục và tóm tắt truyện (5’) ? Hãy chỉ ra bố cục truyện và nêu nội * Bố cục. dung từng phần? - GV: Yêu cầu HS trả lời và nhận xét lẫn nhau. - GV nêu đáp án: bố cục truyện gồm 3 phần. Đ1: Từ đầu đến chứng giám. Hùng Vương chọn người nối ngôi. Đ2: Tiếp đến “Hình tròn” Lang Liêu được thần mách bảo cách làm * Tóm tắt truyện. bánh. Đ3: Còn lại: Lang Liêu được nối ngôi. - GV giới thiệu bức tranh minh hoạ truyện BC - BG. Đặng Thị Kim Niên. 6 Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Năm học: 2012- 2013. -> Yêu cầu HS tóm tắt truyện theo tranh. - GV nêu đáp án tóm tắt truyện. + Hùng Vương về già muốn truyền ngôi, người nối ngôi phải được chí....... +Các ông Lang đua nhau làm cỗ hậu. +Lang Liêu buồn vì chưa tìm được lễ vật. +Lang Liêu được thần mách bảo làm bánh... +Hùng Vương vừa ý với lễ vật của Lang Liêu. + Vua đặt tên bánh và chọn Lang Liêu làm người nối ngôi. *HĐ2 ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnhG nào? ý định của Vua khi truyền ngôi là gì? - GV mở rộng: Hình thức truyền ngôi của vua Hùng khá đặc biệt dùng câu đố để thử thách, để tìm ra được người nối chí vua.. II.ĐỌC-HIỂUNỘIDUNGVĂN BẢN(19’) 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi. - Hoàn cảnh đất nước thanh bình, vua đã già. - Yêu cầu: người nối ngôi phải nối được chí vua không nhất thiết là con trưởng. 2. Nhân vật Lang Liêu. - Lang Liêu là người thiệt thòi nhất. - Tuy là con vua nhưng từ khi lớn lên ở riêng chỉ chăm lo việc đồng áng. Lang Liêu là con vua nhưng thân phận gần gũi dân thường. - Lang Liêu sáng tạo ra hai thứ Bánh. - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế vì đó là sản phẩm của nhà nông do chính con người làm ra. - Hai thứ bánh có ý nghĩa sâu sa ( ? Vì sao trong truyện các con của Vua tượng trưng cho trời đất muôn loài) chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ? GV giảng: Thần ở đây chính là ND: Ai có thể suy nghĩ về lúa gạo sâu sắc trân trọng hạt gạo của trời đất và cũng là KQ 3. ý nghĩa của truyền thuyết. - giải thích nguồn gốc sự vật. công sức con người... Chỉ có Lang Liêu hiểu được điều này, - Đề cao lao động, đề cao nghề nông. chàng được thần giúp đỡ là xứng đáng. ? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được Vua cha chọn để tế trời đất? III.TỔNGKẾT Ghi nhớ (SGK ) 2’.. Đặng Thị Kim Niên. 7 Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Năm học: 2012- 2013. - GV giới thiệu kênh hình. GV giảng: với ý nghĩa như vậy nên bánh của Lang Liêu trở thành lễ vật lễ trời đất, lễ tiên vương. Vì thế Lang Liêu được chọn làm người nối ngôi. ý nghĩa của hai thứ bánh đã chứng tỏ tài đức của người có thể nối được chí vua. Đem cái quý nhất trong trời đất do chính bàn tay con người làm ra tiến cúng Tiên Vương dâng vua cha thì đúng là tài năng thông minh, có lòng hiếu thảo trân trọng người sinh thành ra mình. ? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết? - GV giảng: Truyện giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy đề cao nghề nông. Lang Liêu hiện lên như một anh hùng văn hoá Bánh chưng, bánh giầy càng có ý nghĩa bao nhiêu thì càng nói lên phẩm chất tài năng của Lang Liêu bấy nhiêu. *HĐ 3 - HS đọc ghi nhớ ( SGK). - GV nhấn mạnh lại. *HĐ 4: ? Phong tục làm bánh trưng, bánh giầy ngày tết của nhân ta có ý nghĩa gì? - Đề cao nghề nông, sự thờ kính tổ tiên đất trời. - Xây dựng phong tục tập quán từ những điều giản dị mà rất thiêng liêng giàu ý nghĩa. - Ngày tết gói bánh.......... là nét văn hoá truyền thống của dân tộc. ? Học xong truyện này em thích nhất chi Đặng Thị Kim Niên. IV. LUYỆN TẬP (4’). Bài 1: - ý nghĩa của phong tục.. Bài 2: Thảo luận.. 8 Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Năm học: 2012- 2013. tiết nào? Kể lại sực việc trong tranh minh hoạ. 4.củng cố: (3’) - Nêu những chi tiết thể hiện yếu tố lịch sử trong truyện? - Nhắc lại ý nghĩa của truyền thuyết. 