Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tự nhiên xã hội - Chủ đề 5: Thế giới thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.77 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ 5: THẾ GIỚI THỰC VẬT ( 5 TUẦN) A, MỤC TIÊU: I, Lĩnh vực phát triển thể chất: a.Dinh dưỡng: - Trẻ biết thực vật các loại rau, củ, quả..cung cấp vitamin... cho cỏ thể - Trẻ nhận biết thực vật là món ăn quen thuộc hằng ngày . - Biết thực phẩm nhiều chất dinh dưỡng để nuôi sống cơ thể. - Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lí,biết rửa tay, gọt rửa thực phẩm trước khi ăn. - Biết ăn uống đầy đủ, hợp lí đảm bảo vệ sinh, đủ chất, đủ lượng và đúng giờ đối với sức khỏe con người. - Biết cách chế biến và ích lợi của 1 số món ăn từ thực vật - Có 1 số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống đối với sức khỏe. b.Vận động: - Biết làm tốt 1 số công việc tự phục vụ hằng ngày. - Biết dọn dẹp ,sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. - Biết thực hiện tốt các động tác của bài tập phát triển chung. - Biết vận động: Ném quả vào sọt, lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng, chuyền bóng qua chân, tung bóng và bắt bóng,chạy chậm 100m đến cửa hàng bán rau ... : 1 cách khéo léo có kỹ năng theo hướng dẫn của cô. - Tham gia hứng thú vào các hoạt động. II, Lĩnh vực phát triển nhận thức: -Trẻ biết và gọi tên các bộ phận của cây xanh. - Trẻ nhận biết những yếu tố cần thiết của môi trường đối với cây xanh ( nước, ánh sáng, không khí, phân bón..) -Nhận biết ích lợi của cây xanh đối với môi trường và con người. - Phân loại thực vật theo đặc điểm cơ bản: Rau ăn lá, ăn củ, cây ăn quả,cây bóng mát, các loài hoa... - Phát triển các kỹ năng so sánh, óc quan sát, đếm, so sánh. - So sánh cao hơn - thấp hơn. - Trẻ nhận biết hình chữ nhật. - So sánh quả to - quả nhỏ. - Tạo nhóm có số lượng 2. - Tham gia hứng thú vào các hoạt động. III, Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trẻ bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. - Đọc diễn cảm và thuộc các bài thơ của chủ đề thực vật: “Chùm quả ngọt” “Cây dây leo”, “Bắp cải xanh”, “Lúa ngô là cô đậu nành” -Trẻ biết sử dụng các từ, câu hỏi, kể chuyện sáng tạo bằng ngôn ngữ - Kể chuyện : “Cây táo” IV, Phát triển tình cảm xã hội: - Giáo dục trẻ cách chăm sóc và bảo vệ cây( không ngắt lá , bẽ cành, không dẫm lên cây, giáo dục trẻ nhớ ơn người trồng cây. - Trẻ có ý thức tôn trọng, giữ gìn, yêu quý sản phẩm, đồ dùng đồ chơi và biết sử dụng tiết kiệm các sản phẩm . - Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với cộng đồng trong xã hội. - Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời các câu hỏi - Hình thành 1 số kỹ năng ứng xử tốt trong sinh hoạt hằng ngày V, Phát triển thẩm mĩ: - Trẻ biết cảm nhận được vẻ đẹp của cây, hoa, lá xung quanh. - Trẻ biết cách thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cây cối qua các hoạt động nghệ thuật:Tô màu, vẻ, nặn, in hình từ rau củ quả...qua các bài dân ca, các bài hát,cách vận động theo nhạc ( tạo dáng cây, hoa lá) - Trẻ có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong cuộc sống và trong các tác phẩm nghệ thuật. - Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong hoạt động phát triển thẩm mỹ(âm nhạc, tạo hình). - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động nghệ thuật. - Biết tạo nên sản phẩm và chọn màu sắc để tô màu - Biết cảm nhận vẻ đẹp của mình và của bạn, biết yêu quý , giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. - Trẻ bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm các bài hát, bản nhạc gần gũi với cuộc sống con người. - Trẻ biết chú ý lắng nghe , tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: *Làm quen với toán: - So sánh cao hơn – thấp hơn. - So sánh thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 2 - So sánh quả to- quả nhỏ. .