Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án lớp 3 Tuần học thứ 16 năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.8 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH. Đạ M’Rông. Naêm hoïc: 2012 – 2013. Tuaàn 16. LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 16 (Bắt đầu từ ngày 18/12và ngày 21/12/2012) Thứ Ngày. Thứ ba 18.12 Thứ sáu 21.12. Tiết. Môn. Đề bài giảng. 16. Lịch sử. Cuộc kháng chiến chống quân xâm …. 16. Rèn đọc. Ôn tập. 16 16 32 32. Rèn viết Rèn toán Tin học Khoa học. Ôn tập Ôn tập Chương 3.Bài 5 Không khí gồm những thành phần nào ?. Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Lop3.net. Điều chỉnh. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH. Đạ M’Rông. Tiết 1. Naêm hoïc: 2012 – 2013. Tuaàn 16. Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Lịch sử §16: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. I Mục tiêu: - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông Nguyên, thể hiện:Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần.Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo. - GDHS yêu đất nước. II.Đồ dùng dạy – học: III. Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: (3)’ - Gọi 2 HS lên trả lời: Nhà Trần đã làm gì để phòng chống lũ lụt? - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: (2)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 - Tìm những sự việc cho thấy vua tôi - Hs đọc thầm trả lời: các Làm việc cả nhà Trần rất quyết tâm chống giặc ? chiến sĩ tự thích vào tay lớp. + Nhà Trần đã đối phó với giặc như mình hai chữ “ Sát Thát… (10)’ thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu ? - Khi giặc mạnh, vua tôi +Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều nhà Trần chủ động rút lui rút khỏi Thăng Long có tác dụng thế để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu… nào ? - GV kết luận về kế sách đánh giặc - Lớp theo dõi. của vua tôi nhà Trần Hoạt động 2 - GV yêu cầu HS đọc tiếp SGK và - Thảo luận nêu: Thảo luận hỏi ?Kháng chiến chống quân xâm - Sau ba lần thất bại, quân nhóm 4. lược Mông – Nguyên kết thúc thắng Mông – Nguyên không … (10)’ lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ? - Theo em, vì sao nhân dân ta đạt - Vì dân ta đoàn kết, quyết được thắng lợi vẻ vang này ? tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. Hoạt động 3 - GV tổ chức cho HS cả lớp kể - Một số HS kể, lớp theo Làm việc cả những câu chuyện đã tìm hiểu được dõi bổ sung ý kiến. về tấm gương yêu nước Trần Quốc lớp. (10)’ Toản. - GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản. - 2 hs nêu, lớp theo dõi. - Nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. - Nhận xét GDHS lòng yêu nước… IV.Củng cố: (3)’ - Nhắc lại nội dung bài.GDHS lòng yêu nước… V.Dặn dò: (2)’- Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B. Trang 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH. Đạ M’Rông. Tiết 2. Naêm hoïc: 2012 – 2013. Tuaàn 16. Rèn đọc §16: Ôn tập. I. Muïc tieâu: - Giúp HS khá, TB, đọc to, rõ ràng, diễn cảm bài : Kéo co. - Giúp HS yếu đánh vần, đọc trơn một đoạn ngắn của bài : Kéo co. - Hiểu nội dung của bài. Trả lời đựơc các câu hỏi trong SGK . II. Hoạt động dạy học: 1.Baøi cuõ: (5)’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạt động Giaùo vieân Hoïc sinh Hoạt động 1: - Goïi lần lượt HS đọc bài. - HS đọc, đọc 2-3 lần. Luyện đọc: - Nhắc lại cách chia đoạn. - HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh. (15)’ - Hướng dẫn luyện đọc từ khó. - Em : Kì, Banh… * GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - HS luyện đọc theo cặp. - Đọc theo cặp đôi. - GV cho học sinh thi đọc lần lượt - HS thi đọc. các bài. - Theo doõi sgk. Hoạt động 1: * HD đọc thầm trả lời câu hỏi. Tìm hiểu bài: * Yêu cầu HS TB, khá trả lời các - Theo dõi trả lời câu caâu hoûi. hoûi. (15)’ - Yeâu caàu HS neâu noäi dung baøi. - Neâu noäi dung. - GV chốt lại. - Theo doõi nhaéc laïi. III.Củng cố - Dặn dò: (5)’ - Hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết hoc. - Dặn dò HS về nhà luyện đọc.. Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Lop3.net. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH. Đạ M’Rông. Naêm hoïc: 2012 – 2013. Rèn viết §16: Ôn tập. Tiết 3. I.Muïc tieâu: - Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả : Kéo co. - Reøn hoïc sinh tính caån thaän, trình baøy saïch seõ. II. Đồ dùng dạy học:- SGK, Bài viết mẫu. III.Các hoạt động dạy – học: 1.Baøi cuõ: (5)’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạt động Giaùo vieân Hoạt động 1: Vieát chính taû (30)’. Tuaàn 16. - Đọc đoạn viết. - Hướng dẫn viết từ khó. - Nhận xét, sửa lỗi - Hướng dẫn HS viết bài. - Nhắc HS khi viết bài. - Đọc cho HS viết. * Đọc chậm cho học sinh yếu vieát. - Đọc lại bài. - Chấm 5 – 7 bài. - Nhận xét, tuyên dương.. Hoïc sinh - 1 - 2 học sinh đọc. - 2 HS leân baûng. - Lớp viết bảng con. - Theo doõi. - Vieát chính taû. - Em : Trương, Phân… - Đổi vở soát lỗi. - Theo dõi.. III.Củng cố - Dặn dò: (5)’ - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS về luyện viết.. Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B. Trang 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH. Đạ M’Rông. Tiết 1. Naêm hoïc: 2012 – 2013. Tuaàn 16. Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Rèn toán §16: Ôn tập. I.Muïc tieâu: 1.Củng cố cách chia số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. 2.Củng cố cách chia cho số có ba chữ số. II.Hoạt động sư phạm: 1.Baøi cuõ: (5)’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. Ghi tên bài. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động. Giaùo vieân Hoạt động 1: Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 6110 : 47 7020 : 65 10640 : 56 (30)’ b. 6270 : 33 5278 : 26 6479 : 31 - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Đặt tính rồi tính: a. 17145 : 135 b. 26244 : 243 41349 : 179 30492 : 132 35208 : 326 95580 : 453 - GV nhận xét, tuyên dương. IV.Củng cố - Dặn dò: (5)’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. V.Đồ dùng dạy học:. Tiết 2. Hoïc sinh - Nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở. - HS nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - 6 HS lên bảng làm. - HS nhận xét, bổ sung.. Tin học (GV daïy chuyeân). Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Lop3.net. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH. Đạ M’Rông. Tiết 3. Naêm hoïc: 2012 – 2013. Tuaàn 16. Khoa học §32: Không khí gồm những thành phần nào?. I. Mục tiêu. - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần chính của KK là ôxi và ni tơ và khí các- bô- níc.. - Nêu được thành phần chính của không khí là khí ô xi và khí ni – tơ, ngoài ra còn có khí các- bô- níc, hơi nước, bụi và vi khuẩn. - GDHS vận dụng vào cuộc sống. II. Chuẩn bị ĐDDH: Hình SGK.Lọ thuỷ tinh, nến. IIICác hoạt động dạy – học 1.Bài cũ: (3)’+ Không khí có những tính chất gì? - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: (2)’ a.Gioi thiệu bài. Ghi tên bài. b. Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động1 - HD làm thí nghiệm. - Hs cùng làm thí nghiệm với Xác định thành - Yêu cầu nhận xét thí nghiệm gv. phần chính của 1. Tại sao khi úp cốc vào một - Hs nhận xét. 1. Khi úp cốc nến vẫn cháy vì không khí lúc nến lại bị tắt? trong cốc có không khí, một lúc (15)’ sau nến tắt vì đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên 2. Khi nến tắt, nước trong đĩa trong cốc. có hiện tượng gì? Em hãy giải 2. Khi nến tắt nước trong đĩa thích. dâng vào trong cốc, điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ 3. Phần không khí còn lại có phần không khí bị mất đi. 3. Phần không khí còn lại trong duy trì sự cháy không? Vì sao cốc không duy trì được sự cháy, em biết? vì vậy nến đã bị tắt. KL:Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không - 3 – 4 hs nhắc lại kết luận. - Lớp đọc đồng thanh. vị Hoạt động 2 - Yêu cầu HS QS hình SGK - HS quan sát hình SGK Tìm hiểu tính - HDHS có thể QS SGK hoặc - Quan sát thảo luận theo yêu chất …của có thể bàn nhau cách làm để cầu. - Các nhóm báo cáo không khí. tìm hiểu tính chất bị nén hoắc (15)’ - Lớp nhận xét. giãn ra của không khí KL: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - Em hãy lấy ví dụ về việc ứng - 2 – 3 HS lấy ví dụ, lớp theo dụng một số tính chất của dõi bổ sung. không khí? VI.Củng cố: (3)’ - Nhắc lại nội dung bài. V.Dặn dò: (2)’ - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B. Trang 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH. Đạ M’Rông. Naêm hoïc: 2012 – 2013. Người soạn: Trần Thị Ngân – GVCN : Lớp 4B Lop3.net. Tuaàn 16. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×