5.Hướng dẫn về nhà (1’) - Đọc lại truyện. Xem lại nội dung bài. - Tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ong ta xưa trong truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy. - Đọc và soạn bài: Thánh gióng.. ----------------------------------------------*&*-------------------------------------------------Ngày dạy:24.082011 Tiết 3 :. TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT. I. Mục tiêu: Giúp HS: 1.Kiến thức: - Hiểu được thế nào là từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng nhận diện từ và sử dụng từ. - Phân tích cấu tạo của từ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có thái độ yêu thích Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: Đọc và nghiên cứu bài. III. Tiến trình tổ chức dạy - học. 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra). 3. Bài mới(40’:GV giới thiệu bài mới) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt *Hoạt động 1 : I. Kh¸i niÖm vÒ tõ : Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm về từ ? *VÝ dô : ThÇn/d¹y/d©n/c¸ch/trång trät/ch¨n GV treo b¶ng phô cã ghi vÝ dô . nu«i/vµ/c¸ch/ ¨n ë. Đặng Thị Kim Niên. 9 Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Ngữ văn 6 ? C©u trªn cã bao nhiªu tiÕng vµ bao nhiªu tõ ? ? TiÕng lµ g× ? ? Tiếng được dùng để làm gì ? ? Tõ lµ g× ? ? Từ được dùng để làm gì ? ? Khi nµo 1 tiÕng ®­îc coi lµ 1 tõ? Gi¸o viªn cho HS rót ra ghi nhí thø nhÊt vÒ tõ *Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tìm hiểu c¸c kiÓu cÊu t¹o tõ Gi¸o viªn treo b¶ng phô ghi b¶ng ph©n lo¹i tõ. ? H·y ®iÒn c¸c tõ trong c©u trªn vµo b¶ng ph©n lo¹i? Yªu cÇu häc sinh cÇn ®iÒn ®­îc nh­ sau : ? Dùa vµo b¶ng ph©n lo¹i, em h·y cho biÕt : +? Từ đơn khác từ phức như thế nào ? +? CÊu t¹o cña tõ l¸y vµ tõ ghÐp cã g× gièng vµ kh¸c nhau ? VD : nhµ cöa, quÇn ¸o VD : nhÔ nh¹i, lªnh khªnh, vÊt va vÊt vưởng.. ? §¬n vÞ cÊu t¹o nªn tõ lµ g× ? Gi¸o viªn kÕt luËn nh÷ng kh¸i niÖm c¬ bản cần nhớ - HS đọc ghi nhớ Sgk * Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh Luyện tập HS lµm bµi tËp theo3 nhãm. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày kÕt qu¶, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt. - GV kÕt luËn và cho điểm.. Đặng Thị Kim Niên. Năm học: 2012- 2013 - Cã 12 tiÕng - 9 tõ (®­îc ph©n c¸ch = dÊu g¹ch chÐo) - TiÕng lµ ©m thanh ph¸t ra. Mçi tiÕng lµ mét ©m tiÕt.  Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ - Tõ lµ tiÕng, lµ nh÷ng tiÕng kÕt hîp l¹i nh­ng mang ý nghÜa  Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu - Khi 1 tiếng dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ. * Ghi nhí : Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. II. Từ đơn và từ phức : * VÝdô: Từ/đấy/nước/ta/chăm/nghề/trồngtrọt/chăn nu«i/vµ/cã/tôc/ngµy/TÕt/lµm/b¸nh/ch­ng/ b¸nh giÇy. 1. Từ đơn : từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, tục, cã, ngµy, tÕt, lµm 2. Tõ phøc : - Tõ l¸y : trång trät - Tõ ghÐp : ch¨n nu«i, b¸nh ch­ng, b¸nh giÇy. - Từ chỉ gồm 1 tiếng là từ đơn - Tõ gåm 2 hoÆc nhiÒu tiÕng lµ tõ phøc * Gièng nhau : Tõ ghÐp vµ tõ l¸y gièng nhau vÒ cách cấu tạo : đều là từ phức gồm 2 hoặc nhiều tiÕng t¹o thµnh. * Kh¸c nhau: - Tõ phøc ®­îc t¹o ra b»ng c¸ch ghÐp c¸c tiÕng cã nghÜa víi nhau ®­îc gäi lµ tõ ghÐp - Tõ phøc