Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 22 năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.01 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ - ngày Hai 28/01/2013. Ba 29/01/2013. Tư 30/01/2013. Năm 01/02/2013. Sáu 02/02/2013. Môn Toán Tập đọc Mỹ Thuật Lịch sử SHĐT Toán Chính tả LT&C Đạo đức Thể dục Anh văn Toán Tập đọc Địa lý Kỹ thuật Thể dục Anh văn Toán LT&C Kể chuyện Khoa học Tập làm văn Toán Tập làm văn Âm nhạc Khoa học Sinh hoạt lớp GDNGLL. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22 ********************** Tiết Bài dạy 106 Luyện tập chung . 43 Sầu riêng . 22 Vẽ theo mẫu : Vẽ cái ca và quả. 22 Trường học thời hậu Lê . 22 Chào cờ đầu tuần. 107 So sánh 2 phân số cùng mẫu số . 22 Sầu riêng . ( Nghe viết ) 43 Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào ? 22 Lịch sự với mọi người . ( Tiết 2 ) 43 GV chuyên 43 GV chuyên 108 Luyện tập . 44 Chợ tết .(GDBVMT) 22 Hoạt động SX của người dân ĐBNB.(GDBVMT) 22 Trồng cây rau, hoa . ( Tiết 1 ) 44 GV chuyên 44 GV chuyên 109 So sánh 2 phân số khác mẫu số . 44 Mở rộng vốn từ : Cái đẹp .(GDBVMT) 22 Con vịt xấu xí .(GDBVMT) 43 Âm thanh trong cuộc sống .(GDBVMT) 43 Luyện tập quan sát cây cối . 110 Luyện tập . 44 Luyện tập miêu tả các bộ phận cây cối . 22 Ôn tập bài hát "Ban tay mẹ" TĐN số 6 . 44 Âm thanh trong cuộc sống . ( Tiếp theo ) 22 Tổng kết hoạt động học tập cuối tuần . 04 Yêu trường , yêu lớp. * GDBVMT: + TĐ : Gián tiếp + KC : Gián tiếp + ĐL : Bộ phận + KH : Bộ phận + LT&C : Trực tiếp *KNS: ĐĐ, KH * SDNLTK&HQ: + KT : * HT&LTTGĐĐHCM:. Nhơn Mỹ, ngày. tháng 01 năm 2013 Tổ trưởng. Trịnh Thị Thùy Trang. - 1 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com. TL.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai, ngày 28 tháng 01 năm 2013. Tiết 106:. Toán LUYỆN TẬP CHUNG.. I. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Giúp HS: Rút gọn được phân số. - Quy đồng mẫu số hai phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS rút gọn 2 phân số sau: 12 20 và 30 45 - Khi rút gọn 2 phân số, ta làm sao ? 3. Bài mới: Luyện tập Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và gọi 1 HS đọc lại qui tắc rút gọn phân số sau đó cho HS làm . Bài 2: Yêu cầu HS rút gọn phân số, sau đó tìm phân 2 nào bằng 9. - HS làm bài - HS trả lời HS làm bảng con 12 12 : 6 2 20 20 : 5 4 = =; ; = = 30 30 : 6 5 45 45 : 5 9 - HS làm bài nhóm đôi và trình bày: 6 6 : 3 2 14 14 : 7 2  ;   = 27 27 : 3 9 63 63 : 79 9 -Kết quả: Phân số. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Yêu cầu HS nêu quy tắc quy đồng mẫu số 2 phân số ? - Cho HS làm bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét.. 6 14 2 ; bằng 27 63 9. - HS nêu. - HS làm vào vở và sửa bài: 4 4 x8 32 5 5 x3 15   a)  ;  3 3 x8 24 8 8 x3 24 b) c). 4. Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu quy tắc: quy đồng mẫu số 2 phân số; rút gọn phân số. - Về nhà làm lại các bai trên . - Nhận xét tiết học.. Tiết 43:. Tập đọc SẦU RIÊNG.. I. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Đọc rành mạch trôi chảy ,biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tả . - Hiểu nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa quả và nét độc đáo về dáng cây ( trả lời các câu hỏi trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh , ảnh về cây , trái sầu riêng . - 2 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1. Ổn định 2. Kiểm tra: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/ 27 3 Bài mới: Sầu riêng a. Luyện đọc: -Bài chia làm 3 đoạn:(xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - Luyện đọc từ ngữ: sầu riêng, quyến rũ, chiều quằn, chiều lượn,… - Cho HS đọc chú giải. - Cho HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: + C1: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?  Đoạn 1 nói gì ?. - 3 HS đọc. - Nhiều HS đọc. - HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - 2 HS cùng bàn đọc. - 1 HS đọc cả bài.. - Đặc sản của miền Nam  Giới thiệu sầu riêng là đặc sản của miền Nam. + C2: Hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả sầu + Hoa: trổ vào cuối năm;thơm ngát như hương riêng ? cau,hương bưởi;đậu thành từng + Miêu tả những nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng ? chùm,……những cánh hoa. +Quả: lủng lẳng dưới cành….đam mê. + C3: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác + Dáng cây: thân khẳêng khiu, cao vút,….. héo. + Sầu riêng là loại trái quý hiếm cảu miền Nam./ giả đối với cây sầu riêng? Hương vị quyến rũ đến kì lạ./ Đứng ngắm cây  Đoạn 2 nói gì ? sầu riêng… …kì lạ. c. Luyện đọc diễn cảm  Miêu tả dáng cây, hoa, quả sầu riêng. - HD đọc diễn cảm và đọc mẫu - Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: hết sức đặc biệt, - 3 HS đọc. thơm đậm, ngào ngạt, kì lạ, thơm mát,…. - Cho HS đọc diễn cảm theo nhóm. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét- cho điểm. - HS đọc diễn cảm theo nhóm 4. 4. Củng cố – dặn dò: - Đại diện nhóm thi đọc. - Bài văn miêu tả gì? - Lớp nhận xét. - Dặn HS tập đọc lại bài này. - Nhận xét tiết học. - Vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.. Tiết 22. Lịch sử TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ .. I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Biết được sự phát triển của giáo dục thời hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục ,chính sách khuyến học ):. - 3 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Đến thời Hậu Lê giáo dục có qui củ chặt chẽ : ở kinh đô có Quốc Tự Giám ,ở địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư ;ba năm có một kỳ thi Hương vá thi Hội ; nội dung học tập là nho Giáo ,… + Chính sách khuyến khích học tập : đặt ra lễ xướng danh ,lễ vinh qui ,khắc tên tuổi người đổ cao vào bia dựng ở Văn miếu . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập, tranh minh họa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào ? 3. Bài mới: Trường học thời Hậu Lê. Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê - Yêu cầu HS thảo luận: - HS thảo luận nhóm và trả lời: + Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế …. lập Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng Thái nào ? học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám. + Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ? + Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ? - Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc. GV kết luận: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy - 3 năm có 1 kì thi Hương và thi Hội, có kì thi củ, nội dung học tập là Nho giáo. kiểm tra trình độ của quan lại Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học . Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về tập ? làng, khắc vào bia đá tên người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu. - Cho HS đọc ghi nhớ SGK/50. 4. Củng cố – dặn dò: - vài HS đọc. + Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ về giáo dục thời Hậu Lê? + Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ. - Dặn HS học thuộc bài. - Nhận xét tiết học.. Tiết 107:. Thứ ba, ngày 29 tháng 01 năm 2013 Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ.. I . MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức& Kĩ năng: + Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. 2 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. Bảng lớp vẽ sẵn hình như SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS sửa lại bài tập 1; 3 S/118 3.Bài mới: So sánh hai phân số cùng mẫu số. - 2 HS làm trên bảng lớp.. - 4 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV chỉ vào hình vẽ trên bảng: | | | | | | A C D B + Đoạn thẳng AB chia thành mấy phần ? + Đoạn thẳng AC bằng mấy phần AB ?. - HS quan sát. + 5 phần bằng nhau 2 + AC = AB + Đoạn AD bằng mấy phần đoạn AB ? 5 3 + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD như thế nào + AD = AB 5 ? . AD > AC hay AC < AD 2 3 3 2 - Như vậy: ta nói < hay > 5 5 5 5 - HS lặp lại. + Muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta làm thế - HS đọc ghi nhớ. nào ? * Thực hành: - HS đọc. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu . - Từng HS trả lời: - Yêu cầu HS so sánh hai phân số. 3 5 a) < 7 7 b) c) d) - HS đọc. - Nhận xét - sửa bài. a) HS nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc phàn 2a S/ 119 b) HS làm vở và sửa bài: Bài 2b cho HS làm vở. 1 7 - Nhận xét, cho điểm. < 1; >1 2 3 4. Củng cố – dặn dò: - 3 HS thi đua làm bài so sánh các phân số - Nêu quy tắc so sánh hai phân số ? sau: - Dặn HS làm thêm VBT toán. 1 2 3 4 - Nhận xét tiết học. ; ; ; 5 5 5 5 - 5 HS đọc. Tiết 22:. Chính tả SẦU RIÊNG.. I. MỤC TIÊU : 1- Kiến thức& Kĩ năng: - HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đoạn văn bài “ Sầu riêng ”. - Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc với bài văn khi đã hoàn chỉnh ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết 4 câu thơ bài tập 2b. Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định 2. Kiểm tra: - Cho HS viết lại từ khó đã học: rặng núi, gió, dẻo dai,... 3. Bài mới: Sầu riêng. - GV gọi HS đọc đoạn cần viết. - HD viết 1 số từ ngữ dễ viết sai: trổ, toả, cánh sen ,... - 2 HS viết trên bảng lớp.. - 5 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại cho HS soát bài. - Chấm bài – nhận xét. Bài tập 2b. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS điền ut/ uc vào chỗ chấm - GV nhận xét, cho điểm thi đua. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã luyện. - Nhận xét tiết học.. Tiết 43:. - 1 HS đọc lại. - HS phân tích - viết bảng con. - HS viết chính tả vào vở. - HS sốt bài lại. - HS đổi chéo vở bắt lỗi. - 1 HS đọc. - HS thi đua làm điền: lá trúc; bút nghiêng; bút chao. Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?. I. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức& Kĩ năng: -Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết được câu kể Ai thế nào BT1. Viết được 1 đoạn văn tả một loại trái cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào ?.( khoảng 5 câu ) BT2 * HS khá giỏi viết được một đoạn văn có 2,3, câu theo mẫu Ai thế nào ? BT1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: . - Bảng phụ viết 4 câu kể Ai thế nào ? ( 1, 2, 4, 5 ) trong đoạn văn phần nhận xét. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? biểu thị nội dung gì ?. Hãy đặt 1 câu kể Ai thế nào ? và xác định vị ngữ. 3. Bài mới: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?. a. Nhận xét: Bài 1: Gọi HS đọc nội dung BT - Yêu cầu HS thảo luận: + Tìm các câu kể Ai thế nào ? và xác định chủ ngữ. - GV chốt lại. Bài 2:Gọi HS đọc nội dung bài tập.. - 2 HS đọc. - HS thảo luận nhóm và trình bày: - C1: Hà Nội / tưng bừng màu đỏ. - C2: Cả một vùng trời/ bát ngát cờ,đèn và hoa. - C4:Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. - C5:Những cô gái thủ đô hớn hở,áo màu rực rở. -GV kết luận. - HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bài. - C1:Hà nội - C2:Cả một vùng trời Bài tập 3: Gọi HS đọc đề. - C4:Các cụ già + Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì ? - C5:Những cô gái thủ đô + Chủ ngữ nào là 1 từ, chủ ngữ nào là 1 ngữ ? - HS đọc. + cho ta biết các sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN. b. Luyện tập: + Do DT riêng Hà Nội ( câu 1 ) tạo thành. Chủ ngữ của các câu còn lại do cụm DT tạo thành. Bài 1: Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS tìm câu kể Ai thế nào ? và xác định - HS đọc ghi nhớ. chủ ngữ trong câu vừa tìm. - HS đọc. - 6 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS làm bai nhóm dôi và trình bày: - C3: Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. - C4: Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. - C5: Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. - Nhận xét - sửa bài. Bài 2: Gọi HS đọc đề. - C6: Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng - Yêu cầu HS viết khoảng 5 câu kể về 1 loại trái cây của nắng mùa thu. mà em thích có dùng câu kể Ai thế nào ? - C8:Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân - Cho HS trình bày. vân. - GV nhận xét- cho điểm nhóm viết hay. - HS đọc - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - VD:Trong các loại quả,em thích nhất xồi.Qủa xồi chín thật hấp dẫn.Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp.Vỏ ngồi vàng ươm.Hương thơm nức…. 4. Củng cố - Dặn dò: - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? do từ nào tạo thành ? - Dặn HS tập đặt câu có sử dụng câu kể “ Ai thế nào ?” - Nhận xét tiết học.. Tiết 22. Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tt).. I. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Biết ý nghĩa của việc cư sử lịch sự với mọi người . - Nêu được ví dụ về cư sử lịch sự với mọi người . - Biết cách cư sử lịch sự với người xung quanh . * Kĩ năng sống: - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống. - Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết. II. CHUẨN BỊ : - SGK . - Mỗi em có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng . - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Lịch sự với mọi người . - Nhận xét phần thực hành tiết trước . 3. Bài mới : (27’) Lịch sự với mọi người (tt) . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . b) Các hoạt động : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: BÀY TỎ Ý KIẾN - Cho HS đọc nội dung bài tập 2. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS tìm hiểu các câu: a, b, c, d, đ xem ý kiến - HS nghe theo dõi. - 7 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nào đúng là giơ màu đỏ sai giơ màu xanh. - GV nêu từng ý kiến SGK/33. - GV nhận xét, chốt ý.. - HS trả lời: - ý: c, d đúng - y:ù a, b, đ sai.. Hoạt động 2: ĐÓNG VAI - Cho HS đọc nợi dung bài tập 4. - HS đọc. - Yêu cầu HS thảo luận và tập đóng vai giải quyết - HS thảo luận tình huống và đóng vai theo nhóm. 1 trong 2 tình huống đã nêu. - Từng nhóm trình bày trước lớp. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: TÌM HIỂU Ý NGHĨA 1 SỐ CÂU CA DAO, TỤC NGỮ - Cho HS đọc nội dung bài tập 5: - HS đọc. - Em hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ - 4 HS trả lời: sau đây như thế nào ? . Lời nói chẳng mất tiền mua . Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. . Nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng . Học ăn, học nói, học gói, học mở. cần phải học như: học ăn, học nói, học gói, - Ngồi câu tục ngữ trên em còn biết những câu tục ngữ học mở. - Lời chào cao hơm mâm cổ . nào khác không ? 4. Củng cố - Dặn dò: - Thế nào là lịch sự với mọi người ? - Dặn HS phải cư xử lịch sự với những người xung quanh như trường ,ở nhà …. - Nhận xét tiết học.. Tiết 108:. Thứ tư, ngày 30 tháng 01 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP.. I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - So sánh 2 phân số có cùng mẫu số; so sánh được 1 phân số với 1. - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 2 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, Bộ đồ chơi học toán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1. Ổn định. 2. Bài cũ: So sánh hai phân số cùng mẫu số - Hãy nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số. 3. Bài mới: Luỵên tập Bài 1: Yêu cầu HS so sánh 2phân số. - Nhận xét - sửa bài. Bài 2: Phân số nào bé hơn 1, bằng 1 và lớn hơn 1. - Nhận xét - cho điểm động viên Bài 3: Yêu cầu HS viết các phân số theo thứ tự từ bé. - HS nêu và cho ví dụ.. - HS làm bài nhóm cặp, trình bày: 3 1 > 5 5 - 8 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> đến lớn. 13 15 9 11 25 22 < ; < , > - GV chấm bài - nhận xét . 17 17 10 10 19 19 4. Củng cố - dặn dò: - Từng HS trả lời: - Cho HS thi đua sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn 14 9 <1 ; >1 ; 2 7 5 15 5 đến bé: ; ; 9 9 9 7 14 >1 ; >1 - Dặn HS làm thêm VBT. 3 11 - Nhận xét tiết học. - HS làm vở và sửa bài 1 3 4 a. ; ; 5 5 5 5 7 8 c. < < 9 9 9 - Đại diện 3 dãy thi đua.. Tiết 44:. 16 =1 , 16. Tập đọc CHỢ TẾT.. I. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng,tìng cảm . - Hiểu được ND cảnh chợ Tết miền Trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê trả lời được các câu hỏi thuộc một câu thơ yêu thích * GDHS BVMT ở đoạn 2 phần tìm hiểu bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. 3. Bài mới: Chợ Tết - Chia đoạn:xem 4 dòng thơ là 1 đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - Luyện HS đọc từ khó: dải mây trắng, sương hồng lam, nóc nhà gianh, núi uốn mình,... - Cho HS đọc chú giải. - Cho HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: + C1: Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ?. - 4 HS đọc - Nhiều HS đọc. - HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - Từng cặp HS đọc - 1 HS đọc cả bài.. + Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên “ Núi uốn mình.... the xanh” . Những tia  Đoạn 1 nói lên điều gì ? nắng nghịch ngợm nháy hồi trong ruộng lúa.... + C2: Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ  Khung cảnh người các ấp đi chợ Tết. + Những thằng cu mặt áo màu đỏ chạy lon xon; riêng ra sao ? Các cụ giàchống gậy bước lom khom; Các cô gái mặc yếm màu đỏ thắm che môi cười + C3: Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ lặng lẽ; - 9 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tết có điểm gì chung ?  Đoạn 2 nói lên điều gì ? * Cho học sinh thấy được khung cảnh mọi người đi chợ Tết ở vùng trung du vào buổi sáng sớm rất đẹp. Qua đó GD học sinh đi chợ Tết phải đi từ từ, không chen lấn, đùa giỡn,…. + C4: Bài thơ là một bức tranh.... Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy ? c. Luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm. . Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ: đỏ dần, ôm ấp, viền trắng, tưng bừng, kéo hàng, lom khom,... - Cho HS luện đọc diễn cảm khổ 2 - Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét- cho điểm. 4. Củng cố – dặn dò: - Bài thơ nói lên nội dung gì ? - Dặn HS học thuộc lòng bài này. - Nhận xét tiết học.. Tiết 22 :. Em bé nép đầu bên yếm mẹ; Hai người gánh lợn,con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ + Điểm chung: ai ai cũng vui vẻ; tưng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biết.  Dáng vẻ chung và riêng của những người đi chợ Tết.. + trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, son. - 4 HS đọc. - HS luyện đọc theo nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc. - Lớp nhận xét. - HS trả lời. Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ .. I. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chân nuôi của người dân ở đồng bằng Nam Bộ . - Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái ,đánh bắt và nuôi nhiều thủy sản nhất cả nước . - Nêu một số dẫn chứng , chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó . II. CHUẨN BỊ : Tranh ảnh SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1) Ổn định : Hát . 2) Bài cũ : Người dân ở đồng bằng Nam Bộ . - Cho HS trả bài – GV nhận xét , cho điểm . 3) Bài mới : Giới thiệu bài mới : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY . * Các hoạt động : Hoạt động 1 : Những thuận lợi trong trồng trọt . - Cho HS đọc bài . + Đồng bằng Nam Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa và vựa trái cây lớn nhất cả nước . + Kể tên một số cây trồng và cho biết cây trồng nào nhiều nhất ở đây ? + Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở đâu ?