Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 3 Tuần 26 năm học 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.58 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết cách sử dụng các loại mệnh giá tiền Việt Nam đã học.HSK-G làm được 1-2 cách. - Biết tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. - GD hs tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV-Bảng phụ. III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HĐ của thầy. HĐ của trò. 1. Bài cũ: 3’ GV đưa tiền với mệnh giá: 2000, 5000, 10000 cho HS nhận biết 2. Bài mới: GTB.1’ Bài1: Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất.. - HS nêu. - Đọc thầm, HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm BT vào vở. - HS chữa bài. + HS nêu miệng, HS khác nhận xét. Ví có nhiều tiền nhất là: ví c) nhiều tiền nhất. - Vì các ví có số tiền lần lượt là: 6300, 3600, 10000, 9700. - HS lên bảng a) lấy 1 tờ 2000đ 1 tờ 100đ 1 tờ 500đ 1 tờ 100đ b) Phải lấy 1 tờ 5000đ 1tờ 2000đ 1 tờ 500đ c*) phải lấy 1 tờ 2000đ 1tờ 1000đ 1tờ 10đ + Nêu miệng, HS nhận xét. a. Mai có 3000 đồng, Mai vừa đủ tiền để mua được1 cái kéo. b. Nam có 7000 đồng, Nam vừa đủ tiền để mua được 1hộp sáp màu và 1 cái thước (hoặc 1 cái bút và 1 cái kéo). + 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả và nhận xét. .. H: Vì sao em lựa chọn như vậy? Bài2: Bài3: Xem tranh trả lời câu hỏi sau: HSK-G làm 1-2 cách - GV nhận xét. Bài4: Giải. GV : củng có cách làm. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Áp dụng bài học vào thực tế.. Tập đọc - kể chuyện. (2 tiết) SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I.MỤC TIÊU: A - Tập đọc Phát âm đúng: quấn khố, thuyền, du ngoạn, kết duyên, trồng lúa, mùa xuân, mở hội.Ngắt, nghỉ đúng giữa các dấu câu và giữa các cụm từ.HSK-G đọc diễn cảm bài. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Hiểu từ: Chư xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời.Hiểu nội dung: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. -Giáo dục lòng kính yêu và ghi nhớ công ơn của họ. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên Sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. B - Kể chuyện - Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ. - HSK-G Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung. - Rèn kĩ năng nghe-kể. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV-Tranh minh hoạ chuyện SGK. III. CÁC HĐ DẠY- HỌC: A. TẬP ĐỌC HĐ của thầy. HĐ của trò. 1. Kiểm tra bài cũ:3’.- GV nhận xét. - 2HS đọc thuộc bài: Ngày hội rừng xanh. 2. Dạy bài mới: GTB. - Trả lời câu hỏi về nội dung bài. HĐ1: Luyện đọc:8’ * GV đọc diễn cảm toàn bài: - HS lắng nghe. * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ: - Đọc nối tiếp từng câu của bài. + HS luyện đọc từng câu: + Đọc từng đoạn trước lớp: - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài - Giúp HS hiểu từ mới. - Đọc từ phần chú giải. + Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc theo bàn, mỗi HS đọc 1 đoạn, HS khác góp ý. + Đọc đồng thanh. HĐ2: HD tìm hiểu bài:10’ - Thi đọc giữa các nhóm. - Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà thơ Chử - Lớp đọc ĐT toàn bài. Đồng Tử rất nghèo khó? + Đọc thầm đoạn 1. Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng - Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có 1 chiếc Tử diễn ra như thế nào? khố mặc chung + Đọc thầm đoạn 2. Vì sao công chúa Tiên Dung kết hôn cùng Chử - Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn cập Đồng Tử? bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình bãi lau thưa để trốn ... - Công chúa cảm động biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng Chử Đồng Tử vvà Tiên Dung giúp dân làm những chàng. việc gì? + Đọc thầm đoạn 3, 1HS đọc to. - Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi hoá trời Chử Đồng Tử hiển linh Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử? giúp dân đánh giặc. + Đọc thầm đoạn4. Nêu nội dung bài? - Lập đền thờ Chử Đồng Tử, hằng năm suốt mùa xuân làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao HĐ3: Luyện đọc lại.10’ của ông.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV đọc diễn cảm đoạn 1, 2. HD học sinh luyện - Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, đọc. có công lớn với dân, với nước. - 2HS thi đọc đoạn 1,2. - 1HS đọc cả truyện.. Kể chuyện * GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn chuyện, HS đặt tên cho từng đoạn truyện, - HS lắng nghe. sau đó kể lại từng đoạn. - Quan sát lần lượt tranh minh hoạ trong SGK. HĐ4: HD học sinh kể chuyện:15’ - Đặt tên từng đoạn truyện. * Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn truyện: Đ1: Cảnh nhà nghèo khổ. * Kể lại từng đoạn truyện. Đ2: Cuộc gặp gỡ kì lạ. - GV và HS nhận xét. Đ3: Truyền nghề cho dân. 3. Củng cố, dặn dò:5’ Đ4: Tưởng nhớ. - Nhận xét tiết học. - Tiếp nối kể từng đoạn truyện theo tranh. - Về kể lại câu truyện cho người thân nghe. Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 Buổi sáng:. Toán LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU. I/ Mục tiêu : - Bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản ).Làm BT 1, 3. _ Giáo dục các em học tốt ,vận dụng vào thực tế. II/ Chuẩn bị : GV- Tranh minh họa bài học sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. 1.Bài cũ :5’ - Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ b/ Khai thác:10’ * Hướng dẫn HS làm quen với dãy số liệu. - Yêu cầu quan sát tranh sách giáo khoa. + Bức tranh cho ta biết điều gì ? - Gọi một em đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn, một em khác ghi lại các số đo.. - 1 em lên bảng làm bài tập 4. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Quan sát và tìm hiểu nội dung bức tranh. - Cho biết số đo chiều cao của các bạn : Anh, Phong, Ngân. - Một em đọc và một em ghi các số đo chiều cao : 122cm ; 130 cm ; 127 cm ; 118 cm. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giới thiệu các số đo chiều cao ở trên là dãy số liệu. * Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy. + Số 122cm là số thứ mấy trong dãy ?. - Ba em nhắc lại cấu tạo của dãy số liệu. + Số 122 cm số thứ nhất trong dãy, số 130 cm là số thứ hai,... + Dãy số liệu trên có 4 số. - Một em ghi tên các bạn theo thứ tự số đo để có : Anh ; Phong ; Ngân ; Minh. + Dãy số liệu trên có mấy số ? - Gọi một em lên bảng ghi tên các bạn theo thứ - Một em nhìn danh sách đọc lại chiều cao của từng bạn. tự chiều cao để tạo ra danh sách. - Gọi một em nhìn danh sách để đọc chiều cao - Một em đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm vào vở. của từng bạn. c/ Luyện tập :20’ - Một em lên bảng viết dãy số liệu về thứ tự số đo chiều cao của 4 bạn, cả lớp bổ sung. Bài 1: Dũng : 129cm ; Hà : 132cm ; Hùng : 125 cm ; - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Quân : 135 cm. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. - 2 học sinh lên bảng giải. Cả lớp bổ sung. Bài 3: a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 35 kg ; 40 kg ; 45 kg ; 50 kg ; 60 kg - Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé : vào vở. 60 kg ; 50 kg ; 45 kg ; 40 kg ; 35 kg. - chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò:3’ - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ. Tập đọc RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I/ Mục tiêu: - Rèn kỉ năng đọc thành tiếng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.. Chú ý đọc đúng: bập bùng trống ếch, mâm cỗ, trong suốt, ... -Hiểu được các từ khó qua chú thích ở cuối bài. Hiểu được nội dung bài và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. trả lời được các CH trong SGK). - GD hs Trong cuộc vui ngày tết trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau,chăm học. II/ Chuẩn bị : GV- Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh ảnh về ngày hội trung thu. III /Hoạt động dạy-học: Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ:3’ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài :1’ b) Luyện đọc: 10’ * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu,. Hoạt động của hs - Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. - Lớp theo dõi, nhận xét.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:8’ - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và TLCH: + Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào? - Yêu cầu 2 HS đọc đoạn 2. lớp đọc thầm. + Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ? - Yêu cầu lớp đọc thầm những câu cuối ( từ Tâm thích cái đèn quá …đến hết ) + Những chi tiết nào cho biết Tâm và Hà rước đèn rất vui ? - 2 hs nêu nơi dung và ý nghĩa của bài? - Tổng kết nội dung bài. d) Luyện đọc lại :10’ - Mời một em khá giỏi đọc lại toàn bài. - Hướng dẫn đọc đúng một số câu. - Yêu cầu 3 - 4 học sinh thi đọc đoạn 1. - Mời hai học sinh thi đọc cả bài - Nhận xét đánh giá, bình chọn em đọc hay. 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 học sinh nêu nội dung bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó. - Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn trong bài. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Lớp đọc thầm cả bài trả lời: - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời. - Đọc đoạn 2 thảo luận và trả lời: - Lớp đọc thầm đoạn cuối của bài. - Lắng nghe bạn đọc. - Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Lần lượt từng em thi đọc đoạn văn. - Hai bạn thi đọc lại cả bài - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất. - 2 em nêu nội dung bài.. Chính tả Nghe – viết: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả : Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a/b. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. II/ Chuẩn bị:GV- Ba tờ phiếu viết nội dung BT2a. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. 1. Kiểm tra bài cũ:3’ - Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ có vần ưc/ưt. 2. Bài mới:1’a) Giới thiệu bài. Lop3.net. - 2HS lên bảng viết 4 từ có vần ưc/ưt. - Cả lớp viết vào giấy nháp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b) Hướng dẫn nghe viết :20’ - Đọc đoạn chính tả 1 lần: - Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. + Những chữ nào trong bài viết hoa?. - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con. * Đọc cho học sinh viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập .8’ Bài 2a : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời 3HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Mời HS đọc lại kết quả. - Cho HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng. 3) Củng cố - dặn dò:3’ - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. Buổi chiều:. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Chử Đồng Tử, Tiên Dung,.. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - 2 em đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài. - 3HS lên bảng thi làm bài. - Học sinh làm vào vở. LUYỆN TOÁN ÔN: LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ. I, Mục tiêu: -Bước đầu làm quen với dãy số liệu. -Biết sử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. - Hs yêu thích học môn toán II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Một bức tranh vẽ hình minh hoạ bài học trong SGK hoặc sử dụng bức tranh trong SGK - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. 1. Kiểm tra bài cũ:3’ 2. Bài mới:1’a) Giới thiệu bài.1’ 4HS làm bài 3. b) Quan sát hình để hình thành dãy số liệu :18’ 1 tổ nộp vở - GV hướng dẫn HS quan sát bức tranh treo trên bảng và hỏi : 3 HS nhắc lại đầu bài GV giới thiệu : “Các số đo chiều cao trên dãy số liệu” - HS suy nghĩ c) Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy. GV hỏi : “Số 122cm là số thứ mấy trong dãy?” -1 HS đọc chiều cao của từng bạn, 1 HS khác c, Hướng dẫn thực hành (12’) ghi lại các số đo : 122cm, 130cm, 127cm, 118 cm. Bài 1 : - GV cho HS làm 2-3 câu trong SGKø … là số thứ nhất. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Hãy viết số đo chiều cao của 4 bạn theo thứ tự từ cao đến thấp. + Hãy viết danh sách của 4 bạn theo thứ tự trong dãy số liệu trên… - GV nhận xét kết quả hoạt động của HS 3) Củng cố - dặn dò:3’ - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Về nhà ôn bài và làm lại bài tập. Tương tự HS chỉ các số còn lại … có bốn số - 1HS lên bảng ghi tên của 4 bạn theo thứ tự chiều cao trên để được danh sách : Anh, Phong, Ngân, Minh. - Vài HS nhìn vào danh sách và dãy số liệu trên để đọc chiều cao của từng bạn. - 2 HS đọc đề bài 1 - 1 HS lên bảng làm phần a, Một HS lên bảng làm phần b. Cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn.. Luyện đọc TẬP ĐỌC :ĐI HỘI CHÙA HƯƠNG I, Mục tiêu: -Chú ý đọc đúng các từ ngữ : nườm nượp, trẩy hội, xúng xính, gặp gỡ ,cởi mở, cổ tích, bổi hổi, vương… -Nắm được nghĩa các từ mới được chú giải cuối bài : - Hiểu nội dung bài :Tả hội chùa Hương. Người đi trẩy hội không chỉ để lễ phật, mà còn ngắm cảnh đẹp đất nước, hoà nhập với dòng người để thấy yêu hơn đất nước, yêu hơn con người. II, Đồ dùng dạy học:- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Aûnh chùa Hương,ảnh lễ hội chùa Hương . - Hs: Vở bài tập. sgk III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ(5’) Gọi hs đọc bài “Sự tích Chử Đồng Tử” 2a. Giới thiệu bài (2’) -Gv nêu yêu cầu bài học và giới thiệu bài : Động Hương Tích là một trong những cảnh đẹp bậc nhất nước ta. b,Hướngdẫn Luyện đọc (8’) - GV đọc diễn cảm - Gợi ý cách đọc : - Đọc từng đoạn trước lớp . - GV lắng nghe phát hiện sửa lỗi - GV giúp các em hiểu các từ ngữ chú giải - Đọc từng đoạn trong nhóm Gọi 1 số nhóm đọc bài c.Tìmhiểu nội dung bài(15’) + Cho hs từng đoạn và nêu câu hỏi , yêu cầu hs trả lời : + Những câu thơ nào cho thấy cảnh chùa Hương rất. Lop3.net. Hoạt động của học sinh - 3HS đọc nối tiếp bài“Sự tích Chử Đồng Tử ” Sau trả lời các câu hỏi -HS lắng nghe.. -3 HS nhăc lại đầu bài. HS quan sát và đọc. - HS đọc nối tiếp mỗi em 2dòng đến hết bài (2 lần). - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp - HS đọc nhóm đôi từng đoạn - 1 HS đọc – Cả lớp đọc thầm 5 khổ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> đẹp và thơ mộng ? thơ đầu + Tìm những câu thơ bộc lộ cảm xúc của người đi hội d.uyệnđọc lại (7’) Gọi 1 hs đọc cả bài thơ và trả lời câu hỏi: + Theo em, khổ thơ cuối nói điều gì ? Cho hs tự đọc 1 khổ thơ thích nhất - GV và cả lớp bình chọn những bạn đọc hay nhất - GV gọi từng tổ lên đọc thi cả bài. - Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau : “Rước đèn ông sao ”. - GV nhận xét tiết học. Luyện viết Tuần 26 : Tr. Trường Sa I.Mục tiêu. -Giúp các em luyện viết đúng mẫu chữ. bài 26 trong vở luyện viết lớp 3.