Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần lễ 2 năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.39 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 THÚY PHƯỢNG TUAÀN1: M1 ? Em hãy định nghĩa truyền thuyết ? (Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể) M2? Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là gì? A. Tieáng. C. Ngữ. B. Từ. D. Caâu. M2 ? Từ phức gồm có bao nhiêu tiếng? A. Một B. Hai C. Nhiều hơn hai D. Hai hoặc nhiều hơn hai M3 ?Nhận định nào dưới đây nêu đúng nhất về chức năng của văn bản? A. Troø chuyeän. C. Daïy hoïc. B. Ra leänh D. Giao tieáp. M3 ?Truyeàn thuyeát “ Baùnh chöng, baùnh giaày” thuoäc kieåu vaên baûn naøo? A. Mieâu taû. C. Bieåu caûm. B. Tự sự. D. Thuyeát minh. TUAÀN2: M3 ? Truyền thuyết “Thánh Gióng” phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta? A. Vũ khí hiện đại để giết giặc. B. Người anh hùng đánh giặc cứu nước. C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng D. Tình laøng nghóa xoùm. M2 ? Từ là gì? Tiếng là gì? Từ đơn là từ như thế nào? Cho ví dụ. (Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Từ đơn là từ chỉ gồm có một tiếng. Thí dụ: quần, áo, nhà, đất………) M3 ?Từ ghép và từ láy khác nhau như thế nào? Cho ví dụ. ( Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Thí dụ: quần áo, nhà cửa, đất đai,….. Từ láy là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.Thí dụ: ầm ầm, lom khom, đo đỏ,……) M2 ? Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt là? A. Tieáng Haùn C. tieáng Anh. B. Tieáng Phaùp D. Tieáng Nga M2 ? Tự sự là gì? Mục đích của tự sự? (- Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia. Cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. - Tự sự giúp người kể giải thích một sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen cheâ.) M2 ? Truyeàn thuyeát “baùnh chöng, baùnh giaày” thuoäc kieåu vaên baûn naøo? A. Mieâu taû C. Bieåu caûm B. Tự sự D. Thuyết minh TUAÀN3: M1 ?Em hãy nêu ý nghĩa của truyện “ Thánh Gióng” ? (Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kỳ là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.) Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> M2 ?Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta? A. Vũ khí hiện đại để giết giặc B.Người anh hùng đánh giặc cứu nước C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng D. Tình laøng nghóa xoùm M3? Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh? A. Vua Huøng keùn reå B. Vua Huøng khoâng coâng baèng trong vieäc ñaët ra sính leã. C. Sôn Tinh taøi gioûi hôn Thuûy Tinh D. Thủy Tinh không lấy được Mỵ Nương làm vợ. M1 ?Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät truyeän “Sôn Tinh , Thuûy Tinh” (Truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh là câu chuyện tưởng tượng, kỳ ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mơ của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.) M1?Từ thuần Việt là gì? Cho ví dụ. (Là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra Ví dụ:nhà, cửa, cây, cỏ, núi, sông….) M1 ?Thế nào là từ mượn? Cho ví dụ. (Là những từ mà chúng ta vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm…. mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. Ví dụ: Ngư Tinh, Hồ Tinh, Hiệu trưởng, Đội viên, Ngữ pháp…..) M1? Truyện “Bánh Chưng, Bánh Giầy” là văn bản tự sự hay miêu tả? A. Tự sự. B. Mieâu taû. M2 ? Đánh dấu x vào một tên gọi sự việc trong văn tự sự mà em cho là không đúng. A. Sự việc mở đầu ( ) B. Sự việc phát triển ( ) C. Sự việc kết thúc. ( ) D. Sự việc tái diễn ( x) E. Sự việc cao trào. ( ) M1?Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào? (Sự việc trong văn tự sự được trình bày một cách cụ thể: Sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện. Có nguyên nhân, diễn biến, kết quả… Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.) M2 ?Hãy hoàn thiện nội dung cụ thể của các yếu tố sau trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh”? A. nhaân vaät:… (Huøng Vöông, Sôn Tinh, Thuûy Tinh, Mî Nöông) B. Địa điểm:…(Ở Phong Châu) C. Thời gian:… (Thời vua Hùng) TUAÀN4: M1 ?Thaàn Sôn Tinh coøn coù teân goïi naøo khaùc? A. Thoå thaàn C. Phuùc thaàn B. AÂn thaàn D. Thaàn Taûn Vieân M1 ? Sự việc trong văn tự sự như thế nào? (Sự việc được trình bày cụ thể, sắp xếp theo một trật tự và có ý nghĩa) M1?Nhân vật trong văn tự sự như thế nào? (Nhân vật là người thực hiện các sự việc và được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, ý nghĩa, việc làm…) M1 ? Ai khoâng phaûi laø nhaân vaät phuï trong truyeän “Baùnh chöng baùnh giaày”? A. Huøng Vöông C. Tieân Vöông B. Lang Lieâu D. Trời, Đất, các Lang M2 ? Phần thân bài của bài văn tự sự có chức năng gì? Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. Kể diễn biến của sự việc C. Kể kết cục của sự việc D. Neâu yù nghóa baøi hoïc. M2 ? Chủ đề của một văn bản là gì? A. Là đoạn văn quan trọng nhất của văn bản. B. Là quan điểm, tư tưởng của tác giả thể hiện trong văn bản. C.Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. D.Là đoạn văn trình bày ý của người viết M3 ? Hãy chọn1 trong 2 lời khuyên sau đây về các bước tiến hành làm một bài văn tự sự mà em cho laø hôp lyù. A. Tìm hiểu đề  tìm ý  lập dàn ý kể (viết thành văn)  bài văn phải có 3 phần: mở bài, thaân baøi, keát baøi. B.Tìm hiểu đề  tìm ý  lập dàn ý  kể (viết thành văn) M1?Theá naøo laø laäp daøn yù? (Là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết.) M1?Bài vă n tự sự có bố cục mấy phần? (Ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.) TUAÀN5: M1 ?Nghĩa của từ là gì? (Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.) M1? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? (Coù 2 caùch chính: -Trình bày khái niệm mà từ biểu thị; -Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.) M2 ?Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng? A. Đọc nhiều lần từ cần được giải thích. B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. C. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích. D. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích M3 ?Khoanh tròn vào nhận xét mà em cho là đúng? A. Tất cả các từ Tiếng Việt chí có một nghĩa. B. Tất cả các từ Tiếng Việt đều có nhiều nghĩa. C Có từ chỉ có một nghĩa nhưng lại có từ có nhiều nghĩa. D. Có từ không mang nghĩa. M2?Chuyển nghĩa là gì? Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào? ( Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. Trong từ nhieàu nghóa coù nghóa goác vaø nghóa chuyeån). M2?Nêu rõ các bước trong cách làm một bài văn tự sự? (-Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề baøi. -Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định: Nhân vật, sự vieäc, dieãn bieán, keát quaû vaø yù nghóa cuûa caâu chuyeän. -Lập dàn ý là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết. -Cuối cùng phải viết thành bài văn theo bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài) TUAÀN6: M1 ?Nêu ý nghĩa truyện sự tích hồ Gươm? Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (-Ca ngợi tính chất khởi nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sôn. -Giaûi thích teân goïi Hoà Hoøan Kieám, theå hieän khaùt voïng hoøa bình cuûa daân toäc.) M2?Ước mơ lớn nhất của nhân dân lao động về cái thiện thắng cái ác, về công bằng xã hội được thể hiện ở chi tiết nào trong truyện Thạch Sanh? A. Mẹ con Lí Thông bị trừng phạt. B. Thạch Sanh giúp vua dẹp được họa xâm lăng. C. Thạch Sanh được vua gả Công Chúa cho. D. Thạch Sanh lấy được Công Chúa và được làm vua. M2 ?Từ có thể có mấy nghĩa? A. Moät nghóa C. Ba nghóa B. Hai nghóa D. Coù theå coù moät nghóa hay nhieàu nghóa M2 ?Gạch dưới những từ không đúng trong các câu văn sau: A. Những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích B. Đô vật là những người có thân hình lực lượng M2?Tìm từ thay thế phù hợp cho từ lặp trong các đoạn văn sau: A. Nhà vua gả Công Chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của Công Chúa và Thạch Sanh tưng bừng nhaát kinh kì (cuûa hoï) B. Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông không biết làm thế nào. Cuối cùng, Lí Thông truyền cho dân mở hội hát xướng 10 ngày để nghe ngóng (hắn) TUAÀN7: M1 ? Neâu noäi dung, yù nghóa cuûa truyeän Thaïch Sanh ? (Truyện Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hộivà lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.) M1 ?Em beù thoâng minh thuoäc kieåu nhaân vaät naøo trong truyeän coå tích? A.Nhaân vaät moà coâi baát haïnh. B. Nhaân vaät khoeû. C. Nhaân vaät thoâng minh taøi gioûi. D. Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp dưới hình thức bề ngoài xấu xí. M2?Gạch dưới các từ dùng không chính xác trong những câu sau và thay bằng từ mà em cho là đúng? A. Mùa xuân về, tất cả cảnh vật như như chợt bừng tỉnh sau kì ngủ đông dài dằng dẵng (đằng ñaüng) B. Việc dẫn giảng một số từ ngữ, điển tích trong giờ học tác phẩm văn học trung đại là vô cùng cần thiết đối với việc học môn ngữ văn của học sinh (diễn giảng) M2 ?Trong câu sau có một từ dùng không đúng với ý đồ phát ngôn.Đó là từ nào?Hãy thay bằng từ đúng. “Nếu dùng từ không đúng nghĩa, chúng ta có thể nhận một hiệu quả không lường trước được.” ( -Từ sai:Hiệu quả -Từ đúng:Hậu quả.) TUAÀN8: M1? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nội dung của từng phần? ( Daøn baøi goàm 3 phaàn: -Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. -Thân bài: kể diễn biến của sự việc. -Kết bài: kể kết cục sự việc.) M3? Keå toùm taét vaø neâu noäi dung yù nghóa cuûa truyeän “ Em beù thoâng minh” ( -HS keå toùm taét truyeän Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Nêu được nội dung ý nghĩa của truyện: Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian, từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày.) M2? Truyeän Caây buùt thaàn taäp trung phaûn aùnh ñieàu gì? A. Quan niệm về chức năng của nghệ thuật. B. Coäi reã cuûa taøi naêng vaø giaù trò ngheä thuaät. C. Ước mơ công lí xã hội. D. Cuộc đấu tranh giai cấp không khoan nhượng. M2 ?Cuộc đấu tranh trong truyện cây bút thần là cuộc đấu tranh nào? A. Choáng boïn ñòa chuû. B. Choáng boïn vua chuùa. C. Chống áp bức bóc lột. D. Chống lại những kẻ tham lam độc ác. M1 ? Kể tên các truyện cổ tích đã học? Neâu noäi dung yù nghóa cuûa truyeän “CAÂY BUÙT THAÀN” ? (-Các truyện cổ tích đã học: THẠCH SANH, EM BÉ THÔNG MINH,CÂY BÚT THẦN. -Truyeän theå hieän quan nieäm cuûa nhaân daân veà coâng lyù xaõ hoäi, veà muïc ñích cuûa taøi naêng ngheä thuật, đồng thời thể hiện ước mơ về những khả năng kỳ diệu của con người.) TUAÀN 9: M1? Danh từ là gì? Đặc điểm của danh từ? ( Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,… Danh từ có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó,… ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ. Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ.Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước) M1? Danh từ tiếng Việt có thể chia thành mấy loại lớn? Đó là những loại nào? ( 2 loại lớn: -Danh từ chỉ sự vật: nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,… -Danh từ chỉ đơn vị: nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật. +Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (còn gọi là loại từ); +Danh từ chỉ đơn vị quy ước: . Danh từ chỉ đơn vị chính xác; .Danh từ chỉ đơn vị ước chừng.) M1? Ngôi kể là gì? Kể theo ngôi thứ 3 là kể như thế nào? (- Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. -Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi, tức là kể theo ngôi thứ 3, người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.) M2? Khi người kể xưng “ tôi” thì kể theo ngôi thứ mấy? Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế naøo? (Khi tự xưng “ tôi” là kể theo ngôi thứ nhất, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình) M2?Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể có thể lựa chọn ngôi kể như thế nào? Người kể xöng “ toâi” trong taùc phaåm coù phaûi laø taùc giaû khoâng? (-Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể có thể lựa chọn ngôi kể cho thích hợp. -Người kể xưng “ tôi” trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả.) M2? Hãy nêu nội dung và ý nghĩa của truyện Oâng lão đánh cá và con cá vàng? ( Truyện sử dụng những biện pháp nghệ thuật rất tiêu biểu của chuyện cổ tích như : sự lặp lại tăng tiến của các tình huống cốt truyện, sự đối lặp của các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường. Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.) - GV treo baûng phuï. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> M1? Đánh dấu X vào câu em cho là đúng khi trả lời câu hỏi: Người kể chuyện là “Tôi” trong truyeän coù phaûi laø taùc giaû khoâng? A. Taùc giaû. B. Khoâng nhaát thieát laø taùc giaû. TUAÀN10: M3 ? Phân tích nhân vật mụ vợ trong truyện ông lão đánh cá và con cá vàng? -Năm lần đòi cá vàng đền ơn -Chuyển từ đòi giàu sang đến đòi quyền lực Tham lam vô độ -Năm lần bắt chồng ra biển bắt cá đền ơn -Từ coi thường đến hành hạ tàn nhẫn chồng Baát nghóa, boäi baïc. Tất cả trở lại như xưaSự trừng phạt đích đáng đối với mụ vợ. M1 ? Mụ vợ bị trừng trị vì tội gì? A. Không biết người biết ta. B. Tham lam, bội bac, độc ác. C. Khoâng thuûy chung. D. Độc ác. M2? Thế nào là truyện ngụ ngôn? Truyện Eách ngồi đáy giếng thể hiện mục đích, ý nghĩa gì? (-Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. -Truyện Eách ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngaïo.) M2 ? Tính chaát noåi baät nhaát cuûa truyeän nguï ngoân laø gì? A. AÅn duï vaø kòch tính. B. Laõng maïn C. Gắn với hiện thực. D. Tưởng tượng kì ảo. M1? Truyeän “Thaày boùi xem voi” cho ta baøi hoïc gì? (Muốn hiểu biết sự vật, sự việc, ta phải xem xét chúng một cách toàn diện) TUAÀN 11 M2? Neâu noäi dung, yù nghóa cuûa truyeän “ Thaày boùi xem voi”? ( Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.) M3? Cho đoạn thơ: Nhaân daân laø beå. Vaên ngheä laø thuyeàn Thuyeàn xoâ soùng daäy Sóng đẩy thuyền lên. ?Xác định câu có cấu trúc Chủ và Vị trong đoạn thơ trên? ?Xác định các từ loại của các từ làm Chủ và làm Vị? (- Cấu trúc Chủ và Vị: hai câu thơ đầu. - Từ loại Chủ và Vị đều là danh từ: Nhân dân, Bể, Văn nghệ, Thuyền.) M3 ? Cho tên các tổ chức, cơ quan, trường học sau: phoøng giaùo duïc vaø huyeän Döông minh chaâu nhaø xuaát baûn giaùo duïc trường trung học cơ sở Bàu năng ? Hãy viết hoa tên các cơ quan trường học đó theo đúng quy tắc đã học? Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> (Phoøng Giaùo duïc huyeän Döông Minh Chaâu Nhaø xuaát baûn Giaùo duïc. Trường Trung học cơ sở Bàu Năng) M2? Danh từ chỉ sự vật gồm có những danh từ nào? Cho ví dụ. ( Gồm danh từ riêng và danh từ chung . Ví dụ: Danh từ riêng:Tây Ninh, Việt Nam,…. Danh từ chung: cỏ, cây, núi, sông,,….) M3? Hãy nêu quy tắc viết hoa của danh từ riêng? (Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó: - Đối với tên người, tên địa lý Việt Nam và tên người, tên địa lý nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt: viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. -Đối với tên người, tên địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp(không qua âm Hán Việt): viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó; nếu bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tieáng caàn coù gaïch noái. Còn tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương,… thường là một cụm từ. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều được viết hoa. ) M2?Kể tên các truyền thuyết, cổ tích mà em đã học? 1.Truyeàn thuyeát: -Con Roàng chaùu Tieân ;-Baùnh chöng baùnh giaày ;-Thaùnh Gioùng ;-Sôn Tinh, Thuûy Tinh ; -Sự tích Hồ Gươm. Truyeän coå tích: -Thaïch Sanh ;-Em beù thoâng minh. M3?Keå toùm taét truyeän “ Con Roàng, chaùu Tieân”. Neâu yù nghóa, ngheä thuaät cuûa truyeän? * Toùm taét : -Truyện xảy ra từ ngày xưa ở vùng đất Lạc Việt . -Lạc Long Quân nòi giống Rồng và Âu Cơ nòi giống Tiên, hai người gặp nhau kết thành vợchồng. -Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng và nở thành trăm người con. -Laïc Long Quaân vaø AÂu Cô chia tay. -Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con, lời giao ước giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ. -Nguoàn goác cao quyù cuûa daân toäc Vieät Nam * YÙ nghóa truyeän: -Giaûi thích, suy toân nguoàn goác gioáng noøi. -Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt. * Ngheä thuaät : Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. M2?Hãy nêu những chiến công của Thạch Sanh. Qua đó cho thấy Thạch Sanh là người như thế naøo? *Caùc chieán coâng cuûa Thaïch Sanh -Thaïch Sanh dieät chaèn tinh. -Thạch Sanh diệt đại bàng, cứu công chúa. -Thaïch Sanh bò baét haï nguïc. -Thạch Sanh đánh tan quân 18 nước chư hầu. =>Thạch Sanh là người thật thà, dũng cảm, chất phác, tài năng, nhân đạo, yêu hòa bình. M2? Danh từ chỉ sự vật gồm các loại nào? thế nào là danh từ chung ? Thế nào là danh từ riêng? (-Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật.VD:Thầy, cô, cha, mẹ, cỏ, cây,. . . Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương.VD:Minh, Bàu Năng,.) TUAÀN 12 M2? Cụm danh từ là gì? Cho ví dụ. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ. VD:Những dòng sông này ; Oâng vua ấy;. . . ) M2 ? Cấu tạo của cụm danh từ ? (- Mô hình của cụm danh từ gồm: phần trước, phần trung tâm, phần sau. -Trong cụm danh từ: +Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng +Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian.) M2?Tìm những từ dùng không đúng trong các câu sau: A. Những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích.(lãng mạn) B. Đô vật là những người có thân hình lực lượng (lực lưỡng) M2? Có bạn chép đoạn thơ sau của nhà thơ Tố Hữu mà quên viết hoa một số danh từ riêng. Em hãy viết lại danh từ riêng cho đúng. Ai ñi Nam Boä Tieàn giang, Haäu giang Ai voâ Thaønh phoá Hoà chí Minh rực rỡ tên vàng Ai về bưng biền đồng tháp Vieät Baéc mieàn Nam, moà ma giaëc phaùp Nôi choân rau caét roán cuûa ta! M3 4/ Tìm các cụm danh từ trong đoạn văn sau và điền vào mô hình cấu tạo của cụm danh từ. Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cố gượng dậy đi theo bác Tai đến nhà lão Miệng. Đến nơi, họ thấy lão Miệng cũng nhợt nhạt cả hai môi, hai hàm thì khô như rang, không buồn nhếch mép. 4/- Các cụm danh từ Nhaø laõo Mieäng ; Caû hai moâi; Hai haøm -HS điền vào đúng mô hình cấu tạo của cụm danh từ. TUAÀN 13 M2?Neâu noäi dung, yù nghóa cuûa truyeän “CHAÂN, TAY, TAI, MAÉT, MIEÄNG”? ( Từ câu chuyện của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, truyện nêu ra bài học : Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại; do đó phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.) M1? Định nghĩa truyện cười? Kể tên các truyện cười đã học. ( Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. Các truyện cười đã học: Treo biển ; Lợn cưới , áo mới ) M3? Haõy keå laïi vaø neâu noäi dung ,yù nghóa cuûa truyeän “ Treo bieån” (-HS keå laïi truyeän. -Mượn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe ai “góp ý” về cái tên biển cũng làm theo, truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kỹ khi nghe những ý kiến khác.) M3? Hãy kể lại và nêu nội dung ,ý nghĩa của truyện “Lợn cưới, áo mới” (-HS keå laïi truyeän -Truyện Lợn cưới, áo mới chế giễu, phê phán những người có tính hay khoe của, một tính xấu khá phoå bieán trong xaõ hoäi.) M2? Lựa chọn các từ:mấy, trăm, ngàn, vạn điền vào chỗ trống thích hợp cho các câu sau: A. Yeâu nhau…………(maáy)nuùi cuõng treøo. …………(Mấy)sông cũng lội………(mấy) đèo cũng qua. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> B. C.. (Trăm)năm bia đá thì mòn. …………(Ngaøn)naêm bia mieäng vaãn coøn trô trô Ở gần chẳng bén duyên cho Xa xôi cách …………(mấy)lần đò cũng đi.. TUAÀN 14 M2? Số từ là gì? Số từ có những đặc điểm gì? Cho ví dụ. (Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ. Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng.) M2? Lượng từ là gì ? Có thể chia lượng từ thành mấy nhóm? Cho ví dụ. (Lượng từ là những chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Dựa vào vị trí trong cụm danh từ, có thể chia lượng từ thành 2 nhóm: +Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể; +Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối. ) M3?Nêu đặc điểm tiêu biểu của thể loại truyện dân gian: * Truyeàn thuyeát: - Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử. -Người kể, người nghe tin là thật. -Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử. * Coå tích: - Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc. - Coù nhieàu chi tieát kì aûo. - Người nghe không tin là có thật. - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện. * Nguï ngoân: - Là truyện kể mượn chuyện loài vật đồ vật hoặc con người để nói bóng gió về con người. - Co ùyù nghóa aån duï, nguï yù. - Nêu bài học khuyên nhủ răn dạy con người. * Truyện cười: - Là truyện kể về những hình thức đáng cười trong cuộc sống. - Có yếu tố gây cười. - Nhằm gây cười, mua vui, châm biếm, phê phán. M3 ?Điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết – cổ tích: * Gioáng: - Đều là truyện dân gian -Có yếu tố tưởng tượng kì ảo, có nhiều chi tiết giống nhau:sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường * Khaùc: Truyền thuyết-Kể về các nhân vật sự kiện lịch sử, thể hiện cách đánh giá, thái độ của nhân dân. - Người kể, người nghe tin là thật. Cổ tích:- Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật, thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. -Người kể, người nghe không tin là thật. M3? So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn – truyện cười: (* Gioáng: - Đều là truyện dân gian. - Thường có yếu tố gây cười. * Khaùc: Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Ngụ ngôn: Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. -Truyện cười:Mua vui, phê phán, châm biếm những sự việc hình tượng tính cách đáng cười.) TUAÀN 15 M2? Điền các chỉ từ này, kia, đấy, đây vào chỗ trống thích hợp trong các câu sau: A. Tình thaâm mong traû nghóa daøy. Caønh…… coù chaéc coäi ……… cho chaêng. (kia,naøy) B. Coâ ………caét coû beân soâng. Coù muoán aên nhaõn thì loàng sang…………(kia, ñaây) C. Caáy caøy voán nghieäp noâng gia Ta (đây) ………… trâu (đấy)…………ai mà quản công. M1?Thế nào là chỉ từ ? Cho ví dụ. (Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. VD: Hồi xưa , ngày nay , làng nọ, . ,. .) M2? Hoạt động của chỉ từ trong câu như thế nào? Cho ví dụ. (Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra,chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu. ) M1? Thế nào là truyện tưởng tượng? ( Là truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình nhằm thể hiện ý nghĩa nào đó.) M2?Nhận xét nào đúng về kể chuyện tưởng tượng sáng tạo? A. Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồikể lại (B.) Tưởng tượng và kể một câu chuyện có logic tự nhiên và có ý nghĩa. M2? Neâu noäi dung yù nghóa vaø ngheä thuaät cuûa truyeän Con hoå coù nghóa ? (Truyện Con hổ có nghĩa thuộc loại truyện hư cấu, trong đó dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.) TUAÀN 16: M2? Nêu đặc điểm của động từ? Cho ví dụ. (-Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. -Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,. . . . để tạo thành cụm động từ. -Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, . . . .) M2? Có mấy loại động từ chính? Cho ví dụ. (Có 2 loại động từ đáng chú ý: -Động từ tình thái( thường đòi hỏi động từ khác đi kèm); -Động từ chỉ hành động, trạng thái( không đòi hỏi động từ khác đi kèm): +Động từ chỉ hành động( trả lời câu hỏi Làm gì?); +Động từ chỉ trạng thái( trả lời các câu hỏi Làm sao?, Thế nào? ) M1?Cụm động từ là gì? Hoạt động của cụm động từ trong câu? (-Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa. -Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ.) M2? Mô hình và nhiệm vụ các phần của cụm động từ? (-Mô hình của cụm động từ gồm: Phần trước, Phần trung tâm, Phần sau. -Trong cụm động từ: + Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa: quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự; sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định hành động,. +Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hành động, . . ) Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐỀ CƯƠNG HKI NGỮ VĂN 6 TUẦN 1 TIẾT 1: Con Rồng cháu Tiên 2. Hãy nêu vai trò của các chi tiết tưởng tượng kì ảo cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con trong truyện Con Rồng cháu Tiên? (M2) Người Việt Nam đều sinh ra từ một bọc trứng của mẹ Âu Cơ. Dân tộc Việt Nam vốn khỏe mạnh, cường tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh. TIẾT 2: Bánh chưng, bánh giầy 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao, bằng hình thức gì? (M1) Hoàn cảnh: Vua đã già, đất nước thanh bình Ý định: Nhường ngôi cho con nào nối được chí vua, không nhất thiết là con trưởng Hình thức: Dâng lễ vật cúng Tiên vương 2. Nêu ý nghĩa truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy? (M2) Vừa giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính đất trời, tổ tiên của nhân dân ta 3. Tại sao thần không chỉ rõ cho Lang Liêu cách làm bánh mà chỉ gợi ý mà thôi? (M2) Thần dành cho Lang Liêu tài năng sáng tạo. Từ gợi ý Lang Liêu làm thành hai thứ bánh chứng tỏ được sự thông minh, sáng tạo. TIẾT 3: Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt 1. Thế nào là từ phức? Từ phức có mấy loại và được tạo ra bằng cách nào? (M1) Từ phức là từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên Từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. Từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy 2. Từ là gì? Xác định số từ trong câu sau: Nghĩ tủi thân, nàng công chúa Út ngồi khóc thút thít. (M3) Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu Câu có 8 từ 3. Xác định từ ghép, từ láy trong các từ sau: khanh khách, lả lướt, tổ tiên, bánh nếp, cha anh, trong trẻo. (M3) Từ láy: khanh khách, lả lướt, trong trẻo Từ ghép: tổ tiên, bánh nếp, cha anh TIẾT 4: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt 1. Văn bản là gì? Hãy nêu tên 2 văn bản truyền thuyết mà em đã học? (M2) Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp Hai văn bản truyền thuyết (Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Tháng Gióng; Sự tích Hồ Gươm; Sơn Tinh, Thủy Tinh) 2. Hãy nêu sáu kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp? (M1) Sáu kiểu văn bản và sáu phương thức biểu đạt phù hợp: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính- công vụ 3. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao em biết như vậy? (M2) Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên thuộc kiểu văn tự sự vì truyện kể về việc, về người và lời nói, hành động của nhân vật theo diễn biến nhất định. TUẦN 2 TIẾT 5: Thánh Gióng 2. Dấu tích nào còn sót lại chứng tỏ truyện Thánh Gióng không hoàn toàn là truyền thuyết? (M1) Hùng vương phong làm Phù Đổng Thiên Vương, tre đằng ngà, đầm hồ liên tiếp, làng Cháy TIẾT 6: Từ mượn 2. Hãy nêu cách viết trong từ mượn của tiếng Ấn- Âu? Cho ví dụ (M2). Các từ mượn đã được Việt hĩa thì viết như từ thuần Việt. Những từ mượn chưa được Việt hĩa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau. 3. Hãy nêu nguyên tắc mượn từ của tiếng Việt? (M1) Mượn từ là một cách làm giàu cho tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện TUẦN 3 TIẾT 9: Sơn Tinh, Thủy Tinh Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Em có suy nghĩ gì về điều kiện sính lễ của vua Hùng? (M3) Tất cả lễ vật đều có thể tìm dễ dàng trên cạn. Vua Hùng có ý thiên vị cho Sơn Tinh, phản ánh thái độ của người Việt cổ đối với núi rừng và lũ lụt. 3. Người xưa dùng trí tưởng tượng của mình để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm mục đích gì? (M2) Mục đích phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt vùng châu thổ sông Hồng và thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên TIẾT 10: Nghĩa của từ 2. Giải thích nghĩa của từ trung thực, hèn nhát và cho biết đã giải thích nghĩa bằng cách nào? (M2) . trung thực: Thật thà, thẳng thắng – Giải thích bằng từ đồng nghĩa . hèn nhát: Không dũng cảm, không gan dạ - Giải thích bằng từ trái nghĩa TIẾT 11, 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự 2. Vai trò của nhân vật trong văn tự sự là gì? (M1) Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng câu chuyện. Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được thể hiện qua các mặt như tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm …. 3. Tại sao truyện gọi tên là Sơn Tinh, Thủy Tinh? Nếu đổi tên là Vua Hùng kén rể có được không? Tại sao? (M2) Gọi tên truyện theo tên hai nhân vật chính Không được vì như thế sẽ không phản ánh được nội dung của toàn bộ câu chuyện. TUẦN 4 TIẾT 13: Sự tích Hồ Gươm 1. Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm bằng cách nào? (M1) Lê Thận bắt được lưỡi gươm khi đánh cá, Lê Lợi bắt được chuôi gươm trên cây. Lê Thận dâng lưỡi gươm cho Lê Lợi 2. Vì sao tác giả cho Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả ở hồ Gươm- Thăng Long? (M2) Vì nơi mở đầu cuộc khởi nghĩa là ở Thanh Hóa, còn nơi kết thúc cuộc kháng chiến là ở Đông Đô. Nếu nhận và trả gươm cùng một chỗ thì không hợp lí 3. Tóm tắt các sự việc trong truyện Sự tích Hồ Gươm? (M3) Lê Thận bắt được lưỡi gươm; Lê Thận gia nhập nghĩa quân; Lê Lợi bắt được chuôi gươm; Leâ Thận dâng gươm; Lê Lợi dùng gươm thần đánh giặc Minh; Lê Lợi trả gươm TIẾT 14: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 2. Trước khi chính thức viết bài văn tự sự, có cần lập dàn bài không? Vì Sao? (M1) Rất cần thiết vì dàn bài sẽ giúp viết bài văn tự sự đầy đủ ý, có trình tự hợp lí, chặt chẽ. TIẾT 15, 16: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự 2. Lập ý là gì? (M1) Là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của câu chuyện TUẦN 5 TIẾT 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 1. Thế nào là từ nhiều nghĩa? (M1) Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển . Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác . Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc TIẾT 20: Lời văn, đoạn văn tự sự 1. Văn tự sự là loại văn kể về điều gì? (M1) Chủ yếu kể người và kể việc. Khi kể người có thể giới thiệu tên họ, lai lịch, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động đó đem lại 2. Đoạn văn tự sự được trình bày như thế nào? (M1) Thường có một ý chính, diễn đạt thành một câu văn gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó, hoặc giaûi thích cho ý chính, làm cho ý chính nổi lên TUẦN 6 Tiết 21, 22: Thạch Sanh 1. Em có nhận xét gì về cách kết thúc Thạch sanh lấy công chúa và lên ngôi vua, mẹ con Lý Thông hóa thành bọ hung? (M2) Ca ngợi chiến công và phẩm chất người anh hùng đồng thời thể hiện ước mơ thiện thắng ác, hòa bình thắng chiến tranh. Cái ác phải bị trừng trị. 2. Hãy nêu ý nghĩa tiếng đàn và niêu cơm thần? (M2) Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiếng đàn là biểu hieän cho cái thiện, lẽ phải và yêu hòa bình Niêu cơm thể hiện sự rộng lượng, tượng trưng lòng nhân đạo, yêu hòa bình TUẦN 7 Tiết 27: Chữa lỗi dùng từ 1. Muốn tránh được lỗi dùng từ sai nghĩa thì ta cần phải làm gì? (M2) . Phải hiểu thật đúng nghĩa của từ mới dùng . Muốn hiểu đúng nghĩa của từ thì phải đọc sách báo, tra từ điển . Có thói quen giải nghĩa của từ theo 2 cách đã học TUẦN 8 Tiết 30, 31: Cây bút thần 1. Cụ già chỉ cho cây bút thần khi Mã Lương đã vẽ giỏi rồi, điều này có ý nghĩa gì? (M2) Tác giả dân gian muốn khẳng định tài năng do kiên trì rèn luyện chứ không phải muốn là có 2. Truyện cổ tích là gì? (M1) - Loại truyện dân gian, rất phổ biến, được mọi người nhất là trẻ con rất ưa thích - Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật: bất hạnh, mồ côi, em út … (Tấm Cám, Sọ Dừa), dũng sĩ, có tài năng lạ (Thạch Sanh, Mã Lương), thông minh, ngốc nghếch (Em bé thông minh), là động vật - Thường có yếu tố hoang đường - Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân TUẦN 9 1. Có mấy cách trình bày thứ tự trong văn kể chuyện? (M1) . Khi kể chuyện có thể kể các sự việc liên tiếp nhau, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau cho đến hết . Để gây bất ngờ, chú ý hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, người ta có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trước, sau đó mới dùng cách bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó TUẦN 10 2. Dân gian có câu Trăm nghe không bằng một lần thấy, trăm thấy không bằng một lần sờ. Câu này có đúng với câu chuyện Thầy bói xem voi không? Giải thích vì sao? (M2) Không đúng. Vì cơ bản các thầy bói xem voi bằng tay, bằng cách sờ mò mẫm mà không thấy nên không thể biết đúng về voi được… TUẦN 12 Tiết 45: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng 2. Nêu cái hay về nghệ thuật nhân hóa trong truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (M2) Lấy ngay các bộ phận cơ thể người đặt tên cho nhân vật Cách xưng hô phù hợp với đặc điểm nhân vật: Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng TUẦN 13 Tiết 51: Treo biển, Lợn cưới áo mới 1. Nếu nhà hàng bán cá trong truyện Treo biển nhờ em làm lại cái biển em sẽ làm sao? (M2) . Đề xuất ý kiến của mình và bảo vệ ý kiến đó . Dùng từ phải có nghĩa, có lượng thông tin cần thiết, không dùng từ thừa, từ trong quảng cáo phải ngắn gọn, rõ ràng, đáp ứng được mục đích, nội dung quảng cáo 2. Qua hai câu truyện Treo biển, lợn cưới áo mới có thể rút ra bài học gì? (M2) . Phải suy xét kỹ khi nghe ý kiến người khác . Không nên khoe khoang một cách hợm hỉnh TUẦN 14 2. Yêu cầu khi kể truyện tưởng tượng là gì? (M1) Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật TUẦN 15 Tiết 59: Con hổ có nghĩa 1. Tại sao lại dựng chuyện Con hổ có nghĩa mà không phải là Con người có nghĩa? (M2) Nếu dùng những con vật khác để nói về chuyện nghĩa của con người thì ít tác dụng, không thể bằng con hổ- chúa sơn lâm, nổi tiếng hung dữ, tàn bạo. Bởi câu chuyện tự nó toát lên ý nghĩa ngụ ngôn: Đến con hổ hung dữ còn có nghĩa, nặng tình.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×