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ . Hoạt động nhóm . + Nhờ có đất đai màu mở, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động . + Cây lúa , chôm chôm , Sầu riêng , măng cục , nhãn , bưởi ,….. - 10 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GVKL: Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành 1 trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất Thế Giới . Hoạt động 2 : Thuận lợi nuôi trồng thủy sản . + Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thủy sản ? + Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây ? + Thủy sản ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở đâu ? - Cho HS đọc ghi nhớ và ghi vào tập . 4) Củng cố - Dặn dò : - Về nhà xem lại bài . - Chuẩn bị trước bài sau . - GV nhận xét tiết học .. Tiết 22:. + Trong và ngoài nước .. Hoạt động cá nhân . + Có vùng biển dài và rộng , mạng lưới sông ngòi dày đặc , có nhiều tôm cá và nhiều hải sản khác . + Cá tra , Pa sa , Tôm ,….. + Trong nước và ngoài nước .. Kĩ thuật TRỒNG CÂY RAU , HOA. I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức& Kĩ năng: -Biết chọn cây rau ,hoa để trồng . - Biết cách trồng cây rau ,hoa trên luống và cách trồng cây rau ,hoa trong chậu . - Trồng được cây rau,hoa trên luống hoặc trong chậu . * Ở những nơi có điều kiện về đất ,có thể xây dựng một vườn nhỏ để HS thực hành trồng cây rau ,hoa phù hợp . - Ở những nơi không có điều kiện thực hành ,không bắt buộc HS thực hành trồng cây rau, hoa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, hình vẽ SGK ( phóng to ) - Cây con, túi bầu đất, dầm xới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cây rau, hoa chịu ảnh hưởng các điều kiện ngoại cảnh nào ? 3. Bài mới: Trồng cây rau, hoa ( tiết 1 ) Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con - So sánh công việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị . Giống: làm đất. trồng cây con ? . Khác: gieo hạt chuẩn bị hạt giống; trồng cây con, chuẩn bị chọn cây con. - Tại sao phải chọn cây con khỏe không cong queo, + Cây con đem trồng phải mập khỏe, không sâu gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn ? bệnh… khi trồng mới nhanh bén rễ và phát triển. Nếu trồng cây con đứt rễ, cây sẽ chết vì không hút được nước và thức ăn. - Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào ? + làm nhỏ đất, tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống - Hãy quan sát hình SGK và nêu các bước trồng cây để tạo điều kiện cho cây con phát triển. con ? - HS quan sát và trả lời: . Xác định vị trí trồng; Đào hốc; Đặt cây vào hốc, - Cho HS đọc ghi nhớ. vun đất và ấn chặt, tưới nước. - 11 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - vài HS đọc. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - HD học sinh chọn đất, cho đất vào bầu và trồng - HS quan sát theo dõi GV làm mẫu và hướng cây con trên đất lấy đất vườn đã phơi khô, đập nhỏ dẫn. cho vào túi bầu. Sau đó chọn cây con, tiến hành trồng cây con vào bầu đất. - Cho HS thực hiện lại. - GV nhận xét, tuyên dương. - 1 – 2 HS làm thử 4. Củng cố – dặn dò: - HS khác nhận xét và làm lại. + Nêu các bước trồng cây con ? - Dặn HS xem lại bài - tập thực hành. - HS nêu. - Nhận xét tiết học.. Tiết 109:. Thứ năm, ngày 01 tháng 02 năm 2013 Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ. I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức& Kĩ năng: Giúp HS: - HS biết so sánh hai phân số khác mẫu số ( bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó ). 2 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. GV vẽ sẵn hình như SGK trên bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ So sánh hai phân số cùng mẫu số - 2 HS nêu. và nêu ví dụ. 3. Bài mới: So sánh hai phân số khác mẫu số. - Gọi HS đọc ví dụ SGK. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ: - HS đọc. - HS quan sát + Lấy hai băng giấy như nhau. Chia băng giấy thứ nhất + 3 phần bằng nhau thành mấy phần ? . Lấy ra mấy phần ? 2 . lấy băng giấy + Chia băng giấy thứ hai thành mấy phần ? 3 . Lấy ra mấy phần ? + 4 phần bằng nhau. 2 3 + Hãy so sánh độ dài của băng giấy và băng giấy 3 4 3 . Lấy băng giấy ? 4 . GV: Hai phân số này có mẫu số như thế nào ? + Muốn so sánh được, ta làm sao ? - 12 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cho HS lên bảng quy đồng mẫu số. + Quy đồng mẫu số rồi, ta làm gì ? 2 3 GV kết lụân: < . 3 4 - Cho HS đọc quy tắc.. * Thực hành: Bài 1: Yêu cầu HS so sánh 2 phân số. - Nhận xét - sửa bài. Bài 2: Yêu cầu HS rút gọn rồi so sánh 2 phân số:. 6 10. 4 ;.... 5 - Nhận xét - cho điểm động viên. 4. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS làm thêm VBT toán. - Nhận xét tiết học.. và. Tiết 44:. 2 3 băng giấy ngắn hơn băng giấy 3 4 2 3 nên < . 