(Bài : 26 và các câu ứng. dụng). HS viết đúng cấu tạo của chữ. -Rèn các em có thói quen viết đúng,viết đẹp theo mẫu chữ và viết sáng tạo. -Giáo dục các em ý thức tự giác rèn chữ viết. II.Đồ dùng dạy học:-GV :Mẫu chữ.HS:Vở luyện viết III. Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ 2ph: *Hoạt động 1:8ph -GV viết mẫu chữ cái Tr và từ ứng dụng trong vở luyện viết : Trường Sa GV giảng về Trường Sa -Hướng dẫn cách viết -Cho HS viết bài bảng *Hoạt động 2:20ph Cho HS viết bài bài vào vở GV quan sát uốn nắn khi HS viết bài -Thu chấm bài viết của HS -Đánh giá,nhận xét bài viết * Củng cố dặn dò5ph GV đánh giá giờ học ,căn dặn HS chuẩn bị giờ sau.. HS quan sát mẫu Nêu cách viết Viết bảng con. HS viết bài Thu bài chấm điểm. Sửa các lỗi mắc phải. Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013 Buổi sáng:. TOÁN. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp) I. MỤC TIÊU: - Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. - Biết cách đọc các số liệu của 1 bảng. - Biết cách phân tích các số liệu của một bảng. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV-Bảng thống kê số con của 3 gia đình trên khổ giấy to (SGK). III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HĐ của thầy. HĐ của trò. 1. Bài cũ: 3’ 2. Bài mới: GTB.1’ HĐ1: Làm quen với thống kê số liệu:10’ - GV treo bảng hỏi: Bức tranh nói về điều gì? - GV hướng dẫn HS đọc số liệu trong bảng. HĐ2: Thực hành:20’ - Giúp HS làm bài. Bài1: Dưới đây là bảng thống kê số HS của các lớp 3 ở 1 trường tiểu học: Bài2: Bài* 3: HS khá-giỏi trả lời.. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Ôn lại cách đọc dãy số liệu.. HS nêu, viết VD về dãy số liệu. - Bức tranh cho biết số con của 3 gia đình: Cô Mai, cô Lan, cô Hồng. - Nêu cấu tạo của bảng. - HS đọc số liệu trong bảng: GĐ cô Mai có 2 con, GĐ cô Lan có 1 con, GĐ cô Hồng có 2 con. + Làm, chữa BT. + HS đọc miệng, lớp nhận xét. a) Lớp 3B có 13 học sinh giỏi. b) Lớp 3D có 15 HS giỏi. c) Lớp 3C có nhiều HS giỏi nhất. Lớp 3B có ít HS giỏi nhất. + Nêu miệng, lớp nhận xét. a. Lớp 3C trồng được nhiều cây nhất. b. Lớp 3A và 3C trồng được 85 cây. c. lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A 12 cây và nhiều lớp 3B 15 cây. - 1 HS khá trả lời. Tháng 2 cửa hàng bán được 1040m vải trắng, 1140m vải hoa. Tháng 3m vải hoa bán nhiều hơn vải trắng 100m.. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TÔM, CUA I. MỤC TIÊU: - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát. -HSK-G- Nêu ích lợi của tôm và cua trong việc phát triển kinh tế hiện nay. -Có ý thức bảo vệ động vật, bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:GV-Các hình SGK trang: 98, 99. Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. HĐ CỦA THẦY- HỌC CHỦ YẾU: HĐ của thầy. HĐ của trò. 1. Bài cũ: 5’ - H: Kể tên 1 số côn trùng có ích, có hại đối với con người?- HD nêu, GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: GTB.1’ HĐ1: Quan sát và thảo luận.10’ - GV gợi ý cho HS thảo luận. * Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng. * Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? * Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?... + Kết luận: Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhau, không có xương sống. Cơ thể được phủ 1 lớp vỏ cứng, có nhiều chân, phân thành các đốt. HĐ2: Thảo luận cả lớp.15’ H: Tôm, cua sống ở đâu? Nêu ích, lợi của tôm, cua? Giới thiệu về HĐ nuôi, đánh bắt tôm, cua mà em biết? - Cho HS xem 1 số tranh, ảnh về việc nuôi, đánh bắt tôm, cua. + Kết luận: Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều đạm cần cho cơ thể con người. - ở nước ta có nhiều ao, hồ là môi trường thuận lợi để nuôi và đánh, bắt tôm, cua. Hiện nay nghề nuôi tôm đang phát triển, đã trở thành mặt hàng xuất khẩu của nước ta. 3. Củng cố, dặn dò:5’ - Nhận xét tiết học.- Quan sát con cá.. - HS nêu.. - HS quan sát hình các con tôm, cua trong SGK trang 98,99 và hình sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn thảo luận theo gợi ý của GV.. - Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. - HS trong lớp bổ sung.. - Tôm, cua sống ở ao, hồ, sông, ... - Làm thức ăn cho người. - Tự giới thiệu.. - HS lắng nghe.