cã quan hÖ l¸y ©m gi÷a c¸c tiÕng ®­îc gäi lµ tõ l¸y. - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. * Ghi nhí : s¸ch gi¸o khoa III. LuyÖn tËp Bµi tËp 1 : a) C¸c tõ nguån gèc, con ch¸u thuéc kiÓu tõ ghÐp. b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc : cội nguồn, gốc g¸c c) Tõ ghÐp chØ quan hÖ th©n thuéc cËu, mî, c« d×, chó ch¸u, anh em. Bµi tËp 2 : - Theo giíi tÝnh (nam, n÷) : «ng bµ, cha mÑ, anh chÞ, cËu mî - Theo bậc (bậc trên, bậc dưới): bác cháu, chị em, 10 Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Năm học: 2012- 2013 d× ch¸u Bµi tËp 3 : - Cách chế biến : bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, b¸nh nhóng - ChÊt liÖu lµm b¸nh : b¸nh nÕp, b¸nh tÎ, b¸nh khoai, b¸nh ng«, b¸nh ®Ëu xanh. - TÝnh chÊt cña b¸nh : b¸nh gèi, b¸nh quÊn thõng, b¸nh tai voi... Bµi tËp 4 : - Miêu tả tiếng khóc của người - Những từ láy cũng có tác dụng mô tả đó : nức nở, sôt sïi, r­ng røc Bµi tËp 5 :C¸c tõ l¸y - Tả tiếng cười : khúc khích, sằng sặc - T¶ tiÕng nãi : khµn khµn, lÌ nhÌ, thá thÎ, lÐo nhÐo... - T¶ d¸ng ®iÖu:khËp khÔnh, liªu xiªu, lªnh khªnh,. 4. Củng cố (3’ - Phân biệt tiếng và từ? Lấy VD? - Phân loại từ đơn và từ phức? 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’): - Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu của con người. - Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước của một đồ vật. - Làm bài tập trong sách BT? -----------------------------------------------*&*----------------------------------------------Ngày dạy: 24.08.2011 Tiết 4. :. GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT. Tập làm văn. I. Mục tiêu: Giúp HS. 1.Kiến thức: - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: Giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. - Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. - Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính công vụ. Đặng Thị Kim Niên. 11 Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Năm học: 2012- 2013. 2. Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể. 3. Thái độ: Giáo dục HS có tư tưởng, tình cảm cao đẹp khi tham gia giao tiếp. II. Chuẩn bị: 1. GV: Một vài dụng cụ trực quan: Thiếp mời, hoá đơn, bài báo,Bảng phụ. 2. HS: Đọc và nghiên cứu bài. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra). 3. Bài mới: (40’). Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thúc *HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT (25’) chung 1. Văn bản và mục đích giao tiếp. ? Trong đời sống khi có 1 tư - Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện tưởng, tình cảm nguyện vọng cần vọng cần phải nói ra hoặc viết ra. 2 biểu đạt cho mọi người biết em, -Muốn biểu đạt t , tình cảm, nguyện vọng một cách đầy đủ thì phải tạo lập văn bản em phải làm ntn? phải nói có đầu đuôi, mạch lạc, lí lẽ. - HS: Trả lời. ? Muốn biểu đạt t2, tình cảm nguyện vọng ấy một cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm như thế nào? - HS: Tạo lập văn bản. - HS đọc câu ca dao: Ai ơi giữ chí cho ............. mặc ai ? Câu ca dao trên được sáng tác để làm gì? nói lên vấn đề gì? - GV giảng: Câu ca dao thứ 2 có tác dụng nói rõ thêm ý nghĩa của việc giữ chí cho bền không dao động khi người khác thay đổi chí. Đặng Thị Kim Niên. - Câu ca dao nêu một lời khuyên và đề cập đến vấn đề giữ chí cho bền.. - Câu cao dao 6 và 8 được LK bằng cách gieo vần. Câu ca dao mạch lạc ( là quan hệ giải thích của câu ca dao sau với câu ca dao trước làm rõ cho ý câu trước). 12 Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Năm học: 2012- 2013. hướng. ? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào? ? Câu ca dao đã biểu hiện một ý trọn vẹn chưa và có thể coi là một văn bản không?. - Câu ca dao đã biểu đạt một ý trọn vẹn -> là văn bản. - Bức thư, đơn, bài thơ, câu chuyện...là văn bản viết. - Lời phát biểu...là văn bản nói.. *Văn bản là chuỗi lời nói ( viết) có chủ - GV hướng dẫn HS trả lời các câu đề thống nhất có LK mạch lạc. hỏi d, đ, e và đi đến kết luận. Lời phát biểu, bức thư, đơn, bài thơ, câu chuyện........... đều được coi là văn bản. - Lời phát biểu là văn bản nói. - Bức thư là văn bản viết GV chốt: Văn bản là chuỗi lời nói 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt ( viết) có chủ đề thống nhất có LK của văn bản. mạch lạc. - GV dùng bảng phụ trình bày phương thức biểu đạt và yêu cầu HS điền VD, VD: Văn bản tự sự : Tấm cám. Văn bản miêu tả: Tả đồng lúa chín. Văn bản biểu cảm: Phát biểu cảm nghĩ Văn bản thuyết minh: Giới thiệu về chiếc áo dài. Văn bản HCCV: Đơn, thiệp mời. - GV: Giới thiệu các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt cho HS biết: Lớp 6: Văn bản tự sự miêu Đặng Thị Kim Niên. Văn bản tự sự: trình bày diễn biến sự việc Văn bản miêu tả: tái hiện trạng thái... VB biểu cảm: bày tỏ tình cảm, cảm xúc VB nghị luận: Nêu ý kiến đánh giá bàn luận. VB thuyết minh: giới thiệu đ2, tính chất, p2 VBHCCV: Trình bày ý muốn. * Bài tập 13. Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Ngữ văn 6 tả.. Năm học: 2012- 2013 1. 2. 3. 4.. Đơn: VBHCCV. Lớp 7: Biểu cảm , nghị luận. Tường thuật: VB tự sự Lớp 8: Tự sự thuyết minh Tả pha bóng: VB miêu tả Lớp 9: Nghị luận, HCCV. Giới thiệu quá trình thành lập: ? Nêu đặc điểm của mỗi kiểu văn VBTM bản và mục đích giao tiếp. 5. Bày tỏ lòng yêu nước: VB biểu cảm 6. Bày tỏ ý kiến: VB nghị luận 3. Ghi nhớ ( SGK) II. LUYỆN TẬP (15’). Bài 1. a. Phương thức tự sự b. Phương thức miêu tả - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập c. Phương thức nghị luận lựa chọn kiểu văn bản và phương d. Phương thức biểu cảm thức biểu đạt cho phù hợp với tình -VB “Con rồng cháu tiên” thuộc phương huống. thức tự sự vì nó trình bày diễn biến sự việc, có N/V, có sự việc, có kết thúc.. - HS đọc ghi nhớ. - GV nhấn mạnh lại ý chính *HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập - HS: Đọc và nêu yêu cầu của bài tập ? Đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt nào?. ? Văn bản “Con rồng cháu tiên” thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao? 4. Củng cố (3’): - Văn bản là gì? - Nêu các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt? Đặng Thị Kim Niên. 14 Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Năm học: 2012- 2013. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’): - Xem lại nội dung bài học trên lớp. - Làm bài tập trong sách BT. - Tìm VD cho mỗi phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. --------------------------------------------*&*---------------------------------------Ngày dạy:29.08.2011 Tiết 5 :. Văn bản. THÁNH GIÓNG ( Truyền thuyết). I. Mục tiêu: Giúp HS. 1.Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tư thời gian. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. - Giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng có công với đất nước. II. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh truyện, bài thơ, đoạn thơ nói về Thánh Gióng. 2. HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK. III. Tiến trình tổ chức dạy - học. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’): Kể lại chuyện Bánh chưng bánh giầy? Nêu ý nghĩa truyện? 