3 4 + khác mẫu số. + Quy đồng mẫu số 2 phân số. - 1 HS lên bảng. 3 3 x3 9 2 2 x4 8 = = ; = = 4 4 x3 12 3 3 x 4 12 + So sánh 2 phân số cùng mẫu số: 8 9 < ( vì 8 < 9 ) 12 12 - vài HS đọc. - Từng HS lên bảng; cả lớp làm nháp: 3 4 và ;.... 4 5 3 3 x5 15 4 4 x 4 16 = = ; = = do đó: 4 4 x5 20 5 5x4 20 15 16 3 4 < vì vậy: < 20 20 4 5 - HS làm bài nhóm cặp và trình bày: 6 6:2 3 4 = = ; giữ nguyên ta có: 10 10 : 2 5 5 3 4 6 4 < vậy: < 5 5 10 5 - HS đọc. +. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP.. I. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm - Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với 1 số câu với 1 số từ ngữ theo chủ điểm đã học ( BT1,BT2,BT3) - Bước đầu làm, quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp BT4 . * GDHS BVMT ở phần củng cố bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập. Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của bài tập 4. Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1. Ổn định 2. Kiểm tra : - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? nói lên nội - 2 HS trả lời. dung gì ? cho ví dụ. 3.Bài mới: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. - 13 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 1: Gọi HS đọc nội dung BT. - Yêu cầu HS tìm các từ: -a. Thể hiện vẻ đẹp bên ngồi của con người ?. - HS đọc - HS làm bài theo cặp và trình bày: a. đẹp; xinh; xinh xắn; xinh xẻo; tươi tắn; thướt tha; yểu điệu;.... -b. Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của b. thuỳ mị; dịu dàng; đằm thắm; đôn hậu; ngay con người ? thẳng;..... - Gv nhận xét - sửa bài. -Bài 2: Tương tự bài 1: a. Các từ chỉ dùng thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, - HS làm bài nhóm 4 và trình bày. cảnh vật ? -a. tươi dẹp, sặc sỡ, huy hoàng, kì vĩ, hùng tráng, ... b. Các từ chỉ dùng thể hiện vẻ đẹp của cả thiên -b.xinh xắn,xinh đẹp,xinh tươi, lộng lẫy ,rực rỡ, nhiên, cảnh vật và con người ? Bài 3: Gọi HS đọc nội dung bài tập. duyên dáng, thướt tha,... - Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài 1 và 2. - Nhận xét - chấm bài. - 1 HS đọc. Bài 4: Gọi HS đọc nội dung bài tập. - HS làm bài vào vở và sửa bài: - Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm ở cột B để hoàn . Chị gái em rất dịu dàng. chỉnh thành ngữ.. . Cảnh núi non thật hùng vĩ. - HS đọc.. - HS thi đua theo tổ. - Nhận xét - cho điểm thi đua. - HS trình bày. 4. Củng cố - dặn dò: . Mặt tươi như hoa, em mỉm cười... - Cho HS đọc lại bài tập 3, 4 và giải thích câu ngữ. . Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết. . Ai viết chữ cẩu thả....chữ như gà bới. - HS trả lời * GD học sinh biết giữ gìn cái đẹp cho mình trong cuộc sống từ tính nết, ăn mặc, dáng đi và giữ gìn cái đẹp của cảnh vật thiên nhiên. - Dặn HS xem lại bài. - Nhận xét tiết học. . Kể chuyện. CON VỊT XẤU XÍ. I. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Dựa vào lời kể của GV - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ cho trước trong SGK bước đầu kể lại từng đoạn câu chuyện.con vịt con xấu xí rõ ý chính đúng diễn biến - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. * GDHS BVMT ở phần củng cố. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 4 tranh minh hoạ SGK phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1. Ổn định 2. Bài cũ: . - Gọi HS kể lại câu chuyện về 1 người có khả năng - 2 HS kể. - 14 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. 3. Bài mới: Con vịt xấu xí. - GV kể lần 1 - GV kể lần 2 + kết hợp tranh a. Sắp xếp lại các tranh. - GV treo 4 tranh lên bảng theo thứ tự sai (như SGK) - Yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự câu chuyện. - GV nhận xét, kết luận như SGV/ 67 b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4 - Cho HS kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm. - Cho HS thi kể. + Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này ? - Nhận xét - cho điểm nhóm kể hay. 4 Củng cố - dặn dò:. - HS nghe - HS vừa nghe vừa quan sát - HS quan sát, suy nghĩ. - HS sắp xếp: Tranh theo thứ tự đúng: 2 - 1- 3 4.. - 3 HS đọc. - HS kể và trao đổi nhóm 4. - Từng nhóm thi kể + Phải biết nhận ra cái đẹp.............. đánh giá người khác.. * GDHS cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài. - Dặn HS tập kể cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học.. Tiết 43:. Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG.. I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức& Kĩ năng: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống :âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt ,học tập ,lao động ,giải trí ;dùng để báo hiệu (còi tàu,xe ,trống trường ) * GDHS BVMT ở hoạt động 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị theo nhóm: 5 chai giống nhau. - Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống; 1 số đĩa, băng cát-xét III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Kiểm tra: - Âm thanh truyền qua những chất nào ? 