Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 29, 30, 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.12 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 29+30 (Đi thi GV dạy giỏi cấp huyện Đ/C Lò – Phượng dạy) -------------------------------------o0o---------------------------------. TUẦN 31 Ngày soạn: 30/03/2012. Ngày dạy:T2/ 02/04/2012. TIẾT 1 : CHÀO CỜ -------------------------------------o0o---------------------------------. TIẾT 2 : KHOA HỌC (GV dự trữ dạy) -------------------------------------o0o---------------------------------. TIẾT 3 : TẬP ĐỌC CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. Mục tiêu 1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện. Hiểu nội dung bài. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK + bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 5' - HS1 đọc đoạn 1+2 bài Tà áo dài Chiếc áo dài đóng vai trò như thế Việt Nam và trả lời câu hỏi. - Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa? dài thẫm màu phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo. - HS2 đọc phần còn lại. - HS có thể phát biểu. Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của +Khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên phụ nữ khi họ mặc áo dài? duyên dáng, dịu dàng hơn. +Chiếc áo dài làm cho phụ nữ Việt GV nhận xét,cho điểm. Nam trong tha thướt, duyên dáng. 2. Bài mới HS lắng nghe. *Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' *Luyện đọc 10' HS đọc bài. - 1HS giỏi đọc bài văn. Đọc đoạn nối tiếp - Lớp đọc thầm theo. - GV chia đoạn: -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn 1 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đ1:Từ đầu đến“không biết giấy gì? Đ2:tiếp theo đến “...chạy rầm rầm” Đoạn 3: phần còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc các từ ngữ khó: Ba Chẩn, truyền đơn, dặn dò, quảng cáo, thấp thỏm, hớt hải. Đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc cả bài.. trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn.. - HS đọc theo nhóm 3 (mỗi em đọc 1đoạn) (2 đoạn). - 1–2 HS đọc cả bài - 1 HS đọc chú giải - 3 HS giải nghĩa từ.. GV đọc diễn cảm bài một lượt. * Tìm hiểu bài 10' • Đoạn 1+2 - 1HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK - Công việc đầu tiên anh Ba giao + Rải truyền đơn. cho chị út là gì? - Những chi tiết nào cho thấy chị + Chị út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ út rất hồi hộp khi nhận công việc không yên, nửa đên dậy nghĩ cách đầu tiên? giấu truyền đơn. - Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải + Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như truyền đơn? mọi hôm. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quân. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. • Đoạn 3 - 1HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK -Vì sao chị muốn thoát li? +Vì chị út yêu nước, ham hoạt động, GV chốt lại muốn làm được thật nhiều việc cho * Đọc diễn cảm 10' cách mạng. - GV đưa bảng đã ghi sẵn đoạn văn - HS đọc diễn cảm trong nhóm. cần luyện đọc và HD cách đọc. - Cho HS thi đọc. - Một số HS lên thi đọc diễn cảm. - GVnhận xét, khen HS đọc hay - Lớp nhận xét 4. Củng cố, dặn dò 4' Bài văn nói gì? +Nguyện vọng và lòng nhiệt thành - GV nhận xét tiết học của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.. TIẾT 4: TOÁN TIẾT 151: PHÉP TRỪ I. Mục tiêu Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn. 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ (tranh vẽ) bảng tóm tắt như SGK trang 159. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học * Ôn tập phép trừ và tính chất. 7’ - GV viết bảng phép tính: a – b = c Trả lời: - Yêu cầu HS nêu các thành phần - a: số bị trừ; b là số trừ; c là hiệu a – b cũng là hiệu. của phép tính, GV ghi bảng (như SGK) - GV viết bảng: a – a =…….. a–a=0 a – 0 =…….. a–0=a - Yêu cầu HS điền vào chỗ chẫm - Một số bất kì trừ đi chính nó = 0. - Yêu cầu HS phát biểu thành lời - Một số bất kì trừ đi 0 bằng chính tính chất trên. nó. *Thực hành – luyện tập 10’ Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu - Tính rồi thử lại theo mẫu Thực hiện trừ, sau đó thử lại bằng bài, thảo luận cách làm. a) Đặt tính. cách lấy hiệu cộng với số trừ. . 5746 1962 3784. Thử lại. . 