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI.DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội, biết tên 1 số lễ hội, hội, tên 1 số HĐ trong lễ hội và hội). - Ôn luyện về dấu phẩy (đặt sau trạng ngữ chỉ nguyên nhân và ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu). -Giáo dục các em yêu những phong tục tập quán tốt đẹp ở nước ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV- 3 tờ phiếu viết nội dung BT 1.Bảng lớp viết BT 2, 3. III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ của thầy. HĐ của trò 1. Bài cũ: 3’ 2HS làm BT 1,3 tiết LTVC tuần 25 (mỗi em làm 1 bài). 2. Bài mới: GTB.1’ + 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm. HĐ1: Mở rộng vốn từ về chủ điểm lễ hội:15 - HS làm bài cá nhân. Bài tập1: Nối các từ ở cột A với các nghĩa thích hợp ở cột B. Lễ HĐ tập thể có cả phần lễ - GV dán bảng 3 tờ phiếu ghi nội dung BT. và phần hội. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập2: Tìm và ghi vào cột B các từ ngữ theo yêu cầu ở cột A:. Hội. Cuộc vui đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt. Lễ hội. Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kĩ niệm1sự kiện có ý nghĩa. - Nhiều HS đọc lại lời giải đúng. + 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Trao đổi theo nhóm( bàn) viết tên 1 số lễ - GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng. hội và HĐ trong lễ hội vào bài. - GV giải thích cho HS biết về 1 số lễ hội, hội trò - 3HS lên bảng làm bài. chơi trong lễ hội. Tên 1 số lễ M: lễ hội đền Hùng, đền HĐ2: Ôn luyện về: dấu phẩy.15’ hội Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, Bài tập3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong Cổ Loa các câu sau: Tên 1 số hội hội bơi trãi, hội vật, chọi GV: Mỗi câu bằng bắt đầu bằng bộ phận chỉ trâu, đua thuyền, chọi gà... nguyên nhân (với các từ vì, tại, nhờ). Tên 1 số HĐ đua thuyền, lễ phật, đua - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. tronglễ hội xe đạp, kéo co, ném còn, cướp và hội cờ ... + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - HS chữa bài vào vở. - Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài ôn tập. - 1HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân, 1HS lên chữa bài. Buổi chiều: Đạo đức TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (T1) I / Mục tiêu: - Nêu được một vài biểu hiện về thư từ, tài sản của người khác. - Biết : Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.. *GDKNS: -Kĩ năng tự trọng.Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định , ra quyết định. II/ Tài liệu và phương tiện:GV- Phiếu học tập cho hoạt động 1. - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Bài cũ:3’ - Nêu các tình huống ở BT4 của tiết trước và yêu cầu HS giải quyết các tình huống đó. 2. Bài mới: Hoạt động 1:Xử lý tình huống qua đóng vai. 10’ - Chia nhóm, phát phiếu học tập. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT trong phiếu. - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai đóng vai. - Mời một số nhóm trình bày trước lớp. + Trong các cách giải quyết đó, cách nào là phù hợp nhất ? + Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc ? - Kết luận: Minh cần khuyên Nam không được bóc thư của người khác. * Hoạt động 2: thảo luận nhóm .10’ - GV nêu yêu cầu (BT2 - VBT) - Yêu cầu từng cặp HS thảo luận và làm bài. - Mời đại diện 1 số cặp trình bày kết quả. - Giáo viên kết luận. - Thư từ tài sản của người khác là của riêng của mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm sai trái, vi phạm pháp luật. - Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của rẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng. - Tôn trọng tài sản của người khác là hỏi mượn khi cần; chỉ sử dụng khi được phép; giữ gìn, bảo quản khi sử dụng. * Hoạt động 3 :Liên hệ thực tế .’ + Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa ? + Việc đó xảy ra như tế nào ? - Gọi HS kể. * Hướng dẫn thực hành:3’ - Thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và nhắc bạn bè cùng thực hiện. - Sưu tầm những tấm gương, mẫu chuyện về chủ đề bài học.. - 2HS giải quyết các tình huống do GV đưa ra. - Lớp theo dõi nhận xét.. - 1HS đọc yêu cầu BT. - Các nhóm thực hiện thảo luận và đóng vai. - 3 nhóm lên trình bày trước lớp. - các nhóm khác nhận xét bổ sung.. - HS nêu suy nghĩ của mình.. - HS thảo luận theo cặp. - Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả làm bài. - Cả lớp nhận xét, chữa bài.. - HS tự liện hệ và kể trước lớp. - Lớp tuyên dương bạn có thái độ tốt nhất.. Thể dục NHẢY DÂY -TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” I. Mục tiêu. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác tiếp đất nhẹ nhàng, nhịp điệu. - Biết đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. - Giáo dục HS yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, hoa đeo tay, dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung. Cách thức tổ chức các hoạt động. 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát. * Kiểm tra bài cũ. G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 2 HS lên bảng tập bài thể dục. HS +G nhận xét đánh giá.. 2. Phần cơ bản (24 phút) - Ôn:Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Thi nhảy dây. - Trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến.”. 3. Phần kết thúc (4 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò. G nêu tên động tác, nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây, nhảy dây. HS tập tại chỗ chụm hai chân bật nhảy không dây, có dây. G nhận xét sửa sai Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập G quan sát nhận xét sửa sai cho HS G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi G chơi mẫu và cho 1 nhóm lên làm mẫu, G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thử. G chia nhóm. Nhóm 5 H. Cho các nhóm thi đấu nhóm nào thắng được tuyên dương, nhóm thua phải hát 1 bài. H + G. củng cố nội dung bài. Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học HS về ôn nhảy dây.. LUYỆN TOÁN KIỂM TRA 1tiêt I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra kết quả môn toán giữa học kì 2 của HS, tập trung vào các kiến thứcvà kĩ năng sau: -Tự đặt tính rồi thực hiện tính cộng,trừ, nhân , chia các số có 4 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ 2 lần không liên tiếp.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Xác định 1 ngày nào đó trong 1 tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ.Đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 đơn vị đo. - Giải bài toán bằng hai phép tính. II. ĐỀ BÀI: (40') Bài1: Đặt tính rồi tính. 5739 + 2446 7482- 946 1928x3 8970 : 6 Bài 2: Trong cùng 1 năm,ngày 27 tháng 3 là thứ 5, ngày 5 tháng 4 là: A. Thứ tư B. Thứ năm C. Thứ sáu D. Thứ bảy Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Bài 3: 2m5cm= ...cm. Bài 4: Có 3 ô tô, mỗi ô tô chở 2205 kg rau. Người ta chuyển xuống được 4000 kg rau từ các ô tô đó.Hỏi còn bao nhiêu ki lô gam rau chưa chuyển xuống? III. CÁCH ĐÁNH GIÁ: Bài 1: 4 điểm Bài 2: 1,5 điểm Bài 3:1,5 điểm Bài 4: 3 điểm. Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP IMỤC TIÊU: -Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của 1 dãy và bảng số liệu. -Rèn kỹ năng thực hành và vận dụng vào thực tế. II. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HĐ của thầy 1. Bài cũ: Yêu cầu HS nêu bài tập 3.3’ 2. Bài mới: GTB HĐ1: HD học sinh làm bài tập.20 - Giúp HS hiểu nội dung BT. - Giúp một số em làm bài.- Chấm bài. HĐ2: Chữa bài, củng cố: Bài 1:. Bài 2: Bài 3:. HĐ của trò - HS nêu. - Nêu yêu cầu BT. - Làm bài vào vở. - 1 số HS nêu miệng, lớp nhận xét. Năm. 2001. Số 4200kg thóc - 1HS len bảng làm bài. 2002. 2003. 3500kg. 5400kg. Bài giải Năm 2003 bản Na trồng được tất cả số cây là: 2540 + 2515 = 5055 (cây) Đáp số: 5055 cây. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 4*: 1HS giỏi làm bài + Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò:5’ - Nhận xét tiết học. - Về làm lại BT4, Nắm vững cách lập bảng.. -1số HS nêu .Dãy số trên có 9 số Số thứ tư trong dãy là : 60 Văn nghệ. Kể chuyện. Cờ vua. Nhất. 3. 2. 1. Nhì. 0. 1. 2. Ba. 2. 4. 0. ------------------------------------------------Tập viết Ôn chữ hoa T I.MỤC TIÊU. -Củng cố cách viết chữ hoa T thông qua BT ứng dụng:Viết tên riêng Tân Trào bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết đúng mẫu chữ qui định, trình bày bài sạch ,đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mẫu chữ viết hoaT Trên bảng lớp viết từ và câu ứng dụng. III. CÁC HĐ DẠY HỌC: HĐ của thầy. HĐ của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: 3’Nhận xét 2. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: HD viết chữ hoa:7’ * Quan sát, nêu qui trình: - Đưa mẫu chữ T cho HS quan sát. - Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ: T, D, N. * Viết bảng:- Nhận xét, sửa sai cho HS. HĐ2: HD viết từ ứng dụng( tên riêng).5’ * Giới thiệu từ ứng dụng: H: Khi viết từ Tân Trào ta viết như thế nào? - GV viết mẫu, HD cách viết. - GV sửa lỗi sai cho HS. HĐ3: HD viết câu ứng dụng.5’ * Giới thiệu từ ứng dụng: Câu ca dao nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương 10-3 âm lịch hàng năm ... * Quan sát, nhận xét: H: Những chữ nào trong câu cần phải viết hoa? Các chữ có độ cao như thế nào? Khi viết giữa các con chữ trong 1 chữ ta viết như thé nào? - GV hướng dẫn cách viết.