3. Bài mới: Âm thanh trong cuộc sống Hoạt động 1 Tìm hiểu lợi ích của âm thanh trong đời sống. - Cho HS thảo luận: Quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại lợi ích của âm thanh. - Cho HS trình bày. + Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào ?. - HS thảo luận nhóm 4 và ghi kết quả ( hoặc dán tranh ) vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. + Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo - 15 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> hiệu,... Em hãy nêu biết tác dụng của âm thanh báo hiệu - giúp Hoạt động 2: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. - Các em thích nghe bài hát nào ? Do ai trình bày ? - Bàn tay mẹ; Chúc mừng;.... - Cho HS nghe băng, đĩa. + Thảo luận nhóm: Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm - HS nghe. thanh. - HS thảo luận nhóm 4. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ. - Cho HS làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy. Yêu cầu HS so sánh âm do các chai phát ra khi gõ. - Nhận xét - cho điểm. 4. Củng cố - dặn dò: - Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào ? - Dặn HS xem lại bài - tập thực hành. - Nhận xét tiết học.. Tiết 43:. - Từng nhóm HS biểu diễn. + Trả lời: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn phát ra âm trầm hơn. - HS trả lời. Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI.. I. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Biết quan sát cây cối,theo trình tự hợp lý , kết hợp các giác quan. Khi quan sát ,bước đầu Nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả 1 cái cây.BT1. - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh 1 số loài cây; Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại dàn ý tả 1 cây ăn quả. - HS đọc. 3. Bài mới: Luyện tập quan sát cây cối -Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập. - HS đọc. - Yêu cầu HS thảo luận và ghi kết quả câu a, b vào phiếu - HS thảo luận nhóm và trình bày: học tập; các câu còn lại trình bày miệng. - GV nhận xét - chốt lại: a)Trình tự quan sát. Bài văn Quan sát từng bộ phận Quan sát từng thời kì phát triển Sầu riêng + Bãi ngô + Cây gạo + ( Từng thời kì phát triển bông gạo ) - 16 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b. Các giác quan - Thị giác ( mắt ). Chi tiết được quan sát . cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm . vàng ( Bãi ngô ) . cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc (cây gạo) . hoa, trái, dáng, thân, cành, lá ( Sầu riêng ). - hương thơm của sầu riêng. - vị ngọt của trái sầu riêng. - tiếng chim hót ( Cây gạo ); tiếng tu hú ( Bãi ngô ). - Khứu giác ( mũi ) - Vị giác ( lưỡi ) - Thính giác ( tai ) . Câu c, d, e xem SGK/ 73 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS quan sát tranh, ảnh 1 số cây. - Yêu cầu HS dựa vào những gì đã quan sát được ( kết hợp tranh ), ghi lại kết quả quan sát trên giấy. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét - cho điểm. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà hồn chỉnh kết quả quan sát cây ăn quả, viết vào vở. - Nhận xét tiết học.. Tiết 110:. - HS đọc. - HS quan sát. - HS làm bài cá nhân. - Từng HS trình bày kết quả.. Thứ sáu, ngày 02 tháng 02 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP.. I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Biết so sánh hai phân số . 2 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK; Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Múôn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm sao ? - 2HS trả lời Cho ví dụ. 3. Bài mới: Luyện tập - So sánh hai phân số. Bài 1: Yêu cầu làm gì ? - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở (1a,b) - Gọi HS lên bảng làm bài 15 15 : 5 3 4 b) = = ; giữ nguyên. 25 25 : 5 5 5 3 4 15 4  < do đó: < ; - Nhận xét - sửa bài. 5 5 25 5 -Bài 2: Bài tập yêu cầu làm gì ? a)5/8<7/8 GV: cách 1: Quy đồng mẫu số 2 phân số. Tương tự: . cách 2: làm như sau: - So sánh phân số bàng hai cách. 8 -a)Ta có: > 1 ( vì tử số lớn hơn mẫu số ). 7 7 - HS quan sát, theo dõi. < 1 ( vì tử số bé hơn mẫu số ). 8 - 17 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 8 7 8 7 > 1 và 1 > ta có: > 7 8 7 8 - Chấm bài - nhận xét. Bài 3: Dựa vào ví dụ câu a. Hãy so sánh 2 phân số có cùng tử số ở ( câu b ) - Nhận xét - sửa bài. 4. Củng cố - dặn dò: - GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ số yêu cầu các nhóm lên bảng gắn các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ( bài tập 4 ). - Dặn HS làm thêm VBT tốn. - Nhận xét tiết học.. Từ. Tiết 44:. - HS làm bài 2 b, vào vở ( như hướng dẫn của GV ). - HS làm bài theo cặp và trình bày 9 9 8 8 b) > ; > 11 14 9 11 - Đại diện 5 tổ thi đua. 2 3 5 . Đáp án: < < 3 4 6. Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.. I. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Nhận biết được 1 số - Điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây ) ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được 1 đoạn văn ngắn miêu tả lá ( hoặc thân, gốc ) 1 cây em thích BT2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập; Bảng phụ viết lời giải BT 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc kết quả quan sát 1 cây em thích trong khu - 2 HS đọc. vực trừơng em hoặc nơi em ở - ( bài tập 2 ). 3. Bài mới: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và 2 đoạn văn: Lá bàng, - 2 HS đọc. Cây sồi già. - Cho HS thảo luận yêu cầu bài tập 1. - Cho HS trình bày. - HS thảo luận nhóm. - GV nhận xét - chốt lại: - Đại diện nhóm trình bày: a. Đoạn tả lá bàng ( Đoàn Giỏi ): Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. b. Đoạn tả cây sồi ( Lép Tôn-xtôi ): Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.............xem SGK/ 77. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc. - Yêu cầu HS chọn 1 cây để viết một đoạn văn tả thân, - HS viết đoạn văn vào vở. hoặc lá, gốc cây. - Cho HS trình bày. -Từng HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét - cho điểm. 4. Củng cố - dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả 1 bộ phận của cây. - Dặn HS đọc 2 đoạn văn: Bàng thay lá; Cây tre ( ở nhà ). - Nhận xét tiết học. - 18 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 44:. Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tt).. I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Nhận biết được một số loại tiếng ồn. - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. * GDHS BVMT ở hoạt động 2 và 3. * KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về nguyên nhân ,giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào ? 3. Bài mới: Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo ) Hoạt động 1: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống - Yêu cầu HS thảo luận: + Quan sát các hình trang 88 -89 SGK và nêu tiếng ồn + Tiếng ồn phát ra từ: xe ôtô, xe gắn máy, đài có thể phát ra từ đâu ? phát thanh,...; - Tiếng ồn có tác hại gì ? . Tiếng chó sủa, tiếng máy của thợ khoan bê tông - Cần có những biện pháp nào đề chống tiếng ồn ? - GV kết luận : - Gây chối tay ,nhức đầu .mất ngủ … GD HS có ý thức phòng chống tiếng ồn như đùa -Quy định chung về không gây tiếng ồn ,sử giỡn ,la hét .mở nhạc nghe vừa phải … dụng các vật ngăn cách .. Hoạt động 2 Thực hiện những qui định không gây tiếng ồn nơi công cộng - Em hãy nêu các việc nên làm ở nơi công cộng ? - Vào công voên ,rạp hát ,nên đi nhẹ ,nói khẻ - Xe tham gia giao thông không mở còi hú ,nẹt máy …. - Cho HS đọc mục bạn cần biết - Nhà máy xay lúa nên đậu xay xa trường học - Xe vào các cơ quan công sở ,trường học phải đậu vào bến đổ và tắt máy . - GDHS giữ trật tự ,đi nhẹ nhàng không đùa giỡn trong lớp và khi đi về đường hoặc nơi công công. Hoạt động 3: Phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống - Khi nghe tiếng ồn quá lớn hay tiếng sấm ta phải làm - Bịt tay khi nghe âm thanh quá to ,đóng cửa để ngăn sao ? cách tiếng ồn GV kết luận : - 19 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * GD học sinh không chơi trò chơi ,hay la hét quá lớn gần tai làm ảnh hưởng tới thính giác 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu tác hại của tiếng ồn và phòng chống tiếng ồn ? - Dặn HS xem lại bài. - Nhận xét tiết học. Sinh hoạt TUẦN 22 I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần 23 . - Báo cáo tuần 22. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua . - Lớp trưởng tổng kết chung . - GV chủ nhiệm có ý kiến . 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) - Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội . 5. Tổng kết : (1’) - Hát kết thúc . - Chuẩn bị : Tuần 23 . - Nhận xét tiết .. GDNGLL. Tiết 4 : Yêu trường , yêu lớp I – MỤC TIÊU : * Giúp HS hiểu - Yêu trường, yêu lớp vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi người HS - GDHS ngày càng có ý thức chăm sóc, bảo vệ và gắn bó với trường lớp hơn . II- CHUẨN BỊ : Các bài hát có nội dung về yêu trường, yêu lớp như: Em yêu trường em, lớp chúng ta đoàn kết . III- CÁCH TIẾN HÀNH : - GV yêu cầu cả lớp hát lần lượt các bài hát về yêu trường, yêu lớp - GV cho HS nêu ý nghĩa của từng bài hát. GV nêu tóm tắt nội dung, ý nghĩa của từng bài hát về trường lớp mà các em vừa hát . - GV mời lần lượt hs nêu cảm nghĩ của mình về ngôi trường của mình, lớp mình . - HS nêu những việc mình đã làm và nên làm để thể hiện yêu trường, yêu lớp - GV cho thi vẽ tranh về trường hoặc lớp của mình theo 4 nhóm sau đó các nhóm giới thiệu, HS và GV theo dõi nhận xét đánh giá tuyên dương những nhóm vẽ đẹp có cảm xúc . - Cuối tiết học, GV nhận xét, dặn dò .. - 20 – GV : Nguyễn Phú Quốc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×