*Khám phá khoa học: Trò chuyện về một số cây xanh, trò chuyện về ngày Tết cổ truyền; Một số loài rau, ;Làm quen một số loài hoa; Làm quen một số loại quả, ;Làm quen một số loại rau. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: * Tạo hình: - Vẽ bông hoa - Tô màu trái cây * Âm nhạc: + Dạy hát bài: - Lí cây xanh, : - Sắp đến tết rồi - Màu hoa - Qủa. cây xanh và môi trường sống. THẾ GIỚI THỰC VẬT. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI: -Giáo dục trẻ biết nhớ ơn người trồng cây, bảo vệ cây xanh ; Biết rửa tay, rau, quả trước khi ăn, khi ăn biết vứt hạt đúng nơi quy định, không ăn quả xanh, quả hư - Thực hành chăm sóc cây. * Thơ: - Cây dây leo - Bắp cải xanh. - Lúa ngô là cô đậu nành - Chùm quả ngọt * Truyện: Cây táo. .- Trò chuyện về nghề dịch vụ. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng, - Tung và bắt bóng. - Chạy 100m đến cửa hàng bán rau. - Chuyền bóng qua chân. - Ném quả vào sọt. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B, MẠNG NỘI DUNG: CÂY XANH: - Dạy trẻ biết tên gọi, công dụng và ích lợi của một số loại cây. - Dạy trẻ biết bảo vệ, chăm sóc cây xanh, không ngắt lá, bẽ cành, không dẫm lên cây... - Dạy trẻ biết quý trọng người lao động. TẾT NGUYÊN ĐÁN VÀ MÙA XUÂN: - Dạy trẻ biết về thời tiết, không khí, vui vẻ chuẩn bị cho ngày tết - Dạy trẻ biết các nghề thợ may, món ăn trong ngày tết và các phong tục tập quán... MỘT SỐ LOÀI HOA: -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, màu sắc, mùi vị, hương thơm... . -Dạy trẻ biết bảo vệ, chăm sóc cây hoa, không ngắt lá, bẻ cành... - Dạy trẻ biết quý trọng người lao động. THẾ GIỚI THỰC VẬT. -MỘT SỐ LOÀI RAU: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, ích lợi của các loài rau. - Dạy trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ, bảo quản các loại rau. - Dạy trẻ biết quý trọng người lao động. Lop4.com. MỘT SỐ LOẠI QUẢ: -Dạy trẻ biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc, mùi vị...của một số loại quả - Dạy trẻ biết chăm sóc bảo vệ và cách bảo quản các loại quả. - Dạy trẻ biết quý trọng người lao động.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH: THẾ GIỚI THỰC VẬT CHỦ ĐỀ: TUẦN I: CÂY XANH (Từ ngày: 02 – 06/01/2012) THỨ HOẠT ĐỘNG. Đón trẻ điểm danh. Thứ 2 02/1/2012. Thứ 3 03/1/2012. Thứ 4 04/1/2012. Thứ 5 05/01/2012. Thứ 6 06/06/2012. Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp (có bức tranh lớn về cây xanh)- Trò chuyện về một số cây xanh. Điểm danh - Hô hấp: Hái hoa để ngửi... - Tay 2:. Cbị. 1. 2. 3. 4. - Chân: Đứng đưa 1 chân ra trước, lên cao. TDS. CB. 1. 2. 3. 4. 4. - BL: Đưa 2 tay lên cao, 2 tay chạm ngón chân.. : CB. 1. 2. 3. 4. - Bật: Bật tách chân, khép. Hoạt động học Hoạt động ngoài trời. PTTC: Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng. PTNT; Làm quen một số cây xanh. PTTM; -Dạy hát bài: Lí cây xanh. PTNN: Thơ: “Cây dây leo”. PTNT: So sánh cao hơn thấp hơn. - Quan sát : Cây tre - TC: Rồng rắn, lộn cầu vồng - Chơi tự do với đồ chơi: bóng, ném. - Dạo chơi trong vườn trường - TC: Rồng rắn, dung dăng dung dẻ. - Chơi tự do với đồ chơi:. - Quan sát Bầu trời - TC: Rồng rắn, cặp kè - Chơi tự do với đồ chơi.... - Quan sát: Cây mai - TC: Kéo co, lộn cầu vồng - Chơi tự do với đồ chơi.... - Ôn thơ: “Cây dây leo” - Ném bóng vào sọt; lộn cầu vồng - Chơi tự do với đồ chơi bóng, ném bóng vào. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt. động. góc. Vệ sinh- ăn trưa-ngủ trưa Hoạt động chiều. bóng vào sọt, vòng cổ chai, thẻ... - Xây dựng: Công viên cây xanh - Siêu thị bán hoa, quả, cây xanh... - Bé tập làm nội trợ - Xem tranh ảnh về cây xanh - Tô màu 1 số loại cây xanh - Hát và VĐ các bài hát của chủ điểm - Tưới cây, lau lá - Ăn bữa phụ. - Tập hát bài “Em yêu cây xanh”. - Tập chơi thẻ. -Nêu gương. bóng, ném vòng cổ chai... - Xây dựng Công viên cây xanh - Siêu thị bán hoa, quả, cây xanh... - Bé tập làm nội trợ - Xem tranh ảnh về cây xanh - Tô màu 1 số loại cây xanh - Hát và VĐ các bài hát của chủ điểm - Tưới cây, lau lá. sọt ,vòng cổ chai, thẻ... - Xây dựng: Công viên cây xanh - Siêu thị bán hoa, quả, cây xanh... - Bé tập làm nội trợ - Xem tranh ảnh về cây xanh - Tô màu 1 số loại cây xanh - Hát và VĐ các bài hát của chủ điểm - Tưới cây, lau lá. - Xây dựng: Công viên cây xanh - Siêu thị bán hoa, quả, cây xanh... - Bé tập làm nội trợ - Xem tranh ảnh về cây xanh - Tô màu 1 số loại cây xanh - Hát và VĐ các bài hát của chủ điểm - Tưới cây, lau lá. Rửa tay bằng xà phòng – ăn trưa – ngủ trưa - Ăn bữa phụ - Luyện rửa - Luyện: lau tay. mặt. - Chơi: Rồng rắn. - Chơi ở các - Chơi tự do ở - Chơi tự do ở góc. các góc. các góc. - Nêu gương - Nêu gương - Nêu gương. Lop4.com. - Xây dựng: Công viên cây xanh - Siêu thị bán hoa, quả, cây xanh... - Bé tập làm nội trợ - Xem tranh ảnh về cây xanh - Tô màu 1 số loại cây xanh - Hát và VĐ các bài hát của chủ điểm - Tưới cây, lau lá. -Văn nghệ cuối tuần. -Nêu gương cuối tuần.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ 2 ngày 02/1/2012 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: LĂN BÓNG BẰNG 2 TAY VÀ ĐI THEO BÓNG I- Mục đích- yêu cầu: 1,Kiến thức: - Trẻ biết lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng - Trẻ biết kết hợp tay mắt để lăn bóng và đi theo bóng đúng kĩ năng. 2, Kỹ năng: - Rèn sự linh hoạt khéo léo khi lăn bóng và đi theo bóng. - Rèn luyện phát triển cơ thể khoẻ mạnh - Trẻ chơi đúng luật 3, Thái độ: - Trẻ có ý thức , kỷ luật trong khi tập. - Trẻ thích tập thể dục và vận động để cơ thể khoẻ mạnh II- Chuẩn bị: 1, Đồ dùng của cô: - Màn hình có hình ảnh tập thể dục... - Sân tập sạch sẽ, rộng rãi - Đội hình 2 hàng ngang. - Cô mặc áo quần thể dục - 2 đường làm vạch chuẩn 2- Đồ dùng của trẻ: - Aó quần trẻ gọn gàng. - Sợi dây III- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Ổn định: cho trẻ hát bài : “ Em yêu cây xanh” * Trò chuyện: Vừa rồi các con hát bài hát gì? trẻ trả lời... Bây giờ các con nhìn xem trên màn hình có những gì? Cô cùng trẻ xem và trò chuyện về hình ảnh tập thể dục. Cô giáo dục trẻ cần phải tập thể dục để cho cơ thể khỏe mạnh. 1, Khởi động: Bây giờ các con cùng đi nào? Cho trẻ đi vòng tròn với các kiểu chân rồi về 3 hàng để tập các động tác: tay, chân, BL, bật. 2, Trọng động: a, BTPTC: Cho trẻ tập các động tác:. Lop4.com. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ đi vòng tròn cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> +Tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao. + Động tác chân: Chân trái bước ra trước, chân sau thẳng và ngược lại. + Đông tác bl: 2 tay đưa lên cao, cúi người về phía trước 2 tay chạm ngón chân. + Động tác bật: Bật tiến về phía trước. b ,Vận động cơ bản: *Giới thiệu: Cô cầm quả bóng và hỏi trẻ đây là cái gì? Hôm nay cô cho lớp mình chơi lăn bong bằng 2 tay và đi theo bóng ai làm giỏi cô sẽ chọn đi thi nhé. - Cô làm mẫu: bây giờ các con nhìn cô làm trước đã nhé, cô làm mẫu lần 1: - Cô thực hiện lần 2, kết hợp phân tích: TTCB: cô đứng chân rộng bằng vai, 2tay cầm bóng. Khi nghe hiệu lệnh của cô thì dùng 2 tay lăn quả bóng đi theo đường cô đã vạch dùng 2 tay để di chuyển bóng đi đến đích xong các con về chỗ ngồi. - Cô cho 2-3 trẻ xung phong lên thực hiện Nếu trẻ thực hiện tốt cô cho cả lớp thực hiện 1 lần, nếu chưa tốt cô làm mẫu lại rồi cho trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện xong lần 1: cô hỏi trẻ vừa làm gì? * Trẻ thực hiện lần 2: cô cho trẻ thực hiện lần 2 - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, gọi 1 số trẻ thực hiện chưa được lên làm lại. - Chọn 2 trẻ thực hiện đẹp nhất lên thực hiện cho lớp xem * Củng cố: vừa rồi cô cho các con làm gì? ... C, Trò chơi: “ Kéo co” cô nói luật chơi cách chơi rồi cho trẻ chơi 2-3 lần 3, Hồi tỉnh : Cho trẻ chơi : khuấy nước chanh - Cô hỏi trong nước chanh có chất gì?. với các kiểu chân rồi về 3 hàng ngang. - Trẻ tập đông tác tay 2 lần 4 nhịp, động tác chân 3 lần 4 nhịp, động tác bung lưng 2 lần 4 nhịp, bật 2 lần 4 nhịp - Dạ quả bóng - Trẻ lắng nghe - Trẻ QS - Trẻ lắng nghe kết hợp quan sát.. - 2 trẻ xp lên thực hiện - Trẻ QS cô làm - Trẻ thực hiện - 2 trẻ lên thực hiện - Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng - Trẻ chơi đứng thành 2 đội và chơi 2-3 lần - Trẻ khuấy nước chanh cùng cô. - Trẻ trả lời vitamin. *Hoạt động nối tiếp: Hoạt động ngoài trời.