3784 1962 5746. Gọi 1 HS tính rồi thử lại: - GV: Khi thực hiện phép trừ, muốn thử lại ta lấy hiệu cộng với số trừ. Kết quả bằng số bị trừ thì đó là phép tính đúng. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở. - GV đánh giá nhận xét. b) Đối với phép trừ phân số, thực hiện các bước tương tự như phép cộng. Yêu cầu thảo luận bài mẫu trước khi làm. - Thực hiện phép trừ: =. - HS thử lại. - 2 HS lên bảng làm bài và chữa bài.. - Cách thử lại: Lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả bằng phân số bị trừ thì đó là phép trừ đúng. + =. - Nêu cách thử lại. - Yêu cầu HS thử lại. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở - GV có thể gợi ý cho HS học yếu. - Hãy nhẩm lại (xem lại) quy tắc trừ hai phân số (cùng mẫu số và 3 Lop1.net. -. =. TL:. -. =. -. TL:. +. =. 1-. =. -. +. =. =. =. TL:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> khác mẫu số). - Yêu cầu HS nhận xét - Chú ý: Phép trừ với phân số ta trình bày theo hàng ngang và tính nhẩm các bước quy đồng. c) Trừ đối với số thập phân., Tương tự - Gọi HS lên bảng làm ví dụ, giải thích bài mẫu. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính đối với số thập phân. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét. - GV đánh giá.. +. . - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vờ. - GV nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - GV theo dõi cách làm của một số đối tượng HS trong lớp. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. . Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. 7,254 2,678. Thử lại. 4,576 . 7,284 5,596. . 4,576 2,678 7,254. Thử lại. . 1,688. 10’ Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV viết đề bài lên bảng. - Yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết trong các phép tính? - Hỏi: Hãy nêu cách tìm các thành phần chưa biết.. =1. . 0,863 0,298 0,565. 1,688 5,596 7,284. Thử lại. . 0,565 0,298 0.863. a) Số hạng chưa biết. b) Số bị trừ. + Muốn tìm số hạng chưa biết lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. + Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,28 b) x – 0,35 = 2,55 10’ x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 - HS đọc - Đất trồng lúa: 540,8ha. Đất trồng hoa: ít hơn đất trông lúa 385,5ha. Hỏi tổng diện tích đất trôn lúa và trồng hoa? Bài giải Diện tích đất trồng hoa là: 3’ 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Tổng diện tích đất trồng lúa và hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha. 4 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 5: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. Mục tiêu - Nghe - Viết đúng bài chính tả. - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương (BT2, 3a/b). II. Đồ dùng dạy – học GV: - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - 3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT2 - 3 tờ giấy khổ A4 để HS làm BT3 HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 4' GV đọc Anh hùng Lao động, Huân 3 HS cùng lên bảng để viết, HS còn chương Kháng chiến, Huân chương lại viết vào giấy nháp. Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới * Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 1' HS lắng nghe. * Viết chính tả 20' Hướng dẫn chính tả - GV đọc bài chính tả một lượt. - HS theo dõi trong SGK. Bài Cô gái của tương lai nói gì? - Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn - Cho HS đọc thầm bài chính tả. gái giỏi giang, thông minh, được - Luyện viết những từ ngữ dễ viết xem là một trong những mẫu người sai: In-tơ-nét, ốt-xtrây-li-a, Nghị của tương lai. - HS đọc thầm. viện thanh niên. * HS viết chính tả - HS viết vào giấy nháp - GV đọc từng câu hoặc bộ phân câu - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. để HS viết. * GV chấm, chữa bài - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi - GV đọc lại một lượt toàn bài. (sửa ra lề) - Chấm 5-7 bài - GV nhận xét chung *HD Làm BT Bài tập 2 6' -Mỗi em đọc lại đoạn văn. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. Gạch dưới những cụm từ in nghiêng - HS đọc nội dung ghi trên phiếu. 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chữ nào trong cụm từ in nghiêng đấy phải viết hoa? Vì sao? - Cho HS làm bài. Gv dán phiếu đã ghi sẵn các cụm từ tin nghiêng có trong đoạn văn lên + dán phiếu ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng BT3 Cho HS đọc y/c, đọc 3 câu a,b, c. + Mỗi em đọc lại 3 câu a, b, c. + Tìm tên huân chương để điền vào chỗ trống trong các câu a, b, c sao cho đúng. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS và dán ảnh minh hoạ các huân chương lên bảng. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng tên huân chương cần điền. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ tên và cách viết các danh hiệu, huân chương ở BT2,3.. - 3 HS lên làm bài trên phiếu (mỗi em sửa lại 2 cụm từ sau, nói rõ vì sao lại sửa như vậy). - Lớp nhận xét. +Anh hùng Lao động (là cụm từ gồm 2 bộ phận, ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận) +Anh hùng Lực lượng vũ trang ( tương tự như cụm từ trên) + Huân chương sao vàng (như trên) + Huân chương Độc lập hạng Ba +Huân chương Lao động hạng Nhất +Huân chương Độc lập hạng Nhất - Nhất, Nhì, Ba viết hoa vì đó là từ chỉ hạng của huân chương. 6' - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS quan sát ảnh. - 3 HS làm bài trên phiếu. - HS còn lại làm vào giấy nháp. - 3 HS làm bài trên phiếu lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. a. Huân chương Sao vàng b. Huân chương Huân công c. Huân chương Lao động 3'. Ngày soạn: 1/04/2012. Ngày dạy:Thứ ba ngày 3/4/2012. TIẾT 1: TOÁN TIẾT 152: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Ôn các quy tắc cộng, trừ các số tự nhiên, phân số, số thập phân. - Củng cố và vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành hành tính và giải toán. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 1' 2. Kiểm tra bài cũ 5' 2 HS thực hiện yêu cầu 6 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chữa BT 4 GV nhận xét cho điểm HS 3. Bài mới 1)Giới thiệu bài: GV nêu M ĐYC 1' HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. giờ học – ghi tên bài 2) HDHS làm bài tập Bài 1: 10' - Yêu cầu HS đọc đề bài. 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở. a) Yêu cầu HS tự làm cá nhân. Hãy nêu quy tắc cộng hai phân số - Tính + = + = khác mẫu số. -. - Yêu cầu HS nhận xét - GV: Trong khi thực hiện tính giá trị biểu thức, ta nên sử dụng các tính chất của phép cộng và phép trừ để tính toán bằng cách thuận tiện nhất.. +. =(. +. )-. =. =. -. =. -. =. = -( + ) b) GV có thể gợi ý cho HS còn yếu về thứ tự thực hiện giá trị biểu thức = = chỉ có dấu cộng, trừ. 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài - Yêu cầu HS nêu cách làm. vào vở. - Hãy nêu cách đặt tính và cách 578,69 + 281,78 = 860, 47 tính. 594,72 + 406,38 – 329,47 - Yêu cầu HS nhận xét. = 1001,1 – 329,47 - GV nhận xét. = 671,63 Bài 2: 10' - Yêu cầu HS đọc đề bài. 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp - Yêu cầu HS tự làm bài. làm bài vào vở. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. a) + + + =(. +. )+(. b). -. -. + =. ) = 1+1=2 -(. ) = - Yêu cầu HS nhận xét. - GV đánh giá. - Trong các phép tính cộng trừ các dạng số khác nhau cũng có tính chất như nhau. Ta nên áp dụng các. -. =. =. c) 69,78 +35,97 + 30,22 = ( 69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,45 – 30,98 – 42,47 7. Lop1.net. +.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tính chất đó. = 82,45 – (30,98 + 42,47) Bài 3: 10' = 83,45 – 73,45 = 10 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. Tiền ăn, tiền học: số tiền lương Tự làm bài vào vở. Tiền thuê nhà, chỉ tiêu: số tiền - GV gợi ý - Tìm số phần tiền để dành bằng lương. cách nào? Để dành: số còn lại. - Tìm được phân số chỉ số phần a) Mỗi tháng có bao nhiêu phần tiền để dnàh thì làm thế nào để trăm tiền để dành? chuyển sang tỉ số phần trăm so với b) Nếu tiền lương là 4 000 000 đồng tổng số tiền lương? 1 tháng, gia đình đó để dành được - Biết số tiền lương, biết tỉ số phần bao nhiêu tiền? trăm để dành thì sử dụng bài toán Bài giải mẫu nào để trả lời câu (b)? a) Số phần tiền để dành hàng tháng - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS là: dưới lớp làm bài vào vở. 1- ( + )= (số tiền lương) = - Yêu cầu HS nhận xét - GV đánh giá - Về nhà ôn tập cách tính tỉ số phần trăm của hai số và tìm giá trị phần trăm của một số cho trước. 