Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.72 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 7 Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2004 Anh vaên ( 7 giờ 40’ – 8 giờ 20’ ) ( Giaùo vieân chuyeân traùch ). Tập đọc ( 8 giờ 45’ – 9 giờ 25’ ). I/ Muïc tieâu : A. Tập đọc : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : -. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo,. khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới, ... -. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( bác đứng tuổi, Quang ), bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn. Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : -. Nắm được nghĩa của các từ mới : cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối. phöông, … -. Nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường. vì deã gaây tai naïn. Phaûi toân troïng Luaät giao thoâng, toân troïng luaät leä, quy taéc chung của cộng đồng.. B. Keå chuyeän : 1. Reøn kó naêng noùi : -. Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, học sinh biết nhập vai một nhân vật, kể lại được một đoạn chuyện bằng lời của mình. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với noäi dung.. 2. Reøn kó naêng nghe : -. Coù khaû naêng taäp trung theo doõi baïn keå chuyeän. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.. II/ Chuaån bò : 1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, Một chieác khaên muøi soa.. 2. HS : SGK.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của HS. Hoạt động của Giáo viên - Haùt. 1. Khởi động : ( 1’ ) Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Bài cũ : ( 4’ ) Nhớ lại buổi đầu đi học - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi : + Điều gì gợi tác giả nhớ đến những kỉ niệm của buổi tựu trường ? + Tác giả đã so sánh những cảm giác của mình được nảy nở trong lòng với những cái gì ? + Trong ngày tựu trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn ? + Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ.. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 2’ ) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Cộng đồng là chủ điểm nói về Quan. - 3 học sinh đọc. - Học sinh quan sát và trả lời.. hệ giữa Cá nhân với những người xung quanh và xã hội.. - Giaùo vieân hoûi : + Chúng ta có nên chơi đá bóng dưới lòng đường không ? Vì sao ? - Giáo viên : Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “Trận bóng dưới lòng đường”. Qua bài đọc này, các em sẽ biết được có một nhóm bạn của chúng ta lại không để ý đến điều nguy hiểm đã chơi bóng dưới lòng đường. Chuyện gì đã xảy ra hôm đó ? Chúng ta cùng đọc truyện để tìm hiểu. - Ghi baûng.. - Chúng ta không nên chơi đá bóng dưới lòng đường vì lòng đường là để dàng cho xe cộ đi lại, nếu chơi đá bóng sẽ rất nguy hiểm, vi phaïm luaät giao thoâng..  Hoạt động 1 : luyện đọc ( 15’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. - Nắm được nghĩa của các từ mới. Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn bài - GV đọc mẫu với giọng hơi nhanh - Chuù yù theå hieän dieãn bieán noäi dung caâu chuyeän : + Đoạn 1, 2 : miêu tả trận đấu bóng, giọng dồn dập, nhanh. + Đoạn 3 : miêu tả hậu quả của trò chơi không đúng chỗ, gioïng chaäm.. - Hoïc sinh laéng nghe.. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.. - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 30 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hôi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 3 đoạn. - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc câu :. Boãng/ caäu thaáy caùi löng coøng cuûa oâng cuï sao gioáng löng ông nội đến thế.// Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô,/ vừa meáu maùo:// Lop3.net. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.. - Caù nhaân - Cá nhân, Đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - OÂng ôi … // cuï ôi … ! // Chaùu xin loãi cuï. // - GV kết hợp giải nghĩa từ khó : cánh phải, cầu thủ, khung. thành, đối phương -. Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe Giáo viên gọi từng tổ đọc. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2 Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3.  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết. - HS giải nghĩa từ trong SGK. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. -. Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. Caù nhaân Caù nhaân Đồng thanh. quan troïng vaø dieãn bieán cuûa caâu chuyeän. Phöông phaùp : thi ñua, giaûng giaûi, thaûo luaän Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu ? + Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Giaùo vieân choát yù : Maëc duø Long suyùt toâng phaûi xe maùy, theá nhöng chỉ được một lúc, bọn trẻ hết sợ lại hò nhau xuống lòng đường đá bóng và đã gây ra hậu quả đáng tiếc. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 để biết chuyện gì đã xảy ra. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2, hỏi : + Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ?. - Giaùo vieân choát yù : Khi gaây ra tai naïn, boïn treû chaïy heát, chæ coù Quang còn nán lại. Hãy đọc đoạn 3 của truyện. + Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai naïn do mình gaây ra.. - Giáo viên cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi : + Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Giaùo vieân choát yù. : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì. deã gaây tai naïn. Phaûi toân troïng Luaät giao thoâng, toân troïng luaät lệ, quy tắc chung của cộng đồng.. - Học sinh đọc thầm. - Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường - Trận bóng phải tạm dừng lần đầu vì bạn Long mải đá bóng suýt nữa tông phải xe máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn - 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thaàm theo - Quang suùt boùng cheäch leân væa heø, quaû bóng đập vào đầu một cụ già đang đi đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi đỡ cụ già dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy hết - 1 HS đọc đoạn 3 trước lớp, cả lớp đọc thaàm theo - HS suy nghĩ và trả lời : Quang nấp sau một gốc cây và lén nhìn sang. Cậu sợ tái cả người. Nhìn cái lưng còng của ông cụ cậu thaáy noù sao maø gioáng caùi löng cuûa oâng noäi đến thế. Cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo xin lỗi ông cụ - Học sinh thảo luận nhóm và tự do phát biểu suy nghĩ của mình : Không được đá bóng dưới lòng đường./ Lòng đường không phải là chỗ để các em đá bóng./ Đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm vì dễ gây tai nạn cho mình và cho người khác./…. Tập đọc ( 9 giờ 25’ – 10 giờ 05’ ).  Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. Phương pháp : Thực hành, thi đua Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Cho học sinh thi đọc bài phân vai. Lop3.net. - Học sinh các nhóm thi đọc. - Một vài tốp học sinh phân vai : người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhaát.  Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của caâu chuyeän theo tranh. ( 20’ ) Mục tiêu : giúp học sinh dựa vào trí nhớ và tranh. - Baïn nhaän xeùt.. minh họa, kể lại được một đoạn chuyện bằng lời của mình Phöông phaùp : Quan saùt, keå chuyeän Giaùo vieân neâu nhieäm vuï : trong phaàn keå chuyeän hoâm nay, caùc em hãy dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật, kể lại được một đoạn chuyện bằng lời của mình. - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Giaùo vieân hoûi : + Trong truyện có những nhân vật nào ?. + Đoạn 1, 2, 3 có những nhân vật nào tham gia câu chuyện ?. - Giáo viên : Vậy nếu chọn kể đoạn 1, em sẽ đóng vai một trong 3 nhân vật mà mình sẽ đóng vai để kể + Khi đóng vai nhân vật trong truyện để kể, em phải chú ý ñieàu gì trong caùch xöng hoâ?. - Chia HS thaønh nhoùm nhoû, moãi nhoùm coù 2 HS, yeâu caàu moãi em chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe - Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :  Về nội dung : kể có đúng yêu cầu chuyển lời của Lan thành lời của mình không ? Kể có đủ ý và đúng trình tự không ?  Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp khoâng ?  Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất.  Cuûng coá : ( 2’ ) - Giáo viên : qua giờ kể chuyện, các em đã thấy : kể chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ … - Giaùo vieân hoûi : + Khi đọc câu chuyện này, có bạn nói bạn Quang thật là hư. Em có đồng tình với ý kiến của bạn đó không? Vì sao? - Giáo viên hướng dẫn để HS nhận thấy rằng Quang và các bạn có lỗi là đá bóng dưới lòng đường và làm cụ già bị thương nhưng em đã bieát aân haän. Quang laø caäu beù giaøu tình caûm, khi nhìn caùi löng coøng của ông cụ, em nghĩ đến cái lưng của ông nội mình và mếu máo xin loãi oâng cuï. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Lop3.net. - Kể lại một đoạn của câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường theo lời một nhân vaät - Caùc nhaân vaät cuûa truyeän laø Quang, Vuõ, Long, bác đi xe máy, bác đứng tuổi, cụ già, bác đạp xích lô - Đoạn 1 có 3 nhân vật là Quang, Vũ, Long vaø baùc ñi xe maùy - Đoạn 2 có 5 nhân vật là Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi và cụ già. - Đoạn 3 có 4 nhân vật là Quang, cụ già, bác đứng tuổi, bác đạp xích lô - Khi đóng vai nhân vật trong truyện để kể, em phải chọn xưng hô là tôi ( hoặc mình, em ) và giữ cách xưng hô ấy từ đầu đến cuối câu chuyện, không được thay đổi - Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình, caùc baïn trong cuøng nhoùm theo doõi vaø chænh sửa lỗi cho nhau - Lớp nhận xét.. - Học sinh trả lời..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -. Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Laøm baøi taäp ( 10 giờ 05’ – 10 giờ 30’ ). Toán ( 13 giờ 40’ – 14 giờ 20’ ). I/ Muïc tieâu : 1.. Kiến thức: giúp học sinh : -. Thành lập và ghi nhớ bảng nhân 7. Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân.. 2. Kó naêng: hoïc sinh tính nhanh, chính xaùc. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ Chuaån bò : 1. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập 2. HS : vở bài tập Toán 3.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - Haùt. 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : ( 4’ ). - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS. 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài : bảng nhân 7 ( 1’ )  Hoạt động 1 : lập bảng nhân 7 ( 13’ ). Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh thaønh laäp baûng nhaân 7 ( 7 nhân với 1, 2, 3, …, 10 ) và học thuộc lòng bảng nhân này Phương pháp : trực quan, giảng giải - GV yêu cầu học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa có 7 chấm troøn. - Cho học sinh kiểm tra xem mình lấy có đúng hay chưa bằng cách đếm số chấm tròn trên tấm bìa. - GV hoûi : + Tấm bìa trên bảng cô vừa gắn có mấy chấm tròn ? + 7 chấm tròn được lấy mấy lần ? + 7 được lấy mấy lần ? - GV ghi bảng : 7 được lấy 1 lần + 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân nào ? - Giaùo vieân ghi baûng : 7 x 1 + 7 x 1 baèng maáy ? - Gọi học sinh đọc lại phép nhân. - Giaùo vieân cho hoïc sinh laáy tieáp 2 taám bìa, moãi taám bìa coù 7 chaám Lop3.net. - Học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa coù 7 chaám troøn. - Hoïc sinh kieåm tra. - Tấm bìa trên bảng cô vừa gắn có 7 chaám troøn - 7 chấm tròn được lấy 1 lần - 7 được lấy 1 lần - 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhaân 7 x 1 - 7x1=7.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> troøn vaø cho hoïc sinh kieåm tra - Giaùo vieân gaén tieáp 2 taám bìa treân baûng vaø hoûi : + Coù 2 taám bìa, moãi taám coù 7 chaám troøn. Vaäy 7 chaám troøn được lấy mấy lần ? + Hãy lập phép nhân tương ứng. - Giaùo vieân ghi baûng : 7 x 2 + 7 x 2 baèng maáy ? + Vì sao con bieát 7 x 2 = 14 ? - Giaùo vieân ghi baûng : 7 x 2 = 7 + 7 =14 - Goïi hoïc sinh nhaéc laïi - Giaùo vieân cho hoïc sinh laáy tieáp 3 taám bìa, moãi taám bìa coù 7 chaám troøn vaø cho hoïc sinh kieåm tra - Giaùo vieân gaén tieáp 3 taám bìa treân baûng vaø hoûi : + Coù 3 taám bìa, moãi taám coù 7 chaám troøn. Vaäy 7 chaám troøn được lấy mấy lần ? + Hãy lập phép nhân tương ứng. - Giaùo vieân ghi baûng : 7 x 3 + 7 x 3 baèng maáy ? + Vì sao con bieát 7 x 3 = 21 ? - Giaùo vieân ghi baûng : 7 x 3 = 7 + 7 + 7 =21 - Goïi hoïc sinh nhaéc laïi + Baïn naøo coøn coù caùch khaùc tìm ra tích cuûa 7 x 3 khoâng ? - Giáo viên : dựa trên cơ sở đó, các em hãy lập các phép tính còn lại cuûa baûng nhaân 7. - Goïi hoïc sinh neâu caùc pheùp tính cuûa baûng nhaân 7 - Giáo viên kết hợp ghi bảng : 7 x 4 = 28 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 7 x 10 = 70 - Giaùo vieân chæ vaøo baûng nhaân 7 vaø noùi : ñaây laø baûng nhaân 7. - Giaùo vieân hoûi : + Các phép nhân đều có thừa số là mấy ?. - Caù nhaân - Hoïc sinh laáy tieáp 2 taám bìa, vaø kieåm tra - 7 chấm tròn được lấy 2 lần - 7x2 - 7 x 2 = 14 - Vì 7 x 2 = 7 + 7 =14 - Caù nhaân - Hoïc sinh laáy tieáp 3 taám bìa, vaø kieåm tra - 7 chấm tròn được lấy 3 lần - 7x3 - 7 x 3 = 21 - Vì 7 x 3 = 7 + 7 + 7 =21 - Caù nhaân - Laáy tích cuûa 7 x 2 = 14 coäng cho 7 baèng 21. - Học sinh nêu ( có thể không theo thứ tự ). + Các thừa số còn lại là số mấy ? + Quan saùt vaø cho coâ bieát 2 tích lieân tieáp lieàn trong baûng nhaân 7 hôn keùm nhau bao nhieâu ñôn vò ? + Muoán tìm tích lieàn sau ta laøm nhö theá naøo ? + Tìm tích cuûa 7 x 4 baèng caùch naøo ? + Baïn naøo coøn coù caùch naøo khaùc ? + Trong 2 cách bạn vừa nêu thì cách nào nhanh hơn ? - Giáo viên cho học sinh đọc bảng nhân 7 - Giáo viên cho học sinh thi đua đọc bảng nhân 7 - Gọi học sinh đọc xuôi bảng nhân 7 - Gọi học sinh đọc ngược bảng nhân 7 - Giáo viên che số trong bảng nhân 7 và gọi học sinh đọc lại - Giáo viên che cột tích trong bảng nhân 7 và cho dãy 1 đọc, mỗi học sinh đọc nối tiếp. - Gọi 2 học sinh đọc bảng nhân, mỗi học sinh đọc 5 phép tính - Cho học sinh đọc thuộc bảng nhân 7.  Hoạt động 1 : thực hành ( 20’ ) Lop3.net. - Các phép nhân đều có thừa số là số 7 - Các thừa số còn lại là số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - 2 tích lieân tieáp lieàn trong baûng nhaân 7 hôn keùm nhau 7 ñôn vò - Muoán tìm tích lieàn sau ta laáy tích lieàn trước cộng thêm 7 - Tìm tích cuûa 7 x 4 baèng caùch ta laáy 7 + 7 + 7 + 7 = 28 - Laáy tích 7 x 3 = 21 coäng 7 = 28 - Trong 2 cách bạn vừa nêu thì cách 2 nhanh hôn - Cá nhân, Đồng thanh - Caù nhaân - 3 hoïc sinh - 3 hoïc sinh - Caù nhaân.