Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 16 - Tiết 47 - Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.89 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n: To¸n 6. Trường PTCS AXing. Tuần: 16 Tiết: 47. Ngày soạn: …/…/2011 Ngày dạy:…/…/2011 - Lớp: 6A …/…/2011 - Lớp: 6B. Bài 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối 2. Kỹ năng: Sử dụng tính chất để tính tổng nhanh, hợp lí 3. Thái độ: Ý thức vận dụng tính chất để tính tổng của nhiều số nguyên II. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng hệ thống 4 tính chất, bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Kiến thức bài mới. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Lớp 6A:……vắng Lớp 6B:……vắng 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Cho a,b,c  N. Nêu các tính chất của phép cộng trong N. Viết công thức 3. Bài mới: (37 phút) Hoạt động của Thầy và Trò Hoạt động 1: Thông qua VD hình thành tính chất giao hoán. (10 phút) GV: cho HS làm ?1 , cu b,c GV tính kết quả và so sánh Nhận xét gì về 2 tổng bn Tổng trị: Tính (+8)+(+4)=? (+4)+(-8)=? So sánh 2 tổng trên. Nội dung kiến thức 1. Tính chất giao hoán. a+b = b + a ?1 b) –5 + 7 = 7 + (-5) = vậy (-5) + 7 = 7+ (-5) c/ -8 + 4 = -(8-4)= -4 4 + (-8) = -(8-4) = -4 vậy –8 + 4 = 4 + (8). GV: như vậy có nhận xét gì khi ta đổi chỗ các số lượng? Thì tổng nó như thế nào? GV: điều đó có nghĩa là gì? GV: vậy nêu cho a,b Z a+b như thế nào với b+a? GV: đó là tính chất giao hoán Củng cố GV: yêu cầu không cần tính hãy trả lời dựa vào tính chất. N¨m häc: 2011 - 2012. Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n: To¸n 6. Trường PTCS AXing. Hoạt động 2: Thông qua ví dụ hình thành tính chất kết hợp. (10 phút) GV: cho HS làm ?2 GV: như vậy như vậy nêu tổng quát lên (a+b)+c=? (a+c)+b=? GV đó chính là tính chất kết hợp HS Tập trung ghi nhận vấn đề.. 2. Tính chất kết hợp ?2 tính và so sánh [(-3)+4]+2=1+2=3 (-3)+[4+2])=(-3)+6=3 [(-3)+2]+4=(-1)+4=3 Ch ý: sgk (a+b)+c = a+(b+c). Hoạt động 3: Hướng dẫn phép toán 3. Cộng với số 0 a+0=0+a=a cộng với số 0. (4 phút) GV: nhắc lại tính chất trên ở trong N Ví dụ: 99 + 0 = 0 + 99 = 99 GV: t/c này vẫn đúng với a.b  Z GV: cho HS nêu vài vd Hoạt động 4: Đưa ra t/c trên tổng hai số đối. (13 phút) GV: tìm số đối các số -2 là? +4 là –4 Tổng quát lên số đối của a là (-a) GV: tổng của hai số đối bằng bao nhiêu. củng cố làm ?3 GV: tổng các số x -3<x<3 là những số hạng nào GV: áp dụng tính chất để tính tổng nhanh nhất Hệ thống kiến thức và so sánh tính chất của phép cộng trong N và Z GV: Dùng bảng phụ:. 4. Cộng với số đối: a+(-a)=0. ?3 tính (-2)+(-1)+0+1+2 = [(-2)+2]+[(-1)+1]+0 = 0+0+0 = 0. 4. Củng cố: (3 phút) - Giáo viên nhắc lại những nội dung kiến thức trọng tâm cần nắm. - Hãy thực hiện bài tập sau: (-7) + (-9); ((-100) + [99+1])) 5. Dặn dò: (1 phút) - So sánh tính chất phép cộng trong N và Z - Về nhà học thuộc các tính chất sgk - Áp dụng tính chất vào làm BT: 36, 37, 38, 40 sgk trang 78, 79 - Chuẩn bị bài tập 42, 43, 44 ở phần luyện tập Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------. N¨m häc: 2011 - 2012. Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n: To¸n 6. Trường PTCS AXing. Tuần: 16 Tiết: 48. Ngày soạn: …/…/2011 Ngày dạy:…/…/2011 - Lớp: 6A …/…/2011 - Lớp: 6B. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Cũng cố các t/c của phép cộng (giao hoán, kết hợp, cộng 0, cộng số không đổi) - Áp dụng t/c vào việc giải các bài tập tính tổng nhiều số hạng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính nhanh, hợp lí. 3. Thái độ: Biết và tính đuúng tổng nhiều số, ứng dụng vào thực tiễn. II. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề – hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, BT luyện tập, SGK. 2. Học sinh: Làm BTVN. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Lớp 6A:……vắng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: (40 phút). Lớp 6B:……vắng. Hoạt động của Thầy và Trò Hoạt động 1: Cũng cố t/c phép cộng thông qua tính tổng các số. (10 phút) Gv: Những số nguyên nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10? Lập tổng và tính cho kết quả ? Gv: có thể cho biết ngay kết quả ? có nhận xét gì các tổng (-9) + (9); (-8) +8….? Gv: hỏi thêm tìm tổng các số hạng có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100?. Nội dung kiến thức BT 42 b. ….-9,-8……….9. Hoạt động 2: Vận dụng tính chất trong việc giải bài tập thực tế. (30 phút) Gv: gọi 2 HS đọc đề SGK Gv: mô tả giới hạn KL đề qua hình vẽ. Gv : qui ước chiều dương là chiều A  B chiều ngược lại là chiều âm C B Gv: vận tốc lần lược là : 10 km /h,7 km/h chứng tỏ 2 ca nô đi theo. BT 43: giải. (-9)+(-8)+(-7) +….+0+….+7+8+9 = [ (-9) +9] + [ (-8) +8]+….+0 =0 vẫn bằng 0. + A. + C. + B. a. Đi cùng chiều về điểm B Tìm hiệu quả đường đi sau 1 giờ chúng cách nhau. N¨m häc: 2011 - 2012. Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n: To¸n 6. Trường PTCS AXing. hướng như thế nào? Muốn biết chúng cách nhau bao nhiêu mét ta làm ntn? Hiệu hướng đi 2 ca nô sau 1 giờ bao nhiêu? B, vận tốc lần lược : 10 km/h và –7 km/h điều đó chứng tỏ gì? sau 1 giờ ca nơ từ C A đi được ? 10.1 km = 10km tương tự : C  B 1.7 =7 km và ngược chiều đi ra 2 hướng khoảng cách giữa 2 canô bằng nt? (10+7=17km) gv ta có thể làm ghộp gv: cho hs quan st hình vẽ Sgk gv: Người đó đi 2 đoạn đường từ C  A và từ A  B có hướng như thế nào? Như vậy: ta có thể chọn 2 hướng là 2 đại lượng ngược nhau ? Gv: như vậy đặt đề toán ? Gv: chốt lại vấn đề và chọn đề toán logic nhất. Gv: yêu cầu hs giải luơn? Gv: chọn chiều C B chiều dương và : Gv: chọn vị trí xuất pht là o thì AC =? AB =? Vậy ta phải thực hiện phép tính như thế nào?. (10-7).1 =3 b. đi ngược chiều nhau Sau 1 giờ chúng cách nhau : (10+7.1 = 17. BT 44 Trục số “ Một người xuất phát từ vị trí C đi về phía (tây 3 km và rồi quay về hướng đông 5km. Hỏi người đó cách điểm xuất phát bao nhiêu km?” giải người đó cách điểm xuất phát là : hs đáp …. AC = -3 km Ab = 5km (-3) + = 2km. 4. Củng cố: (3 phút) - Giáo viên nhắc lại những nội dung kiến thức trọng tâm cần nắm trong các bài tập đã thực hiện. - Thực hiện tính nhanh: 99+100+(-100)+(-98) 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tiếp tục ơn tập các tính chất và các quy tắc cộng 2 số nguyên. - Xem lại các BT đã giải. - Tìm hiểu trước bài “Phép trừ hai số nguyên” Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... --------------------. N¨m häc: 2011 - 2012. Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n: To¸n 6. Trường PTCS AXing. Tuần: 16 Tiết: 49. Ngày soạn: …/…/2011 Ngày dạy:…/…/2011 - Lớp: 6A …/…/2011 - Lớp: 6B. Bài 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được phép trừ hai số nguyên 2. Kỹ năng: Vận dụng được qui tắc trừ hai số nguyên để thực hiện phép tính. 3. Thái độ: Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự. II. Phương pháp: Nêu, giải quyết vấn đề; phân tích đi lên; thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới, sgk IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Lớp 6A:……vắng Lớp 6B:……vắng 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Nêu quy tắc cộng hai số nguyên trái dấu, tính : 3+ (-1) = 3. Bài mới: (37 phút) Hoạt động của Thầy và Trò Hoạt động 1. Giới thiệu quy tắc tìm hiệu hai số nguyên. (17 phút) Gv: cho HS giải bài tập ? Gv: cho HS trả lời ý kiến Chọn kết quả đúng Gv: có nhận xét gì về các số : 2 và –2 ; 3 và –3 ; 4 và –4…? (là các số đối nhau) Gv: muốn trừ 2 số nguyên ta thực hiện như thế nào? Gv: đó là quy tắc trừ 2 số nguyên Gv: gọi 2 HS nhắc lại Sgk và “ chốt lại nội dung quy tắc “. Nội dung kiến thức 1. Hiệu của hai số nguyên: ? Dự đoán kết quả tương tự. a. 3-1 = 3 +(-1) b. 2-2 = 2+(-2) 3-2 = 3+(2) 2-1 = 2 +(-1) 3-3 = 3+(-3) 2-0 = 2 +0 3-4 = 3+(-4) 2 – (-1) = 2 +1 3-5 = 3+(-5) 2 - (-2 )= 2+2 - Quy tắc : (sgk). a – b = a + (-b). Gv: Vậy muốn thực hiện a – b ta làm ntn? - Nhận xét : trong trường hợp Z Gv: quay lại ở bài toán mục 4 và hỏi nói: giảm a đơn vị nghĩa là tăng (-a) đơn Như vậy giảm 30C nghĩa là tăng như thế vị nào?. N¨m häc: 2011 - 2012. Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n: To¸n 6. Trường PTCS AXing. Hoạt động 2. Giới thiệu ví dụ minh hoạ, liên hệ giữa phép cộng và phép trừ. (10 phút) Gv: giới thiệu nội dung ví dụ. Gv: giảm 40 C nghĩa là tăng bao nhiêu 0C Gv: cho Hs thực hiện 3-4 = 3 + (-4) =? Nêu kết quả ? vậy trả lời ra sao ? Gv: trong N : 3-4 có thực hiện được không nhưng trong Z thì như thế nào?. 2. Ví dụ. Giải Do nhiệt độ giảm 40 C.nn ta có : 3-4 = 3+(-4) = -1 Nhiệt độ hôm nay ở SaPa là : -10 C Nhận xét: tổng N phép trừ chỉ thực hiện được khi số bị trừ  số trừ. Còn trong Z phép trừ luơn thực hiện được. Hoạt động 3. Củng cố qui tắc qua việc thực hiện một số bài tập. (10 phút) Gv: Làm mẫu 1 cu theo quy tắc và cho hs thực hiện. Gv: HD học sinh cứ thực hiện theo quy tắc và chú ý 0 có số đối là 0 Gv: có nhận xét gì về phép trừ cho 0, ứng với 0 trong N và Z ? Gv: “ chốt lại vấn đề”. 3. Luyện tập BT 47 Tính : 2-7 = 2 + (-7) = -5 1-(-2) = 1+2 = 3 (-3 ) - (-4 )=( -3) + (-4 )= -7 BT 48 0 – 7 = 0 + (-7) = -7 7–0=7+0=7 a–0=a+0=a 0 – a = 0 + (-a) = -a. 4. Củng cố: (3 phút) - Giáo viên nhắc lại những nội dung kiến thức trọng tâm cần nắm. - Nêu qui tắc tính hiệu hai số nguyên, thực hiện bài tập 4-9; (-9)-(-8) 5. Dặn dò: (1 phút) - Xem lại các ví dụ đã thực hiện, làm các bài tập trong SGK. - Xem lại các qui tắc cộng trừ hai số nguyên cùng dấu. - Chuẩn bị nội dung để tiết sau luyện tập. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -----------------------------. N¨m häc: 2011 - 2012. Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n: To¸n 6. Trường PTCS AXing. Tuần: 16 Tiết: 50. Ngày soạn: …/…/2011 Ngày dạy:…/…/2011 - Lớp: 6A …/…/2011 - Lớp: 6B. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố phép tính hiệu hai số nguyên. - Hiểu được ý nghĩa của phép trừ hai số nguyên trong bài tập thực tiễn 2. Kỹ năng: Vận dụng được qui tắc trừ số nguyên và nắm rỏ khái niệm hiệu hai số nguyên. 3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc và thái độ đúng đắn trong học tập. II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, máy tính bỏ túi, bảng phụ. 2. Học sinh: Kiến thức bài cũ, bài tập luyện tập. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Lớp 6A:……vắng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: (40 phút). Lớp 6B:……vắng. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1. Hướng dẫn thực hiện bài Bài tập 49 Điền số thích hợp vào ô trống tập 49. (8 phút) GV: sử dụng bảng phụ a -12 +2 0 -3 GV: Nêu quan hệ giữa a và (-a) -a 12 -2 0 -(-3) Là hiệu số như thế nào với nhau Như vậy ta phải điền vào các ô là các số Là hai số đối nhau đối thẳng cột Gv: cho hs thực hiện Hs thực hiện điền vào bảng Gv lưu ý: -a có giá trị là –(-3) Như vậy a=? (xét tính tương tự ) Hoạt động 2. áp dụng phép trừ vào bài Bài tập 52 tập thực tiễn. (9 phút) Gv: cho hs đọc đề sgk Giải Gv: muốn tính tuổi thọ của ácsimét Ta làm như thế nào? Lấy năm mất trừ đi năm sinh Ta thực hiện phép tính như thế nào? Tuổi thọ của ácsi mét là : GV: Tìm số đối của (-287) (-212) - (-287). N¨m häc: 2011 - 2012. Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n: To¸n 6. Trường PTCS AXing. Để thực hiện phép trừ GV: có thể dùng t/c giao hoán để tính (212)287 = 287 – 212 = ?. = (-212)+287 =75. Hoạt động 3. Vận dụng việc tính hiệu Bài tập 54 thông qua tìm số hạng chưa biết. Tìm xZ (10 phút) a) 2+x=3 Gv: 2 + x = 3 => x= ? x=3-2=3+(-2_=1 (gv có thể hỏi: muốn tìm số hạng chưa biết x=1 là làm như thế nào?) b) x+6=0 thự c hiện 3-2 cho kết quả? x=0-6=0+(-6) GV: Tương tự x + 6 = 0 tìm x = ? x=-6 0 – 6 = 0 + ?. Có thể áp dụng ngay BT 48 c)x+7=1 để nguyên ra nguyên x = -6 tương tự gv: cho hs tự thực hiện Hoạt động 4. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện bài tập 55 và bài tập 56. (13 phút) GV: giới thiệu đề và hỏi Có 2 số nguyên nào mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ? Cho ví dụ Gv: Tìm ví dụ âm hiệu của chúng lớn hơn cả số trừ và số bị trừ? Cho ví dụ Vậy em có đồng ý với ý kiến của ai? GV: Hướng dẫn ghi nhớ những kiến thức trọng tâm. Bài tập 56 GV: Hướng dẫn cho hs sử dụng máy tính trong nút + - , để thực hiện phép trừ hai số nguyên bằng nhiều cách HS: Tập trung quan sát.. Bài tập 55 Ví dụ: (-2)-(-3) =(-2)+3=1 vậy 1>(-2) VÍ Dụ: (-5)-(-8)=(-5)+8=3 3>-5 và 3>-8 Đồng ý với ý kiến của Lan Bài tập 56: Sử dụng máy tính bỏ túi. 4. Củng cố: (3 phút) - Giáo viên nhắc lại những nội dung kiến thức trọng tâm cần nắm. - Qui tắc tính hiệu hai số nguyên, cộng trừ hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 5. Dặn dò: (1 phút) - Xem lại các bài tập đã thực hiện. - Xem lại các qui tắc đã học. - Tìm hiểu trước “Qui tắc dấu ngoặc” Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ----------------------------------------------------------. N¨m häc: 2011 - 2012. Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×