4. Củngcố dặn dò GV nhận xét giờ học Dặn HS làm BT và chuẩn bị bài sau. 3'. =. = 15%. Vậy mỗi tháng gia đình đó để dành được 15% tiền lương. b) Số tiền để dành hàng tháng là: 4000000  15:100 = 600 000 (đồng) Đáp số: a) 15% b) 600 000 đồng - HS nêu nhận xét.. TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. Mục tiêu Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3). II. Đồ dùng dạy – học HS: - Từ điển học sinh. GV: - Bảng lớp viết: + Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh. + Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 8 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Kiểm tra bài cũ 4' - 2 HS lần lượt làm miệng. HS làm BT2,3 của tiết Luyện từ và • HS1 làm BT2. • HS2 làm BT3 câu (Ôn tập về dấu câu). - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới * Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' - HS lắng nghe * HD làm bài tập BT1 10' - GV nhắc lại yêu cầu: - 1 HS đọc BT1. Em có đồng ý với ý kiến đề bài đã - Cả lớp đọc thầm lại - HS có thể trả lời theo hai cách: nêu không? Lưu ý: Các em chọn ý kiến đồng ý + Đồng ý + Không đồng ý hay không cũng phải giải thích rõ lí do, GV không áp đặt các em Em thích phẩm chất nào nhất ở - HS phát biểu tự do. Các em nêu rõ một ban nam hoặc một bạn nữ? - GV có thể HD HS tra từ điển. phẩm chất mình thích ở bạn nam, hoặc bạn nữ và giải thích nghĩa của từ chỉ BT2 10' phẩm chất mà mình vừa chọn. Các em đọc lại truyện Một vụ đắm -1HS đọc y/c BT, lớp đọc thầm theo tàu Nêu những phẩm chất chung mà - HS làm bài cá nhân. 2 bạn nhỏ Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô - Một số HS phát biểu ý kiến. đều có. - Lớp nhận xét. Mỗi nhân vật có những phẩm chất a/Phẩm chất chung của hai nhân vật cả gì tiêu biểu cho nữ tính và nam hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm tính. đến người khác. Cho HS làm bài, trình bày kết quả. • Ma-ri-ô nhờ bạn xuống cứu nạn để GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng bạn được sống. • Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô. b/ Phẩm chất riêng của mỗi nhan vật: • Ma-ri-ô kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng. • Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính. BT3 10' 1 HS đọc ND BT3, lớp lắng nghe. - GV nhắc lại yêu cầu của BT. - HS làm bài cá nhân. Cho HS làm bài, trình bày kết quả. - Một số HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại: - Lớp nhận xét. Câu a thể hiện một quan niệm Câu a: Con trai hai con gái đều quý, miễn là có tình nghĩa với cho mẹ. đúng đắn, không coi thường con Câu b: Chỉ có một con trai cũng được gái. - Câu b thể hiện một quan niệm lạc xem là đã có con, nhưng có đến mười con gái thì vẫn xem như chưa có con. hậu sai trái: trọng con trai, khinh Câu c: Trai gái đều giỏi giang (trai tài con gái. 9 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cho HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. - Cho HS thi đọc. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhăc HS có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam, nữ có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới tín.. 3'. giỏi, gái đảm đang). Câu d: Trai gái thanh nhã, lịch sự - HS nhẩm thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. - Một số HS thi đọc thuộc những câu tục ngữ, thành ngữ.. TIẾT 3: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện. - Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn II. Đồ dụng dạy – học - Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết Kể chuyện. - Một số tranh ảnh phục vụ yêu cầu của đề bài. III. Các hoạt động dạy - Học Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4 2 HS lần lượt kể một câu chuyện - Kiểm tra 3 HS. đã được nghe hoặc được đọc về - GV nhận xét, cho điểm. truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài -HS lắng nghe 2. HD HS tìm hiểu yêu cầu 10’ - Cho HS đọc 2 đề bài GV đã ghi - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. trên bảng lớp. - GV dùng phấn màu gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong để bài. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK - 2HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. - GV cho HS giới thiệu tên câu - Một số HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. chuyện mình sẽ kể. -Cho HS lập dàn ý của câu chuyện. - HS lập nhanh dàn ý bằng cạch gạch dòng các ý. 3. HS kể chuyện và nêu ý nghĩa 20’ câu chuyện 10 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * HĐ1: Kể chuyện theo nhóm * HĐ2: Cho HS thi kể trước lớp - GV nhận xét + khen những HS có câu chuyện hay, kể hấp dẫn và nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước yêu cầu và tranh minh hoạ tiết Kể chuyện tuần 29.. - Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa. - Đại diện các nhóm thi kể. Mỗi em kể xong sẽ trình bày ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp nhận xét. 2’. TIẾT 4: THỂ DỤC GV dự trữ giảng dạy ---------------------------------------o0o------------------------------------. TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC BÀI: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2) I.Mục tiêu - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. II. Tài liệu và phương tiện GV: Tranh ảnh, SGK HS: SGK, vở ghi, tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 4' - Nêu nội dung phần ghi nhớ 3 HS thực hiện yêu cầu - GV nhận xét biểu dươngHS. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC 1' HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. giờ học – ghi tên bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu về tài 10' nguyên thiên nhiên (BT 2) - HS giới thiệu về một tài nguyên 5-7 HS lần lượt giới thiệu. Lớp nhận xét bổ sung. mà mình biết GVKL: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên 10' nhiên 11 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * HĐ2: Làm bài tập 4 SGK - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày GVKL: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. * HĐ3: Làm bài tập 5 SGK - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét GVKL: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình 3. Hoạt động kết thúc - Nhận xét giờ học Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. - HS thảo luận nhóm 6 - Đại diện nhóm trả lời +) a, đ, e là các việc làm đúng để bảo vệ thiên nhiên +) b, c, d Là việc làm không phải là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 8' - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày VD: Tiết kiệm nước, điện, chất đốt, giấy viết.... 2'. Ngày soạn: 02/04/2012. Ngày dạy: T4/ 04/04/2012. TIẾT 1: TẬP ĐỌC BẦM ƠI I. Mục tiêu - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu lặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu lặng giữa người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nới quê nhà II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 5' - HS1 đọc đoạn 1, đoạn 2 bài Công việc đầu tiên. - Công việc đầu tiên anh Ba giao + Đó là việc giải truyền đơn + Chị muốn làm việc thật nhiều cho cho chị út là gì? - Vì sao chị út muốn được thoát li? cách mạng... - GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới - HS lắng nghe *Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' - 1 HS đọc toàn bộ bài thơ, lớp theo *Luyện đọc 10' dõi trong SGK. - HS đọc toàn bài - 4 HS đọc nối tiếp ( 2 lần). 12 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS đọc nối tiếp - HS đọc theo nhóm 2 (1 em đọc hai - Luyện đọc từ ngữ: mơ phùn, tuyền khổ đầu, một em đọc 2 khổ còn lại). - 1 HS đọc cả bài. tuyến... - Cho HS đọc toàn bài một lượt. - Một HS đọc chủ giải + giải nghĩa -HS đọc trong nhóm từ đon. - GV đọc diễn cảm toàn bài Tìm hiểu bài 10' Khổ 1 + 2 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ +Cảnh chiều đông mưa phùn, gió tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới mẹ? người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ - GV đưa tranh minh hoạ lên và giới hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, thiệu tranh. mẹ run vì rét. - GV giảng. -Tìm những hình ảnh so sánh thể Hình ảnh so sánh là: - Tình cảm của mẹ đối với con: hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu lặng. "Mà non Bầm cấy mấy đon GV: Những hình ảnh so sánh ấy thể Ruột gan Bầm lại thương con mấy hiện tình cảm của mẹ con thắm lần." - Tình cảm của con với mẹ: thiết, sâu lặng: mẹ thương con, con " Mưa phùn ướt áo tứ thân thương mẹ. Mưa bao nhiêu hạt, thương Bầm bấy nhiêu!" Khổ 3 + 4 - 1 HS đọc to, lớp theo dõi theo. - Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như + Anh chiến sĩ đã dùng cách nói so thế nào để làm yên lòng mẹ? sánh: - GV giảng. Con đi trăm núi ngàn khe ... Chưa bằng khó nhọc đời Bàm sáu mươi. - Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, + Người mẹ của anh chiến sĩ là một em nghĩ gì về người mẹ của anh? người phụ nữ chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con... + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, - HS có thể phát biểu: +Anh chiến sĩ là người con hiếu em nghĩ gì về anh? thảo, giàu tình thương mẹ. +Anh là người yêu thương mẹ, yêu quê hương, đất nước... *Đọc diễn cảm 10' - Cho HS đọc diễn cảm bài thơ. - 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm - GV đưa hai khổ thơ đầu đã chép bài thơ. - HS nhầm thuộc lòng đoạn, cả bài sẵn trên bảng phụ lên và hướng dẫn - HS thi đọc. cho HS đọc. - Cho HS đọc thuộc lòng - Lớp nhận xét 13 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho HS thi đọc - GV nhận xét + khen những Hs đọc thuộc, đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò Bài thơ nói lên điều gì?. 3' Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu lặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.. - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu Hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. TIẾT 2: TOÁN TIÊT 153: PHÉP NHÂN I.Mục tiêu Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. II. Đồ dùng dạy học Vẽ mô hình phép nhân (như SGK trang 161). III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học * Ôn tập về phép nhân và tính 8' - a, b: thừa số c, a  b : tích. chất của phép nhân. - GV ghi phép tính a  b = c - HS thực hiện yêu cầu. - Nêu các thành phần của phép nhân. +Tính chất giao hoán: Hãy nêu các tính chất về phép nhân ab=ba + Tính chất kết hợp: đã học (yêu cầu thảo luận nhóm ghi (a  b)  c = a  (b  c) ra giây các tính chất). - Gọi đại diện các nhóm lên nêu kết +Nhân một tổng với một số: quả thảo luận (có thể các nhóm (a + b)  c = a  c + b  c không nêu đủ, GV gợi ý thêm). + Phép nhân có thừa số bằng 1: - GV gắn bảng mô hình như SGK 1a=a1=a - GV viết bảng a  b = b  a - Tính chất giao hoán. Khi đổi - Yêu cầu HS nêu tên tính chất và chỗ các thừa số của một tích thì tích đó không thay đổi. phát biểu tính chất đó. - Thực hiện tương tự với các tính chất khác. * ( a  b)  c = a  (b  c) + Tính chất kết hợp: Tích của thừa số thứ nhất và thừa số thứ hai nhân với thừa số thứ ba bằng thừa số thứ nhất nhân với tích của thừa số thứ hai và thừa số thứ ba. * (a + b)  c = a  c + b  c + Khi nhân một tổng với một số ta lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các tích lại với nhau. 14 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *1 a=a1=a. + Phép nhân có thừa số băng 1: một số bất kì nhân với 1 cũng bằng chính nó. +Phép nhân có thừa số bằng 0: Một số bất kì nhân với 0 cũng bằng 0.. *0 a=a0=0 Thực hành – luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. a) Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính. b) Gọi 1 HS lên bảng nêu quy tắc nhân hai phân số rồi làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. c) Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Hãy nêu cách thực hiện. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV gợi ý các quy tắc nhẩm có liên quan: Muốn nhân một số thập phân với 10; 100; 1000 ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm. - Để tính (a) làm thế nào là thuận tiện? 2,5  7,8  4 =? GV: Nhìn chung cần quan sát biểu tượng xem có thể giao hoán, kết hợp…… các thừa số để đưa về các quy tắc nhân nhẩm, hoặc nhân với số tròn chục cho tiện. - Tương tự các phần còn lại.. 8' 2 HS lên bảng làm bài. a) 4802  324 = 1 555 848 6120  205 = 1 254 600 b)  2= ; . 8'. c) 35,4  6,8 = 240,72 21,76  2,05 = 44,6080 - Tính nhẩm a) 3,25  10 = 32,5 3,25  0,1 = 0,325 b) 417,56  100 = 41756 417,56  0,01 = 4,1756 c) 28,5  100 = 2850 28,5  0,01 = 0,285. 8'. - GV nhận xét đánh giá. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV vẽ hình tóm tắt lên bảng Vô tô = 48,5km/ giờ vxe máy = 33,5km/ giờ. =. 8'. 15 Lop1.net. - tính bằng cách thuận tiện nhất. a) (5,2  4)  7,8 = 10  7,8 = 78 - Sử dụng tính chât giao hoán và kết hợp của phép nhân đưa về việc nhân nhẩm với 10 là tiện nhất. b) 0,5  9,6  2 = 9,6  (0,5  2) = 9,6  1 = 9,6 c) 8,36  5  0,2 = 8,36  (5  0,2) = 8,36  1 = 8,36 d) 8,3  7,9 + 7,9  1,7 =7,9  (8,3 + 1,7)=7,9  10 = 79. - Ôtô, xe máy cùng khởi hành ngược chiều. Vận tốc ô tô: 48,5km/giờ Vận tốc xe máy: 33,5km/ giờ Gặp nhau tại C sau 1 giờ 30 phút.