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mục tiêu : giúp học sinh áp dụng bảng nhân 7 để giải. bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Thực hành đếm theâm 7. Phöông phaùp : thi ñua, troø chôi -. Baøi 1 : tính nhaåm GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả Giáo viên cho lớp nhận xét Giáo viên lưu ý : 0 x 7 = 0, 7 x 0 = 0 vì số nào nhân với 0 cũng. baèng 0 -. Baøi 2 : ñieàn soá GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả Giáo viên cho lớp nhận xét Baøi 3 : GV gọi HS đọc đề bài GV hoûi : + Bài toán cho biết gì ?. + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt :. - Caù nhaân - 2 học sinh đọc - Caù nhaân. -. HS đọc HS laøm baøi Caù nhaân Lớp nhận xét. -. HS đọc HS laøm baøi Caù nhaân Lớp nhận xét. - Học sinh đọc. Toùm taét : 1 toå : 7 hoïc sinh 5 toå : … hoïc sinh ?. - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Bài 4 : đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào dưới moãi vaïch : - GV gọi HS đọc yêu cầu và hỏi : + Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? + Tieáp theo soá 0 laø soá naøo ? + 0 coäng theâm maáy baèng 7 ? + Tieáp theo soá 7 laø soá naøo ? + Haõy neâu caùch laøm. - Giáo viên giảng : trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng. ngay trước nó cộng thêm 7. hoặc bằng số đứng ngay sau nó trừ ñi 7. - Cho học sinh tự làm bài và thi đua sửa bài - Giáo viên cho lớp nhận xét Baøi 5 : Cho 6 hình tam giaùc, moãi hình nhö hình beân : Haõy xeáp thaønh hình sau :. GV gọi HS đọc yêu cầu. Lop3.net. - Một lớp học có 5 tổ, mỗi tổ đều có 7 hoïc sinh. - Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh ?. - 1 HS leân baûng laøm baøi. - Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét. -. Học sinh đọc Số đầu tiên trong dãy số này là số 0 Tieáp theo soá 0 laø soá 7 0 coäng theâm 7 baèng 7 Tieáp theo soá 7 laø soá 14 Lấy 7 + 7 = 14 hoặc lấy 21 – 7 = 14. - Học sinh làm bài và sửa bài - Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét. -. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò : baøi Luyeän taäp .. . Lop3.net. HS đọc HS laøm baøi Caù nhaân Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chính taû ( 14 giờ 20’ – 15 giờ 00’ ). I/ Muïc tieâu : 1.. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, kết thúc câu đặt dấu chấm.. 2.. Kĩ năng : Nghe - viết chính xác một đoạn văn ( 61 chữ ) của truyện Trận bóng dưới lòng -. 3.. đường. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phöông : tr / ch, ieân / ieâng. Laøm baøi taäp phaân bieät caùc tieáng coù aâm, vaàn deã vieát laãn : tr / ch, ieân / ieâng Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ. Thuộc lòng tên 11 chữ tiếp theo trong bảng chữ. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II/ Chuaån bò : -. GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV 1. 2.. Hoạt động của HS - Haùt. Khởi động : ( 1’ ) Baøi cuõ : ( 4’ ). - GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : nhà nghèo, ngoẹo. đầu, cái gương, vườn rau.. - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vaøo baûng con.. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3.. Bài mới :.  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em :. . Nghe - viết chính xác một đoạn văn ( 61 chữ ) của truyện. . Laøm baøi taäp phaân bieät caùc tieáng coù aâm, vaàn deã vieát laãn : tr /.  . Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ.. Trận bóng dưới lòng đường. ch, ieân / ieâng Thuộc lòng tên 11 chữ tiếp theo trong bảng chữ  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết chính xác một đoạn. văn ( 61 chữ ) của truyện Trận bóng dưới lòng đường. Phương pháp : Vấn đáp thực hành Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét đoạn văn sẽ cheùp. - Giaùo vieân hoûi : + Đoạn này chép từ bài nào ?. ( 20’ ). - Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc. - Đoạn này chép từ bài Trận bóng. + Tên bài viết ở vị trí nào ?. dưới lòng đường. + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? Lop3.net. - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Lời các nhân vật được đặt sau những dấu gì ?. + Đoạn văn có mấy câu ?  Câu 1: Một chiếc xích lô xịch tới.  Câu 2 : Bác đứng tuổi … bực bội :  Caâu 3 : Thaät laø quaù quaét !.  Câu 4 : Quang sợ tái cả người  Caâu 5 : Boãng caäu … oâng noäi theá.  Caâu 6 : Caäu beù … meáu maùo :  Caâu 7 : OÂng ôi … cuï ôi … !  Caâu 8 : Coøn laïi - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai :. xích loâ, quaù quaét, boãng, …. - Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người - Lời các nhân vật được đặt sau những dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu doøng - Đoạn văn có 8 câu. - Học sinh đọc - Hoïc sinh vieát vaøo baûng con. - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi vieát baøi, khoâng gaïch chaân caùc tieáng naøy.. Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.. - Caù nhaân - HS chép bài chính tả vào vở. Chấm, chữa bài. - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau moãi caâu GV hoûi : + Bạn nào viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. - Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt :. - Học sinh sửa bài. - Hoïc sinh giô tay.. bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu ).  Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập. chính taû. ( 13’ ) Muïc tieâu : Hoïc sinh laøm baøi taäp phaân bieät caùc tieáng coù. aâm, vaàn deã vieát laãn : tr / ch, ieân / ieâng. - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ Phương pháp : Thực hành, thi đua Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình.. - Điền vào chỗ trống và ghi lời giải câu đố :. a) tr hoặc ch Mình …… oøn, muõi nhoïn …… aúng phaûi boø, …… aâu Uống nước ao sâu Leân caøy ruoäng caïn.. Bút mực. b) iên hoặc iêng Trên trời có g…/… nước trong Con k …/… chaúng loït, con ong chaúng vaøo.. Laø quaû :. Laø caùi :. dừa. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Baøi taäp 2 : Cho HS neâu yeâu caàu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức. Số thứ tự. Chữ. Tên chữ. 1. quy. 2. e - rờ. 3. eùt – sì. 4. teâ. 5. teâ haùt. 6. tê e - rờ. 7. u. 8. ö. 9. veâ. 10. ích - xì. 11. i daøi. - Viết những chữ và tên chữ còn thieáu trong baûng sau : - Học sinh viết vở - Học sinh thi đua sửa bài. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc. 4.. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.. Laøm baøi taäp ( 15 giờ 25’ – 16 giờ 05’ ).  Ruùt kinh nghieäm : Tập đọc : Toán : Chính taû:. Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2004 Tập đọc ( 7 giờ 00’ – 7 giờ 40’ ). I/ Muïc tieâu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : khẩn khoản, kiệt. lực,ngã gục, rên lên, ..., -. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( lừa, ngựa ), bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn. Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : -. Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc ( kiệt sức, kiệt lực ). Hiểu nội dung và ý nghĩa bài : Bạn bè phải biết thương yêu, giúp đỡ nhau lúc. khoù khaên. Giuùp baïn nhieàu khi chính laø giuùp mình, boû maëc baïn chính laø laøm haïi mình.. II/ Chuaån bò : 1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. 2. HS : SGK.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : Trận bóng dưới lòng đường. - GV goïi 3 hoïc sinh noái tieáp nhau keå laïi caâu chuyeän : “Traän boùng dưới lòng đường”. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ.. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ). - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ những gì ? - Giáo viên : Hôm nay các em sẽ học bài : “Lừa và ngựa” Truyện này muốn nói với các em một điều rất quan trọng về cách cư xử với bạn bè. - Ghi baûng.  Hoạt động 1 : luyện đọc ( 16’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy. toàn bài. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. - Nắm được nghĩa của các từ mới. Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu bài thơ. - Haùt ( 4’ ) - Hoïc sinh noái tieáp nhau keå. - Học sinh quan sát và trả lời. - Tranh vẽ một người đang chất hàng rất nặng trên lưng một con ngựa, phía xa có một con lừa đang nằm chết. -. Hoïc sinh laéng nghe.. -. Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt bài.. - Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng vui sướng, hồn nhiên. - Chú ý thể hiện giọng đọc của các nhân vật : + Lời người dẫn chuyện : đọc giọng thong thả, chậm rãi. + Giọng lừa : mệt nhọc, khẩn khoản cầu xin + Giọng ngựa : lạnh lùng, thờ ơ khi trả lời lừa, rên lên, hối hận khi phải chở tất cả đồ đạc của lừa.. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 16 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hôi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2 đoạn..  Đoạn 1 : Người nọ có một con lừa và một con ngựa … tôi không giúp được chị đâu.  Đoạn 2 : còn lại. -. Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy GV kết hợp giải nghĩa từ khó : kiệt sức, kiệt lực Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe Giáo viên gọi từng tổ đọc. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2 Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2.  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 9’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết. -. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài Caù nhaân. -. Học sinh đọc phần chú giải.. -. 2 học sinh đọc Mỗi tổ đọc tiếp nối. -. Đồng thanh. quan troïng vaø dieãn bieán cuûa caâu chuyeän. Phöông phaùp : thi ñua, giaûng giaûi, thaûo luaän. - Giáo viên : Lừa và ngựa có cùng chung một chủ ? Chuyện gì xảy ra với hai con vật này ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 1 của bài. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Khi có việc đi xa, người chủ đã phân công công việc cho lừa và ngựa như thế nào ? + Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì ? + Khi đó, ngựa trả lời lừa thế nào ?. + Vì sao ngựa không giúp lừa ? - Giáo viên : Khi thấy mình kiệt sức, lừa đã khẩn khoản cầu xin ngựa nhưng vì ích kỉ và ngại vất vả nên ngựa đã không giúp lừa. Liệu ngựa có an nhàn được suốt chặng đường dài không ? Chuyện gì đã xảy ra với chú lừa phải mang nặng ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuoái cuûa baøi. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Caâu chuyeän keát thuùc nhö theá naøo ?. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm lời than của ngựa và hỏi : + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?. - Giáo viên chốt ý : Bạn bè phải biết thương yêu, giúp đỡ nhau luùc khoù khaên. Giuùp baïn nhieàu khi chính laø giuùp mình, boû maëc baïn chính laø laøm haïi mình..  Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 8’ ). Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. Lop3.net. - Học sinh đọc thầm. - Người chủ cưỡi lên lưng ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất hết lên lưng lừa. - Lừa khẩn khoản xin ngựa mang giúp mình chỉ là một ít đồ . - Khi đó, ngựa trả lời lừa là việc ai người ấy lo, ngựa không thể giúp lừa. - HS phaùt bieåu yù kieán theo suy nghó cuûa từng em : Ngựa không giúp lừa vì ngựa khoâng muoán mình phaûi mang naëng. / Vì ngựa lười biếng, không muốn mình vất vả. / Vì ngựa là kẻ ích kỉ, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè. / … - HS đọc thầm và trả lời : - Câu chuyện kết thúc : Lừa kiệt lực, ngã và chết. Người chủ chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa phải chở đồ đạc rất nặng, ân hận vì đã không chịu giúp baïn. - Học sinh thảo luận nhóm đôi và trả lời theo suy nghó.  Giuùp baïn chính laø giuùp mình  Phaûi thöông baïn, giuùp baïn luùc baïn gaëp khoù khaên  Khoâng giuùp baïn coù khi laø haïi chính mình  Baïn beø caàn phaûi yeâu thöông giuùp đỡ lẫn nhau. - Baïn nhaän xeùt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phương pháp : Thực hành, thi đua Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Cho học sinh thi đọc bài phân vai - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhaát.. -. Học sinh các nhóm thi đọc.. - Một vài tốp học sinh phân vai : người dẫn chuyện, lừa, ngựa - Baïn nhaän xeùt.. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. Veà nhaø tieáp tuïc Hoïc thuoäc loøng caû baøi thô. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò baøi : Baän.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Toán ( 7 giờ 40’– 8 giờ 20’ ). I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức: giúp học sinh : -. Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán. Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.. 2. Kĩ năng: học sinh tính nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ Chuaån bò : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, nội dung ôn tập. HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS -. 1) Khởi động : ( 1’ ) 2) Baøi cuõ : baûng nhaân 7 ( 4’ ). Haùt. - Gọi học sinh đọc bảng nhân 7 - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS. 3) Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ )  Luyeän taäp : ( 33’ ). Mục tiêu : giúp học sinh áp dụng bảng nhân 7 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Phöông phaùp : thi ñua, troø chôi -. Baøi 1 : tính nhaåm GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả Giáo viên cho lớp nhận xét Giáo viên lưu ý : 1 x 7 = 7, 7 x 1 = 7 vì số nào nhân với 1 cũng. -. Học sinh đọc HS laøm baøi Học sinh thi đua sửa bài Lớp Nhận xét. bằng chính số đó. Bài 2 : viết số thích hợp vào ô trống - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét - GV hoûi : + Có nhận xét gì về kết quả các thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 7 x 2 và 2 x 7 ? Vaäy ta coù 7 x 2 = 2 x 7 - Giáo viên tiến hành tương tự để học sinh rút ra kết luận về các pheùp tính coøn laïi. - Giáo viên kết luận : khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì. - HS neâu - Học sinh làm bài và sửa bài - Lớp nhận xét. - Hai pheùp tính naøy cuøng baèng 14 - Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự viết khác nhau. tích không thay đổi. Baøi 3 : tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài. - Học sinh đọc - HS laøm baøi Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét - Giáo viên lưu ý : ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. Baøi 4 : - GV gọi HS đọc đề bài - GV hoûi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt :. Toùm taét : 1 tuùi : 7 kg ngoâ 1 chuïc : … kg ngoâ ? - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Bài 5 : viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm : - GV gọi HS đọc yêu cầu và hỏi : + Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng với mấy ? + Tieáp theo laø soá naøo ? + 0 coäng theâm maáy baèng 7 ? + Tieáp theo soá 7 laø soá naøo ? + Haõy neâu caùch laøm. - Giáo viên giảng : trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng. ngay trước nó cộng thêm 7 hoặc bằng số đứng ngay sau nó trừ ñi 7. - Cho học sinh tự làm bài và thi đua sửa bài - Giáo viên cho lớp nhận xét. - Học sinh thi đua sửa bài - Lớp Nhận xét. - Học sinh đọc - Moãi tuùi coù 7 kg ngoâ. - Hoûi moät chuïc tuùi nhö theá coù bao nhieâu ki – loâ – gam ngoâ ?. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét - HS đọc - Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng với 7 - Tieáp theo laø soá 49, 56, 63, 70. - Học sinh làm bài và sửa bài - Lớp nhận xét. 4) Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò : baøi Luyeän taäp. . Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Luyện từ và câu ( 8 giờ 45’ – 9 giờ 25’ ). I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức: nắm được một kiểu so sánh : so sánh sự vật với con người. -. Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.. 2. Kĩ năng : tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, tập làm văn nhanh, đúng, chính xaùc .. 3. Thái độ : thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt.. II/ Chuaån bò : 1. GV : bảng phụ viết sẵn bài tập 2, ô chữ ở BT1 . 2. HS : VBT.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - Haùt. 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : ( 4’ ) so saùnh. - Học sinh sửa bài. - Giaùo vieân vieát 3 caâu coøn thieáu caùc daáu phaåy :.  Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ  Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương. vaø raát kheùo tay  Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ). - Giáo viên : trong giờ luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được học một kiểu so sánh : so sánh sự vật với con người. Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, tập làm văn - Ghi baûng.  Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập ( 33’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nắm được một kiểu so sánh :. so sánh sự vật với con người, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, tập làm văn Phương pháp : thi đua, động não Baøi taäp 1 - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài. - Gọi học sinh đọc bài làm : a). Treû em nhö buùp treân caønh Lop3.net. - Tìm vaø ghi laïi caùc hình aûnh so saùnh trong caùc caâu thô sau : - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh thi đua sửa bài : gạch chân dưới hình ảnh so sánh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bieát aên nguû, bieát hoïc haønh laø ngoan.. b) Ngoâi nhaø nhö treû nhoû Lớn lên với trời xanh c) Cây pơ – mu đầu dốc Im như người lính canh Ngựa tuần tra biên giới Dừng đỉnh đèo hí vang. d). Baø nhö quaû ngoït chín roài Caøng theâm tuoåi taùc, caøng töôi loøng vaøng.. - Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc.. Baøi taäp 2: - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu - Giaùo vieân hoûi : + Hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ được kể lại ở đoạn truyeän naøo ? - Giáo viên : Vậy muốn tìm các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ta cần đọc kĩ đoạn 1 và 2 của bài. - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1 và 2 - Giáo viên lưu ý học sinh : các từ chỉ hoạt động chơi bóng của. các bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm cho nó chuyển động. - Đọc lại bài tập đọc Trận bóng đưới lòng đường. Ghi lại các từ ngữ vào chỗ trống thích hợp : - Hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ được kể lại ở đoạn 1 và 2. - Caù nhaân. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh thi đua sửa bài - Baïn nhaän xeùt.. - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 1 bạn thi đua - Gọi học sinh đọc bài làm của bạn : a) Chỉ hoạt động chôi boùng cuûa caùc baïn nhoû. M: baám boùng,. cướp bóng, dẫn Boùng, chuyeàn boùng, doác boùng, suùt Boùng, chôi boùng. b) Chỉ thái độ của Quang vaø caùc baïn khi voâ tình gaây ra tai naïn cho cuï giaø.. M: hoảng sợ,. sợ tái người. Baøi taäp 3: - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu. - Tìm và viết lại những từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập làm vaên cuoái tuaàn 6 cuûa em : - Hoïc sinh laøm baøi - 1 học sinh đọc bài, cả lớp theo dõi, nhaän xeùt. - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Giáo viên gọi học sinh đọc bài của mình. - Cho lớp nhận xét.. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài : Ôn về từ chỉ hoạt động, trang thái. So sánh .. Tự nhiên xã hội ( 9 giờ 25’ – 10 giờ 05’ ) Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức : giúp HS hiểu vai trò của tủy sống và cách phản xạ của cơ thể trong cuộc sống haøng ngaøy.. 2. Kĩ năng : Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống, giải thích được một số phản xạ, thực hành thử phản xạ đầu gối.. 3. Thái độ : HS có ý thức giữ gìn cơ thể trong các hoạt động.. II/ Chuaån bò: Giáo viên : các hình trong SGK, Sơ đồ hoạt động của cơ quan thần kinh, bảng các từ (cho hoạt động khởi động), tranh vẽ (nếu có) – dùng cho hoạt động 1, quả cao su, ghế ngồi – hoạt động 2. Hoïc sinh : SGK.