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - Hoạt động có mục: Quan sát: Cây tre - Trò chơi: Rồng rắn, lộn cầu vồng - Chơi tự do: Trẻ chơi với búp bê, bóng, đồ chơi ngoài trời. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được cây tre có ích đối với con người. - Trẻ chơi hứng thú và chơi đúng luật. - Trẻ được vui chơi thoải mái, đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi. * Giáo dục trẻ có ý thức, kỉ luật và tinh thần tập thể II. Chuẩn bị: - Địa điểm để quan sát, búp bê, bóng, áo quần gọn gàng... II. Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1.Ổn định tổ chức: Cô lắc xắc xô - Cô giới thiệu: Hôm nay cô cùng các con đi quan sát: Cây tre. Ngoài ra cô sẽ cho chơi nhiều trò chơi nửa, các con nhớ đi theo hàng khi đi không xô đẩy ra sân chơi không chạy lung tung, không ngắt lá, bẻ cành và khi nghe cô lắc xắc xô thì các con tập trung lại. Bây giờ các con đi nào? 2. Nội dung: a. Hoạt động có mục đích: Quan sát: Cây tre. - Cô cho trẻ ra địa điểm cô đã chuẩn bị để quan sát Các con nhìn xem đây là cây gì? cô cho trẻ phát âm cả lớp, cá nhân b. Trò chơi vận động: Hôm nay cô cho các con chơi trò chơi: Rồng rắn + Cô nói luật chơi: Ai mà bị bắt thì sẽ nhảy lò cò 1 vòng + Cách chơi: 1 bạn làm thầy, còn lại làm rắn, ... Bây giờ cô cho các con chơi 1 trò chơi nửa đó là trò chơi lộn cầu vồng. C. Chơi tự do: Hôm nay các con chơi có vui không? Bây giờ cô có rất nhiều đồ chơi, ai thích chơi cái gì thì đến lấy để chơi, cô bao quát trẻ. * Kết thúc: Cô lắc xắc xô và nói hết giờ chơi rồi cô mời các con cất đồ chơi và về lớp.. Lop4.com. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ tập trung - Trẻ lắng nghe cô nói. - Trẻ đi cùng cô - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời..., trẻ phát âm cả lớp, cá nhân - Trẻ lắng nghe cô nói luật chơi và cách chơi - Trẻ chơi 3-4 lần - Dạ vui - Trẻ chọn đồ chơi để chơi, chơi xong cất dọn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ 3 ngày 03 tháng 01 năm 2012 HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc xây dựng: Xây dựng công viên cây xanh. 2. Góc phân vai: Nấu bữa cơm gia đình, bế em, phòng khám 3. Góc thư viện: Xem tranh ảnh về cây xanh 4. Góc tạo hình: Trẻ vẽ, tô màu về cây, lá... 5. Góc hóc tập: Trẻ xếp các hột hạt thành chiếc lá, cây... 6. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. I. Mục đích yêu cầu 1. Góc xây dựng: - Trẻ biết sử dụng các vật liệu để xây hàng rào, cổng 2. Góc phân vai: - Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện 1 số hành động phù hợp với vai chơi đã nhận, phù hợp chủ đề thực vật. 3. Góc thư viện: - Trẻ hứng thú xem tranh ảnh về các loại cây, hoa lá... 4. Góc tạo hình: - Trẻ biết, vẽ, nặn, tô màu về các loại cây, hoa, quả... - Biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định 5. Góc học tập: Trẻ xếp các sản phẩm bằng hột hạt. Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán. II. Chuẩn bị: - Sắp xếp các góc chơi phù hợp với chủ điểm. + Góc xây dựng: Hàng rào bằng nhựa cô cắt sẵn, cây. + Góc phân vai: Búp bê, gối, gường, đồ chơi nấu ăn...trong nhóm gia đình, ống nghe, thuốc... + Góc thư viện: Sách tranh ảnh, truyện về thực vật. + Góc tạo hình: Giấy A4, bút sáp, đất nặn, bảng con, bàn ghế. + Góc học tập: Lô tô về cây... + Góc thiên nhiên: cuốc, xẻng, bình tưới... - Trẻ lắng nghe và chọn vai. III. Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Ổn định: Cô lắc xắc xô - Cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh * Trò chuyện: Cô hỏi trẻ: các con vừa hát bài hát nói về gì? chủ điểm tuần này là chủ điểm cây xanh - Bây giờ đến giờ gì?. Lop4.com. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ tập trung - Trẻ hát cùng cô - Trẻ lắng nghe - Giờ chơi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Lớp mình có rất nhiều góc chơi... 1. Thỏa thuận vai chơi: - Hôm nay cô muốn các chú xây dựng công viên cây xanh, các chú phải xây xung quanh có hàng rào, có cổng ra vào... - Muốn có cơm để mấy chú xây dựng ăn thì phải làm gì? Mỗi khi có người bị ốm thì phải đi đến đâu? À đúng rồi bây giờ cô cần 1 bác sĩ và 1 y tá để khám và chữa bệnh cho mọi người. - Ở góc thư viện có rất nhiều sách, truyện tranh, ảnh về cây xanh. - Hôm nay cô muốn 1 nhóm chơi nặn, tô màu, vẽ về các cây xanh. - Bây giờ ở góc học tập cô muốn các con xếp những chiếc lá, cây... - Cô có vườn cây cảnh rất cần sự chăm sóc của các con... + Giáo dục: Khi chơi các chơi như thế nào? À đúng rồi khi chơi các con chơi nhẹ nhàng không tranh dành đồ chơi, không ném đồ chơi, chơi cùng với bạn, khi chơi không la hét to, chơi xong phải làm gì? chơi xong phải thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. Bây giờ ai thích chơi góc nào thì về góc đó ? 2. Quá trình trẻ chơi: Cô cùng chơi với trẻ và bao quát trẻ. Nếu cô thấy chơi chưa hợp lí cô dẫn dắt trẻ qua nhóm chơi khác 1 cách khéo léo, không áp đặt trẻ. 3. Nhận xét: Cô đến từng góc để nhận xét. Lop4.com. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Thì phải có người nấu cơm - Trẻ lắng nghe - Đi đến bác sĩ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe để chọn vai. - Trẻ lắng nghe để lựa chọn vai.. - Chơi nhẹ nhàng, không tranh dành đồ chơi... - Chơi xong phải thu dọn đồ chơi... - Trẻ về góc chơi để chơi - Trẻ chơi. - Trẻ nghe nhận xét để rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ 4 ngày 04 tháng 1 năm 2012 PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: LÍ CÂY XANH I. Mục đích yêu cầu: 1, Kiến thức: - Trẻ hát đúng bài hát và nhịp nhàng, thuộc bài hát 2, Kỹ năng: - Trẻ biết hát kết hợp cùng với cô, bạn - Trẻ biết hát kết hợp vỗ tay theo lời bài hát. - Trẻ chơi đúng luật 3, Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Trẻ chơi hứng thú và biết chú ý lắng nghe II.Chuẩn bị: 1, Đồ dùng của cô: - Nhạc cụ: Đàn ghi ta, xắc xô, tranh có nội dung bài hát, đầu đĩa - Mũ chóp 2, Đồ dùng của trẻ: - Xắc xô, phách tre, trống lắc. III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Ổn định: Cho trẻ hát bài: “Qủa” Trẻ hát cùng cô 1,Dạy hát: + Cô kích hình ảnh lên đố trẻ Trẻ quan sát và trả lời: có nhiều cây... - Cô giới thiệu tên bài hát + tác giả Trẻ chú ý lắng nghe + Cô hát mẫu lần 1 Trẻ lắng nghe. * Giảng nội dung Trẻ lắng nghe + Cô hát lần 2 - Trẻ hát 3-4 lần - Cả lớp hát - Trẻ đứng hát, kết hợp đếm số bạn lên hát - Thi đua tổ, nhóm, cá nhân - Cô cùng trẻ hát lại 1 lần - Trẻ hát cùng cô 2,Nghe hát: Cô giới thiệu bài: - Trẻ nghe “ Em yêu cây xanh” - Cô hát lần 1 Trẻ lắng nghe - Lần 2 kết hợp làm điệu bộ 3,Trò chơi: - Cô giới thiệu tên trò chơi: Nghe tiếng - Trẻ lắng nghe và chơi 3-4 lần hát tìm đồ vật * Kết thúc: Cô cho cả lớp hát lại 1 lần - Trẻ hát cùng cô 1 lần. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - Hoạt động có mục: Quan sát: Bầu trời - Trò chơi: Cặp kè, rồng rắn - Chơi tự do: Trẻ chơi với búp bê, bóng, đồ chơi ngoài trời. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được bầu trời có gió,trời nắng... - Trẻ chơi hứng thú và chơi đúng luật. - Trẻ được vui chơi thoải mái,đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi. * Giáo dục trẻ có ý thức, kỉ luật và tinh thần tập thể II. Chuẩn bị: - Địa điểm để quan sát, búp bê, bóng, áo quần gọn gàng... II. Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1.