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Bài toán thuộc dạng nào?. Tính AB =…….ki – lô - mét? + Tính quãng đường, biết vận tốc và thời gian.. - Muốn tính quãng đường AB ta cần vận dụng công thức nào?. Cách 1: s = v  t Cách 2: s = s1 + s2 (s1; s2 là quãng đường mà mỗi xe đi được) Bài giải: Cách 1: Khi 2 xe gặp nhau thì cả 2 xe đã đi hết quãng đường AB trong 1,5 giờ. Theo bài ra, trong 1giờ cả 2 xe đã đi được quãng đường là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Vậy đoạn đường AB dài là: 82  1,5 = 123 (km) Đáp số: 123km Cách 2: Đổi 1giờ 30 phút = 1,5giờ Quãng đường ô tô đi được từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau là: 48,5  1,5 = 72,75 (km) Quãng đường xe máy đi được từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau là: 33,5  1,5 = 50,25 (km) Quãng đườn g AB dài là: 72,75 + 50,25 = 123 (km).. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài; HS dưới lớp làm bài vào vở.. - GV: Khi hai xe đi ngược chiều nhau thì thời điểm hai xe gặp nhau là lúc tổng quãng đường hai xe đi được bằng chính độ dài quãng đường đó.. TIẾT 3: THỂ DỤC (GV dự trữ dạy) ---------------------------------------o0o------------------------------------. TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. Mục tiêu - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; Lập dàn ý vắt tắt cho một trong các bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả (Theo thời gian) và chỉ ra đực một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2). II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 16 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài mới * Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' - HS lắng nghe. * HĐ1: HS làm BT1 20' - GV giao việc: 2 việc +Các em liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 ( sách Tiếng Việt 5, tập 1). +Chọn một bài văn vừa liệt kê và - 2 HS làm bài vào phiếu. - HS còn lại làm vào vở bài tập lập dàn ý cho bài văn vừa chọn. - Cho HS làm bài. hoặc vào giấy nháp. - GV phát phiếu cho 2 HS. - 2HS làm bài vào giấy lên dán trên - GV nhận xét, chốt lại kết quả bảng lớp. - HS trình bày kết quả. đúng ( GV dán lên bảng tờ phiếu đã - Lớp nhận xét. ghi sẵn lời giải lên bảng). Tuần Các bài văn tả cảnh Trang 1 - Quang cảnh làng mạc ngày mùa 10 - Hoàng hôn trên sông Hương 11 - Nắng trưa 12 - Buổi sớm trên cánh đồng 14 2 - Rừng trưa 21 - Chiều tối 22 3 - Mưa rào 31 6 - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam 62 - Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi. 62 7 - Vịnh Hạ Long 70 8 - Kì diệu rừng xanh 75 9 - Bầu trời mùa thu 87 - Đất Cà Mau 89 HĐ2: HS làm BT2 15' - 1HS đọc to, cả lớp theo dõi - Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc - HS đọc thầm lại bài văn và TLCH - Một số HS phát biểu ý kiến bài Buổi sảng ở Thành phố Hồ Chí - Lớp nhận xét Minh. - GV nhắc lại yêu cầu. a/ Bài văn miêu tả buổi sáng ở - Cho HS làm bài Thành phố Hồ Chí Minh theo trình - GV nhận xét, chốt lại kết quả tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. đúng. b/ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát rất tinh tế: - Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng, lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian... - Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi 17 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc trước nội dung của tiết Ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn. 3'. chìm vào đất. - thành phố như bồng bềnh giữa một biển hơi sương. - Những vùng cây xanh bỗng oà tơi trong nắng sớm. - Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại. c/ Hai câu cuối bài là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả đối với vẻ đẹp của thành phố.. TIẾT 5: LỊCH SỬ BÀI 1: GIỚI THIỆU DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HOÁ "BIA VĂN QUẾ LÂM NGỰ CHẾ" ĐỀN THỜ VUA LÊ THÁI TÔNG (1TIẾT) A. Mục tiêu: - Kiến thức: + Biết một số nét chính về hoàn cảnh ra đời của ngôi đền, quá trình xây dựng, nét kiến trúc của ngôi đền. + Biết vai trò, ý nghĩa lịch sử đối với truyền thống văn hoá lịch sử tỉnh Sơn La. - Kĩ năng: Quan sát ảnh và mô tả được vẻ đẹp của ngôi đền. - Thái độ: Tự hào, có ý thức tôn trọng và bảo vệ di tích lịch sử ở Sơn La. B. Đồ dùng: - GV: Tranh, ảnh về ngôi đền - HS: Tài liệu Di tích lịch sử văn bia Quế Lâm Ngự Chế - Đền thờ vua Lê Thái Tông. C. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: 1' - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: 3' (?) Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình do - … do cán bộ, công nhân Việt nhân dân những nước nào xây dựng, Nam và Liên Xô, xây dựng trong thời gian bao lâu? trong 15 năm… (?) Nhà máy thuỷ điện hoà bình có vai - … cung cấp điện, ngăn lũ… trò gì? - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' (?) Em hãy kể tên những di tích lịch sử - Nhà tù Sơn La, Cây đa bản ở thành phố Sơn La. Hẹo, Văn bia Quế Lâm Ngự Chế → Trong bài học hôm nay chúng ta - Đền thờ vua Lê Thái Tông… cùng nhau tìm hiểu về van bia Quế Lâm 18 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngự Chế - Đền thờ vua Lê Thái Tông… 2. Nội dung: a/HĐ1: Văn bia Quế Lâm Ngự của 12' ngôi đền - Cho h\s đọc thông tin (tr.9, 10, 11, - 1 h\s đọc, lớp đọc thầm. + Di tích văn bia Quế lâm Ngự 12): từ đầu đến Đền thiêng Quế Lâm. (?) Di tích văn bia Quế lâm Ngự Chế Chế nằm ngay trung tâm thành nằm ở đâu? Được phát hiện khi nào? phố Sơn La, lưng chừng ngọn núi Cằm, thuộc địa phận tổ 2, phường Chiềng Lề, thành phố Sơn La. Di tích được phát hiện năm 1965 và được Bộ văn hoá - Nhận xét, bổ sung. Thông tin xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia ngày 05/2/1994. (?) Di tích xuất hiện trong hoàn cảnh + Trên đường đi dẹp loạn trở về, nào? vua Lê Thái Tông cùng quân sĩ nghỉ tại Động La (Thẳm báo ké), - Nhận xét, bổ sung. thấy nơi đây cảnh đẹp, vị trí địa lí thuận lợi, với ý nghĩ sâu xa và tâm hồn thanh thản, nhà thơ đã để lại bài thơ khắc tạc vào vách đá… - Cho h\s trao đổi theo cặp. - Trao đổi theo cặp, trả lời: (?) Ngôi đền Quế Lâm được khởi công + Ngôi đền được khởi công xây xây dựng và khánh thành vào thời gian dựng vào tháng 9/2001, khánh nào? Có tên là gì? thành ngày 22/1/2003 để ghi nhờ → Nhận xét, kết luận: Ngôi đền được cong đức của nhà vua cũng như xây dựng vào tháng 9/2001 và khánh đáp ứng nguyện vọng của nhân thành vào ngày 22/1/2003 để ghi nhớ dân, có tên là "Quế Lâm Linh công đức của nhà vua cũng như đáp ứng Tự". được nguyện vọng của nhân dân tỉnh Sơn La. (?) Đền được xây dựng để làm gì? + Đền được xây dựng để ghi nhớ - Ghi bảng hoàn cảnh ra đời của đền: công đức vua Lê Thái Tông. Đền được xây dựng để ghi nhớ công đức vua Lê Thái Tông. b/ Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về 17' kiến trúc của ngôi đền. - Cho h\s đọc từ: Đền được xây dựng - HS đọc. đến hết. (?) Đền được xây dựng như thế nào? - Đền được xây dựng trên 800 m2, theo lối kiến trúc của những ngôi đền cổ Việt Nam với những - Nhận xét, bổ sung. hoạ tiết mang đậm nét tâm linh 19 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Treo ảnh về ngôi đền. (?) Em hãy mô tả vẻ đẹp của ngôi đền? - Nhận xét, bổ sung. (?) Việc xây dựng ngôi đền có ý nghĩa như thế nào?. → Di tích văn bia Quế Lâm Ngự Chế là một di tích có giá trị về lịch sử - văn hoá. Đến với di tích, chúng ta sẽ hiểu thêm về công lao của vị vua trẻ Lê Tái Tông và quân sĩ của ông. (?) Đền được xây dựng như thế nào? → Kết luận, ghi bảng: Đền được xây dựng trên 800 m2, theo lối kiến trúc của những ngôi đền cổ Việt Nam. IV. Củng cố, dặn dò: (?) Hãy kể tên vài di tích lịch sử của thành phố Sơn La mà em biết? (?) Em phải làm gì để bảo vệ các di tích lịch sử đó? - Các di tích lịch sử giúp chúng ta ghi nhớ được các công ơn của tổ tiên, vì vầy chúng ta cần giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử của thành phố, địa phương.. của dân tộc Việt Nam. - Quan sát, mô tả. + Xây dựng ngôi đền để ghi nhớ công đức của vua Lê Thái Tông, cũng như để đền đáp một phần tín ngưỡng lành mạnh và nguyện vọng của nhân dân địa phương. - Lắng nghe.. - Nhắc lại kiến trúc của đền.. 3' - H\s liên hệ, trả lời. +Không được phá hoại những di tích, góp tiền, công sức để trùng tu các di tích đã và đang xuống cấp…. Ngày soạn: 02/04/2012. Ngày dạy:T5/ 05/04/2012. TIẾT 1: KĨ THUẬT GV dự trữ dạy -------------------------------------o0o-----------------------------------. TIẾT 2: TOÁN TIẾT 154: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. II. Các hoạt động học- dạy chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 2. HD HS làm bài tập Bài1: 10’ - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc - Gọi 3 HS khá lên bảng, mỗi em làm - 3 HS lên bảng làm bài 20 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×