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - Haùt. 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : ( 4’ ) cô quan thaàn kinh. - Naõo vaø tuyû soáng coù vai troø gì ? - Neâu vai troø cuûa caùc daây thaàn kinh vaø caùc giaùc quan ? - Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bò hoûng thì cô theå chuùng ta seõ nhö theá naøo ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Nhaän xeùt baøi cuõ.. - Học sinh trả lời. 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài : ( 1’). - Giáo viên : Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài : “Hoạt. động thần kinh” - Ghi baûng..  Hoạt động 1 : Làm việc với SGK ( 18’ ). Mục tiêu : phân tích được phản xạ. Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống. Phöông phaùp : thaûo luaän, giaûng giaûi Caùch tieán haønh :  Bước 1 : làm việc theo nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b và đọc mục Bạn cần biết ở trang 28 SGK. - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : Em phản ứng thế nào khi : + Em chạm tay vào vật nóng (cốc nước, bóng đèn, bếp đun…) + Em voâ tình ngoài phaûi vaät nhoïn. + Em nhìn thaáy moät cuïc phaán neùm veà phía mình. + Em nhìn thấy người khác ăn chanh chua. + Cơ quan nào điều khiển các phản ứng đó ?  Bước 2 : Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận.. - Hoïc sinh quan saùt - Học sinh chia nhóm, thảo luận và trả lời caâu hoûi . - Em sẽ giật tay trở lại. - Em sẽ đứng bật dậy. - Em tránh cục phấn (hoặc lấy tay ôm đầu để che). - Nước bọt ứa ra. - Tủy sống điều khiển các phản ứng đó cuûa cô theå. - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt. - Giaùo vieân hoûi : + Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì ? + Vaäy phaûn xaï laø gì ?. + Kể thêm một số phản xạ thường gặp trong cuộc sống haøng ngaøy.. keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt - Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là phản xạ - Phản xạ là khi có một tác động bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể. - Hoïc sinh keå :  Hắt hơi khi ngửi hạt tiêu  Haét hôi khi bò laïnh.  Ruøng mình khi bò laïnh.  Giật mình khi nghe tiếng động lớn - Hoïc sinh giaûi thích. + Giải thích hoạt động phản xạ đó.. Kết Luận: trong cuộc sống, khi có một tác động bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể, goïi laø caùc phaûn xaï. Tuûy soáng laø trung öông thaàn kinh ñieàu khiển hoạt động của phản xạ này. Ví dụ : nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta thường giật mình và quay người về phía phát ra tiếng động, con ruồi bay qua mắt, ta nhắm mắt lại, ….  Hoạt động 2: chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối. và ai phản ứng nhanh ( 15’ ). Mục tiêu : Có khả năng thực hành một số phản xạ Phương pháp : thực hành, trò chơi Caùch tieán haønh : Trò chơi 1 : thử phản xạ đầu gối - Yêu cầu HS chia thành các nhóm thử phản xạ của đầu gối theo hướng dẫn của giáo viên - Giáo viên hướng dẫn : Ngồi : trên ghế cao, chân buông thỏng. Dùng búa cao su hoặc bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương baùnh cheø - Sau đó trả lời câu hỏi : + Em đã tác động như thế nào vào cơ thể ? + Phản ứng của chân như thế nào? + Do đâu chân có phản ứng như thế ?. - Yêu cầu đại diện một vài nhóm lên trước lớp thực hành và trả lời caâu hoûi : + Nếu tủy sống bị tổn thương sẽ dẫn tới hậu quả gì ? - GV kết luận : Nhờ có tủy sống điều khiển, cẳng chân có phản. - Học sinh chia thành các nhóm lần lượt bạn này ngồi, bạn kia thử phản xạ đầu gối - Các nhóm vừa thực hành vừa thảo luận trả lời các câu hỏi. - Em đã dùng tay (búa cao su) gõ nhẹ vào đầu gối. - Phản ứng : cẳng chân bật ra phía trước. - Do kích thích vaøo chaân truyeàn qua daây thần kinh tới tủy sống. Tủy sống điều khieån chaân phaûn xaï. - Caùc HS khaùc theo doõi, boå sung, nhaän xeùt. - HS trả lời: Nếu tủy sống bị tổn thương, caúng chaân seõ khoâng coù caùc phaûn xaï - Caùc nhoùm khaùc boå sung, goùp yù.. xạ với kích thích. Các bác sĩ thường thử phản xạ đầu gối để - HS chia thành nhóm ( từ 6 thành viên kiểm tra chức năng hoạt động của tủy sống. Những người bị trở lên ), đứng thành vòng tròn chọn người ñieåu khieån vaø chôi troø chôi liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối. Trò chơi 2 : Ai phản ứng nhanh? - Giáo viên hướng dẫn cách chơi : người chơi đứng thành 1 vòng tròn. Người điều khiển sẽ chỉ vào bất kỳ HS nào trong nhóm. Người được chỉ sẽ hô thật nhanh: “Học sinh ”, cùng lúc đó 2 bạn ở hai bên caïnh seõ phaûi hoâ thaät nhanh : “Hoïc toát”, “Hoïc toát”. Neáu ai hoâ chaäm hơn 2 bạn kia, hoặc hô sai sẽ bị loại ra khỏi vòng tròn. Những HS không đứng cạnh bạn được GV chỉ mà lại hô thì bị loại ra khỏi vòng tròn của đội. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×