Ổn định tổ chức: Cô lắc xắc xô - Cô giới thiệu: Hôm nay cô cùng các con đi quan sát: Bầu trời. Ngoài ra cô sẻ cho chơi nhiều trò chơi nửa, các con nhớ đi theo hàng khi đi không xô đẩy ra sân chơi không chạy lung tung, không ngắt lá, bẻ cành và khi nghe cô lắc xắc xô thì các con tập trung lại. Bây giờ các con đi dép, đội mũ đi nào? 2. Nội dung: a. Hoạt động có mục đích: Quan sát: Bầu trời. - Cô cho trẻ ra sân để quan sát Các con nhìn xem bầu trời hôm nay như thế nào?cô cho trẻ phát âm cả lớp, cá nhân b. Trò chơi vận động: Hôm nay cô cho các con chơi trò chơi: Rồng rắn + Cô nói luật chơi: Ai mà bị bắt thì sẽ nhảy lò cò 1 vòng + Cách chơi: Bây giờ cô cho các con chơi 1 trò chơi nửa đó là trò chơi cặp kè. C. Chơi tự do: Hôm nay các con chơi có vui không? Bây giờ cô có rất nhiều đồ chơi, ai thích chơi cái gì thì đến lấy để chơi, cô bao quát trẻ. * Kết thúc: Cô lắc xắc xô và nói hết giờ chơi rồi cô mời các con cất đồ chơi và về lớp.. Lop4.com. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ tập trung - Trẻ lắng nghe cô nói. - Trẻ đi dép,đội mũ ... - Trẻ đi cùng cô - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời..., trẻ phát âm cả lớp, cá nhân. - Trẻ lắng nghe cô nói luật chơi và cách chơi - Trẻ chơi 3-4 lần - Dạ vui - Trẻ chọn đồ chơi để chơi, chơi xong cất dọn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ 6 ngày 06 tháng 01 năm 2012 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: SO SÁNH CAO HƠN – THẤP HƠN I. Mục đích yêu cầu: 1, Kiến thức: - Dạy trẻ so sánh sự cao thấp khác biệt rõ nét về chiều cao của 2 cây. - Trẻ hiểu được từ cao hơn – thấp hơn. 2, Kỹ năng: - Biết sử dụng đúng từ cao hơn – thấp hơn - Trẻ biết so sánh sự cao thấp của 2 cây. - Trẻ biết so sánh sự cao thấp khác biệt của 2 đối tượng. - Biết cách chơi các trò choion luyện sự khác biệt về độ lớn giữ 2 đối tượng. 3, Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Trẻ chơi hứng thú và đúng luật. - Biết ích lợi của 1 số loại cây. II.Chuẩn bị: 1, Đồ dùng của cô: - Máy vi tính - Hình ảnh cây cao – cây thấp - 2 chậu cây cao – thấp. - Giấy a4 có vẽ cây cao- cây thấp + bút màu. 2, Đồ dùng của trẻ: -Mỗi trẻ có 1 cây cao và 1 cây thấp. - Giấy a4 có vẽ cây cao- cây thấp + bút màu. III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Ổn định: Cho trẻ hát bài: “Lí cây xanh” * Trò chuyện: về bài hát 1,Ôn trên- dưới- trước sau của bản thân trẻ: - Cả lớp chơi trò chơi: gieo hạt: + Hoa ở phía nào các con + Gió thổi + Cô đố các con phía trước có gì? + Phía trên các con có gì? + Làm thế nào các nhìn thấy các thứ ở phía trên + Phía dưới các con có gì?. Lop4.com. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ hát cùng cô. - Trẻ chơi cùng cô - Hoa ở trước của con - Trẻ nghiêng mình đưa 2 cánh tay lên đầu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Bây giờ các con nhắm mắt lại, cô hô 2,3 + Các con mở mắt ra thấy ở phía sau có gì? 2. Dạy trẻ phân biệt độ lớn 2 đối tượng: - Các con trên màn hình xem cô có gì? - Các con chú ý xem cô có gì đây nửa nhé - Các con xem 2 cây này như thế nào với nhau? - Làm thế nào các con biết 2 cây này không bằng nhau? - Cô đặt 2 cây cạnh nhau,các con chú ý cô đặt thước từ ngọn cây hoa vàng sang ngọn cây hoa đỏ, các con thấy cây hoa đỏ như thế nào. - Cô cho trẻ nhắc lại: + Cây nào cao hơn? + Cây nào thấp hơn - Cô đặt 2 cây ra trước mặt để trẻ so sánh 2,Trò chơi luyện tập: + Đưa theo yêu cầu của cô Cô nói: Cao hơn Thấp hơn Cô cho trẻ chơi 2-3 lần + Tìm bạn thân: Các con lấy cho mình 1 cái mũ, đội lên và xem mình có mũ cao hay mũ thấp. Vừa đi vừa hát khi nào nghe cô nói tìm bạn thì các con hãy chọn cho mình 1 bạn, ai có mũ cao hơn thì kết với bạn có mũ thấp, ai có mũ thấp kết với bạn có mũ cao. - Trẻ nhắm mắt lại rồi mở mắt ra và trả lời.. - Có nhiều cây, có cây hoa đỏ, cây hoa vàng. - Trẻ quan sát hình của cô và trả lời ..( hoa màu đỏ, cây hoa màu vàng). - Không bằng nhau. - Cây hoa đỏ có phần thừa ra lên phía trên nên cây hoa đỏ cao hơn, cây hoa vàng thấp hơn - Trẻ nhắc lại - Trẻ đặt 2 cây của trẻ để so sánh. - Trẻ đưa cây hoa đỏ lên và nói cao hơn, trẻ chọn hoa màu vàng đưa lên và nói thấp hơn - Trẻ chọn và gắn vào bảng - Trẻ lấy mũ đội và xem mũ mình - Trẻ hát cùng cô rồi tìm bạn thân - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ hát cùng cô. * Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài : “Cùng múa vui” Hoạt động nối tiếp: Hoạt động góc: Ở góc học tập. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - Hoạt động có mục: Ôn thơ: Cây dây leo - Trò chơi: Ném bóng vào sọt, lộn cầu vồng - Chơi tự do: Trẻ chơi với búp bê, bóng,vòng cổ chai,... đồ chơi ngoài trời. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc bài thơ - Trẻ chơi hứng thú và chơi đúng luật. - Trẻ được vui chơi thoải mái,đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi. * Giáo dục trẻ có ý thức, kỉ luật và tinh thần tập thể II. Chuẩn bị: - Địa điểm để quan sát, búp bê, bóng, áo quần gọn gàng... II. Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1.Ổn định tổ chức: Cô lắc xắc xô - Cô giới thiệu: Bây giờ cô các con có bài thơ gì nói về cây nào? 2. Nội dung: a. Hoạt động có mục đích: À đúng rồi có bài thơ cây dây leo. - Cô cho trẻ đọc cả lớp, cá nhân. b. Trò chơi vận động: Hôm nay cô cho các con chơi trò chơi: Ném bong vào sọt + Cô nói luật chơi: + Cách chơi: Bây giờ cô cho các con chơi 1 trò chơi nửa đó là trò chơi lộn cầu vồng. C. Chơi tự do: Hôm nay các con chơi có vui không? Bây giờ cô có rất nhiều đồ chơi, ai thích chơi cái gì thì đến lấy để chơi, cô bao quát trẻ. * Kết thúc: Cô lắc xắc xô và nói hết giờ chơi rồi cô mời các con cất đồ chơi và về lớp.. - Trẻ tập trung - Trẻ lắng nghe cô nói và trả lời.... Lop4.com. - Trẻ đọc thơ. - Trẻ lắng nghe cô nói luật chơi và cách chơi - Trẻ chơi 3-4 lần - Dạ vui - Trẻ chọn đồ chơi để chơi, chơi xong cất dọn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KẾ HOẠCH : THẾ GIỚI THỰC VẬT CHỦ ĐỀ :TUẦN II: TẾT NGUYÊN ĐÁN VÀ MÙA XUÂN (Từ ngày: 9 – 13/01/2012) THỨ HOẠT ĐỘNG. Đón trẻ điểm danh. Thứ 2 9/1/2012. Thứ 3 10/1/2012. Thứ 4 11/1/2012. Thứ 5 12/01/2012. Thứ 6 13/01/2012. Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp (có bức tranh lớn về ngày Tết)- Trò chuyện về ngày Tết. Điểm danh - Hô hấp: Hái hoa để ngửi... - Tay 2:. Cbị. 1. 2. 3. 4. - Chân: Đứng đưa 1 chân ra trước, lên cao. TDS. CB. 1. 2. 3. 4. 4. - BL: Đưa 2 tay lên cao, 2 tay chạm ngón chân.. : CB. 1. 2. 3. 4. - Bật: Bật tách chân, khép PTTC: Tung và bắt bóng. PTNT; KPXH: Trò chuyện về ngày Tết cổ truyền. PTTM; Vẽ bông hoa. PTNN: Truyện :: “Cây táo”. PTTM; -Dạy hát bài: “Sắp đến Tết rồi”. - Quan sát : Cây cảnh - TC: Rồng rắn, lộn cầu vồng - Chơi tự do với đồ chơi: bóng, ném. - Ôn: Vẽ cây - TC:Rồng rắn, bóng tròn to. - Chơi tự do với đồ chơi: bóng, ném vòng cổ. - Quan sát Bầu trời - TC: Rồng rắn, cặp kè - Chơi tự do với đồ chơi.... - Quan sát: Cây mai - TC: Kéo co, lộn cầu vồng - Chơi tự do với đồ chơi.... - Ôn âm nhạc: “Sắp đến tết rồi” - Ném bóng vào sọt; lộn cầu vồng - Chơi tự do với đồ chơi. Hoạt động học Hoạt động ngoài trời. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động góc. Vệ sinh- ăn trưangủ trưa Hoạt động chiều. bóng vào sọt ,vòng cổ chai, thẻ.... chai.... - Xây dựng: Vườn hoa - Siêu thị bán hoa ,quả, cây xanh... - Bé tập làm nội trợ - Xem tranh ảnh về các loại cây,hoa quả - Tô màu 1 số loại cây xanh, hoa quả... - Hát và VĐ các bài hát của chủ điểm. - Xây dựng: Vườn hoa - Siêu thị bán hoa ,cây xanh.. - Bé tập làm nội trơ - Xem tranh ảnh về các loại cây, hoa quả - Tô màu 1 số loại cây, hoa.quả. - Hát và VĐ các bài hát của chủ điểm - Bé tập làm nội trợ. - Ăn bữa phụ. - Tập hát bài “ Lí Cây xanh”. - Tập chơi thẻ. -Nêu gương. bóng, ném bóng vào sọt ,vòng cổ chai, thẻ... - Xây dựng: Vườn hoa - Siêu thị bán hoa ,quả, cây xanh... - Bé tập làm nội trợ - Xem tranh ảnh về các loại cây, hoa quả - Tô màu 1 số loại cây xanhHát và VĐ các bài hát của chủ điểm - Bé tập làm nội trợ. - Xây dựng: Vườn hoa - Siêu thị bán hoa ,quả, cây xanh... - Bé tập làm nội trợ - Xem tranh ảnh về các loại cây, hoa quả - Tô màu 1 số loại cây xanh- Hát và VĐ các bài hát của chủ điểm. Rửa tay bằng xà phòng – ăn trưa – ngủ trưa - Ăn bữa phụ - Luyện rửa - Luyện : tay. lau mặt. - Chơi: Rồng rắn. - Chơi ở các - Chơi tự do - Chơi tự do ở góc. ở các góc. các góc. - Nêu gương - Nêu gương - Nêu gương. Lop4.com. - Xây dựng: Vườn hoa - Siêu thị bán hoa ,quả, cây xanh... - Bé tập làm nội trợ - Xem tranh ảnh về các loại cây, hoa quả - Tô màu 1 số loại cây xanhHát và VĐ các bài hát của chủ điểm. -Văn nghệ cuối tuần. -Nêu gương cuối tuần.