3. Bài mới:(35’). Giới thiệu tranh minh hoạ truyện Thánh Gióng Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thúc I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN. *HĐ 1: Tìm hiểu chung 1. Đọc, tìm hiểu chú thích (5’) - GV đọc mẫu, lưu ý HS cách đọc, * Đọc. giọng đọc. - 3 HS đọc nối tiếp nhau. - Yêu cầu HS đọc kĩ các chú thích. Đặng Thị Kim Niên. 15 Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Năm học: 2012- 2013. 10.13.11.16. * Tìm hiểu chú thích. ? Em thấy các chú thích này có nguồn gốc ntn? - HS: Đa phần là các từ Hán Việt ? Em hãy chỉ ra bố cục của 2. Bố cục (2’) truyện và nêu nội dung của từng Bố cục : 4 đoạn phần? - HS: Trả lời. - GV: Treo bảng phụ trình bày bố cục truyện: Đ1: Từ đầu đến “Đặt đâu nằm đấy” Sự ra đời kì lạ của chú bé làng Gióng. Đ2: Tiếp theo đến “Cứu nước” Chú bé xin đi đánh giặc Đ3: Tiếp đến “... bay lên trời” 3.Tóm tắt văn bản(3') Thánh Gióng đánh tan giặc Đ4: Còn lại: Lòng biết ơn của nhân dân ? Em hãy nêu lần lượt các sự việc chính ? - HS nêu sự việc. - GV nhấn mạnh việc tóm tắt phải dựa vào sự việc chính đó. - GV tóm tắt: + Đời Hùng Vương thứ sáu có 2 ông bà phúc đức sinh được 1 cậu con trai 3 tuổi mà vẫn không biết nói, cười. Giặc Ân xâm phạm đất nước vua sai tìm người tài giỏi cứu nước , cậu bé xin đi đánh giặc. + Cậu bé lớn nhanh như thổi, dân II.ĐỌC- HIỂU NỘI DUNG VĂN Đặng Thị Kim Niên. 16 Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Năm học: 2012- 2013. làng vui mừng góp gạo nuôi cậu bé. + Cậu bé lớn nhanh trở thành tráng sĩ, phi ngựa ra trận giết giặc. + Tráng sĩ đánh tan giặc, bay về trời, vua nhớ công ơn lập đền thờ. *HĐ II ? Xác định nhân vật chính của truyện? - HS: Thánh Gióng. ? Tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo khi xây dựng nhân vật Gióng? - HS: Sinh ra kì lạ, 3 tuổi không biết nói, cười, xin đi đánh giặc, lớn nhanh như thổi, bay về trời. - gv giảng: TG xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì. Lớn nhanh một cách thần kì trong hoàn cảnh đất nước có giặc, cùng nhân dân đánh giặc giữ nước, lập chiến công phi thường.. BẢN.(19') 1. Nhân vật Gióng: - Ra đời kì lạ, trưởng thành khác thường, dáng vóc phi thường, lập chiến công kì diệu.. 4. Củng cố (3’): Nêu những sự việc chính của truyện? - Nhân vật Gióng có gì khác lạ so với những đứa trẻ khác? 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’): - Xem lại nội dung bài học. - Đọc lại truyện Thánh Gióng, Soạn tiếp các câu hỏi trong SGK. - Sưu tầm một tác phẩm nghệ thuật hoặc vẽ tranh về hình tượng Thánh Gióng. ----------------------------------------------------*&*----------------------------------------. Ngày dạy:30.08.2011 Đặng Thị Kim Niên. 17 Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Ngữ văn 6 Tiết 6 :. Văn bản. Năm học: 2012- 2013. THÁNH GIÓNG ( Tiếp). I. Mục tiêu: Giúp HS. 1.Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. - Giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng có công với đất nước. II. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh truyện, bài thơ, đoạn thơ nói về Thánh Gióng. 2. HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK. III. Tiến trình tổ chức dạy - học. 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’): Kể lại chuyện Thánh Gióng? 3. Bài mới:(35’). Giới thiệu tranh minh hoạ truyện Thánh Gióng Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thúc *HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa một số chi tiết kì lạ ?em hãy tìm những chi tiết biểu hiện sự ra đời kì lạ của nv Gióng -HS:Tìm hiểu và trả lời ? Cậu bé 3 tuổi không nói cười vậy mà khi biết nói thì tiếng nói đầu tiên là xin đi đánh giặc. Điều này có ý nghĩa gì? - HS: Con người rất bình thường, nhỏ bé nhưng trước cảnh nước nguy nan thì sẵn sàng xả thân vì Đặng Thị Kim Niên. 2. Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì : * Sự ra đời kì lạ:bà mẹ dẫm lên vết chân to,lạ ngoài đồng=>Có bầu 12t=>Cậu bé bú bẩm,3t vẫn không nói ,không cười,đặt đâu nằm đấy. * Tiếng nói xin đi đánh giặc. -> Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân.. 18 Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Năm học: 2012- 2013. nước. - GV giảng: Gióng là hình ảnh của ND, ND lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ, nhưng khi đất nước nguy nan thì rất mẫn cảm đứng ra cứu nước đầu tiên. ? Việc Gióng đòi ngựa sắt, giáp sắt có ý nghĩa gì? - HS: Đánh giặc phải có vũ khí. - GV giảng: Ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt thể hiện cho trình độ và sức mạnh của nhân dân ta, muốn thắng kẻ thù không phải chỉ chuẩn bị lương thực mà phải chuẩn bị cả vũ khí hiện đại, có kĩ thuật cao. ? Hình ảnh bà con góp gạo nuôi cậu bé có ý nghĩa gì? - HS: Thể hiện sự đoàn kết đánh giặc. - GV giảng: Gióng lớn lên bằng thức ăn đồ mặc của nhân dân, Gióng đâu chỉ là con một nhà. Hơn nữa việc cứu nước là của toàn dân, phải toàn dân góp sức mới thắng được giặc. Liên hệ: Sự việc nay còn được lưu truyền lại ở Hội Gióng vẫn tổ chức thi nấu cơm, hái cà, muối cà. ? Việc Gióng vươn vai trở thành Tráng sĩ có ý nghĩa gì? - HS: Việc cứu nước đòi hỏi sức mạnh to lớn.Thể hiện sức mạnh của dân tộc trước kẻ thù. GV giảng: - Theo quan niệm của Đặng Thị Kim Niên. * Ngựa sắt, giáp sắt, gậy sắt . ->Muốn thắng giặc phải mạnh về lương thảo, vũ khí phải hiện đại có kĩ thuật cao.. * Hình ảnh bà con góp gạo nuôi Gióng, Gióng lớn nhanh trở thành Tráng sĩ. -> Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết đánh giặc của nhân dân.. * Hình ảnh Gióng vươn vai trở thành Tráng sĩ: -> Tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc về hùng khí, tinh thần, sức mạnh của dân tộc trước giặc ngoại xâm.. 19 Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Ngữ văn 6 nhân dân thì người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh chiến công. - Cuộc chiến đấu đòi hỏi phải vươn mình phi thường như vậy. Khi lịch sử đặt ra vấn đề sống còn cấp bách thì đòi hỏi dân tộc phải vươn tới tầm vóc phi thường to lớn như vậy. - Liên hệ câu nói của Bác: “Dân ta có một lòng nồng nàn ............. nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước” ? Cây tre được sử dụng làm vũ khí đánh giặc có ý nghĩa ntn? - HS: Thể hiện sức sáng tạo trong chiến đấu. Đánh giặc bằng mọi vũ khí từ hiện đại đến thô sơ . Liên hệ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác : “....... ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có súng gươm thì dùng cuốc thuổng gậy gộc......” ? Tại sao đánh giặc xong Gióng lại bay về trời? - HS: - Sự ra đi kì lạ phù hợp với việc sinh ra kì lạ.Gióng là con của trời. Gióng xuất hiện để giúp ND đánh giặc. GV: Gióng bay về trời là một hình ảnh đẹp, có ý nghĩa sâu sắc. Gióng là non sông đất nước là biểu tượng của nhân dân Văn Lang. Đặng Thị Kim Niên. Năm học: 2012- 2013. * Hình ảnh Gióng bay về trời -> Trở về với cõi vô biên bất tử. => Gióng sống mãi trong lòng dân. trở thành biểu tượng của nhân dân. 3. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng - Gióng tiêu biểu cho truyền thống yêu nước, đoàn kết, sức mạnh quật khởi của dân tộc ta.. 20 Lop6.net. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×