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CHỦ ĐỀ:THẾ GIỚI THỰC VẬT TUẦN II: TẾT NGUYÊN ĐÁN VÀ MÙA XUÂN ( Từ ngày 09/01- 13/01/2012) Thứ 2 ngày 09 tháng 1 năm 2012 HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa. 2. Góc phân vai: Làm mứt bánh chuẩn bị tết Nguyên đán, phòng khám 3. Góc thư viện: Xem tranh ảnh về cây xanh, hoa, bánh 4. Góc tạo hình: Trẻ vẽ, tô, nặn hoa, bánh... 5. Góc hóc tập: Trẻ xếp các hột hạt thành chiếc lá, hoa, cây... 6. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. I. Mục đích yêu cầu 1. Góc xây dựng: - Trẻ biết sử dụng các vật liệu để xây hàng rào, cổng 2. Góc phân vai: - Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện 1 số hành động phù hợp với vai chơi đã nhận, phù hợp chủ đề thực vật. 3. Góc thư viện: - Trẻ hứng thú xem tranh ảnh về các loại cây, hoa lá... 4. Góc tạo hình: - Trẻ biết, vẽ, nặn, tô màu về các loại cây, hoa, quả... - Biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định 5. Góc học tập: Trẻ xếp các sản phẩm bằng hột hạt. Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán. II. Chuẩn bị: - Sắp xếp các góc chơi phù hợp với chủ điểm. + Góc xây dựng: Hàng rào bằng nhựa cô cắt sẵn, cây, hoa... + Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn...trong nhóm gia đình, ống nghe, thuốc... + Góc thư viện: Sách tranh ảnh, truyện về thực vật. + Góc tạo hình: Giấy A4, bút sáp, đất nặn, bảng con, bàn ghế. + Góc học tập: Lô tô về cây, hoa... + Góc thiên nhiên: cuốc, xẻng, bình tưới... - Trẻ lắng nghe và chọn vai. III. Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Ổn định: Cô lắc xắc xô - Cho trẻ hát bài: “ Sắp đến tết rồi” * Trò chuyện: Cô hỏi trẻ: các con vừa hát bài. Lop4.com. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ tập trung - Trẻ hát cùng cô - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> hát nói về gì? chủ điểm tuần này là chủ điểm Tết và mùa xuân - Bây giờ đến giờ gì? - Lớp mình có rất nhiều góc chơi... 1. Thỏa thuận vai chơi: - Hôm nay cô muốn các chú xây dựng công viên cây vườn hoa ngày tết, các chú phải xây xung quanh có hàng rào, có cổng ra vào, ở giữa là 1 vườn hoa... - Muốn có cơm để mấy chú xây dựng ăn thì phải làm gì?Ngoài ra còn làm mứt bánh chuẩn bị cho ngày tết nửa nhé! Mỗi khi có người bị ốm thì phải đi đến đâu? À đúng rồi bây giờ cô cần 1 bác sĩ và 1 y tá để khám và chữa bệnh cho mọi người. - Ở góc thư viện có rất nhiều sách, truyện tranh, ảnh về cây xanh. - Hôm nay cô muốn 1 nhóm chơi nặn, tô màu, vẽ về các cây xanh, hoa, bánh... - Bây giờ ở góc học tập cô muốn các con xếp những chiếc lá, cây, hoa, ... - Cô có vườn cây cảnh rất cần sự chăm sóc của các con... + Giáo dục: Khi chơi các chơi như thế nào? À đúng rồi khi chơi các con chơi nhẹ nhàng không tranh dành đồ chơi, không ném đồ chơi, chơi cùng với bạn, khi chơi không la hét to, chơi xong phải làm gì? chơi xong phải thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. Bây giờ ai thích chơi góc nào thì về góc đó ? 2. Quá trình trẻ chơi: Cô cùng chơi với trẻ và bao quát trẻ. Nếu cô thấy chơi chưa hợp lí cô dẫn dắt trẻ qua nhóm chơi khác 1 cách khéo léo, không áp đặt trẻ. 3. Nhận xét: Cô đến từng góc để nhận xét. Lop4.com. - Giờ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe. - Thì phải có người nấu cơm - Trẻ lắng nghe - Đi đến bác sĩ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe để chọn vai. - Trẻ lắng nghe để lựa chọn vai.. - Chơi nhẹ nhàng, không tranh dành đồ chơi... - Chơi xong phải thu dọn đồ chơi... - Trẻ về góc chơi để chơi - Trẻ chơi. - Trẻ nghe nhận xét để rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×