* Viết bảng: - GV nhận xét, sửa sai. HĐ4: HD viết vào vở TV:15’. Lop3.net. -2HS viết bảng lớp, lớp viết giấy nháp: Sầm Sơn.. + Nêu chữ hoa trong bài: T, D, N (Nh). - Nêu qui trình viết. - Quan sát GV viết mẫu. + 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: T, D, N. Đọc từ: Tân Trào. - Viết hoa chữ đầu của mỗi chữ ghi tiếng. - Cách nhau bằng 1 chữ o. 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Tân Trào. + Đọc câu: Dù ai ... tháng 3. - Dù, Nhớ, Tổ. - Các con chữ: D, g, N, h, y, T, b cao 2 li rưỡi; Con chữ đ cao 2 li; Con chữ t cao 1 li rưỡi; Các con chữ còn lại cao 1 li..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV nêu yêu cầu, HD cách trình bày. - Viết liền mạch. GV quan sát, giúp HS viết đúng, đẹp. + Chấm bài, nhận xét. + 1HS lên viết bảng, lớp viết bảng con: Tân Trào, giỗ Tổ. 3. Củng cố, dặn dò:3’ - Viết bài vào vở. - Nhận xét tiết học.- Về viết phần ở nhà và học thuộc câu ca dao. CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I.MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng 1 đoạn văn trong bài: Rước đèn ông sao (từ đầu đến nom rất vui mắt). - Viết đúng các từ khó: Trung thu, rất bận, mâm cỗ nhỏ, khía, quả ổi, xung quanh. - Làm đúng BT phân biệt các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ viết sai: r/d/gi hoặc ên/ênh. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài tập. III. CÁC HĐ DẠY- HỌC: HĐ của thầy. HĐ của trò. 1. Bài cũ: GV đọc: dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, rưng rức. 2. Bài mới: GTB.1’ HĐ1: HD học sinh nghe- viết:20’ * HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc lần 1 đoạn chính tả.H: Đoạn văn tả gì? - Mâm cỗ được bày như thế nào? - Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa? - GV đọc tiếng khó cho HS tập viết. - GV nhận xét, sửa lỗi sai cho HS. * GV đọc cho HS viết bài: - GV đọc lần 2. HD cách trình bày. Quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp. - GV đọc lần 3. * Chấm, chữa bài: HĐ2: HD làm bài tập:10’ Bài tập1: Tìm và viết tiếp vào chỗ trống tên các đồ vật, con vật: - GV lưu ý HS tìm tên đồ vật, con vật bắt đầu bằng: r/d/gi. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập2: Viết vào bảng sau những tiếng có nghĩa mang vần ên hoặc ênh: - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Chấm, chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò:3’ - Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị cho tiết tới.. 2HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp - 2HS đọc lại,lớp đọc thầm SGK. + Mâm cỗ đón tết Trung thu của Tâm. + Được bày rất vui mắt: một quả bưởi có khía thành 8 cánh hoa, mỗi cánh hoa cài 1 quả ổi chín, để bên cạnh 1 nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm đem đồ chơi bày xung quanh mâm cỗ. + Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng Tết Trung Thu, Tâm. - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con Trung Thu, rất bận, mâm cỗ nhỏ, khía, quả ổi, xung quanh. - Viết bài vào vở. - Soát bài, chữa lỗi. - HS nêu yêu cầu BT, HS tự làm bài vào vở. - 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS lên bảng làm tiếp sức. Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. + 1HS nêu yêu cầu, HS trao đổi theo cặp, làm bài vào giấy nháp.. Lop3.net. - 2HS lên chữa bài. 1 số HS đọc lại kết quả. - HS chữa bài vào vở BT..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013 Buổi sáng :. Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ KT theo đề của Phòng ------------------------------------------------Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. I. Mục tiêu - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác tiếp đất nhẹ nhàng, nhịp điệu. - Biết đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. - Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, hoa đeo tay, dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát. * Kiểm tra bài cũ 2. Phần cơ bản (24 phút) - Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.. - Thi nhảy dây. - Trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến.”. Cách thức tổ chức các hoạt động G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 2 HS lên bảng tập bài thể dục. HS +G nhận xét đánh giá. G nêu tên động tác, nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây, nhảy dây. HS tập tại chỗ chụm hai chân bật nhảy không dây, có dây. G nhận xét sửa sai Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập G quan sát nhận xét sửa sai cho HS G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. G đi từng tổ sửa sai G cho các tổ thi đấu với nhau G chọn mỗi tổ 2 H lên thi trước lớp. G làm trọng tài nhận xét bổ sung G chia nhóm. Nhóm 5 H. Cho các nhóm thi đấu nhóm nào thắng được tuyên dương, nhóm thua phải hát 1 bài. Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Phần kết thúc (4 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò. HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H + G. củng cố nội dung bài. G nhận xét giờ học HS về ôn nhảy dây. Tập làm văn KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI. I/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: - Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1). - Viết được những điều vừa kề thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) (BT2). - GD hs chăm học.Tư duy sáng tạo. II/ Chuẩn bị : GV- Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý BT1. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. 1. Kiểm tra bài cũ:3’ - Gọi hai em lên bảng kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở tuần 25. 2.Bài mới:a/ Giới thiệu bài : 1’ b/ Hướng dẫn làm bài tập :25’ Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc bài tập. + Em chọn để kể ngày hội nào ? - Gợi ý để học sinh kể có thể là những lễ hội mà em được trục tiếp tham gia hay chỉ thấy qua ti vi xem phim,… - Mời một em kể mẫu, giáo viên nhận xét bổ sung. - Gọi một vài em nối tiếp nhau kể thi kể. - Nhận xét tuyên dương những HS kể hay, hấp dẫn . Bài tập 2: - Gọi một em đọc yêu cầu bài tập. - Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch. - Yêu cầu lớp thực hiện viết bài. - Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu. - Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp. - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 3) Củng cố - dặn dò:3’ - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.. - Hai em lên bảng kể. - Cả lớp theo dõi, nhận xét.. - Một em đọc yêu cầu bài. - Nêu câu chuyện mà mình lựa chọn. - Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của buổi lễ hội để kể lại ( bao gồm cả phần lễ và phần hội - Một em giỏi kể mẫu. - một số em nối tiếp nhau thi kể. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.. - Một em đọc yêu cầu của bài tập. - Thực hiện viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoẳng 5 câu.. - Bốn em đọc bài viết để lớp nghe. - Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thủ công LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 2) I/ Mục tiêu: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. - Yêu thích các sản phẩm đồ chơi. II/ Chuẩn bị : GV- Mẫu lọ hoa, giấy, hồ II/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. 1. Kiểm tra bài cũ:3’ - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới:a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1 Yêu cầu làm lọ hoa gắn tường và trang trí.15 - Yêu cầu nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy. - Nhận xét và dùng tranh quy trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường. - Tổ chức cho thực hành theo nhóm. - Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng. Gợi ý cắt dán các bông hoa có cành lá để cắm vào lọ trang trí. Hoạt động 2:10’ - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - Tuyên dương một số nhóm có sản phẩm đẹp. 3) Củng cố - dặn dò:3’ - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tập làm cho thành thạo.. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài . - Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp cái lọ hoa gắn tường. - Quan sát để nhớ lại các bước gấp lọ hoa gắn tường để thực hành gấp. - Các nhóm thực hành gấp lọ hoa theo hướng dẫn. - Cắt các bông hoa và cành lá để cắm vào lọ hoa. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm.. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÁ I. MỤC TIÊU: - Chỉ và nói tên được các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát. - HSK-G- Nêu ích lợi của cá trong việc phát triển kinh tế hiện nay. -Có ý thức bảo vệ động vật, bảo vệ môi trường nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV-Các hình SGK tr100, 101 - Sưu tầm tranh, ảnh về nuôi, đán, bắt và chế biến cá. III. HĐ DẠY - HỌC: HĐ của thầy. HĐ của trò. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Kiểm tra bài cũ:5’ H:Tôm, cua thường sống ở đâu? - HS trả lời. Nêu ích lợi của tôm, cua? 2. Dạy bài mới: GTB HĐ 1.Quan sát và thảo luận .15p B1. Làm việc theo nhóm: - Các nhóm quan sát hình các con cá trong - GV chia mỗi bàn HS là 1 nhóm. SGK tr100,101 và tranh ảnh sưu tầm. - GV gợi ý cho các nhóm thảo luận 1. Chỉ và nói tên các con cá. Nhận xét về độ lớn của chúng. 2. Bên ngoài cơ thể con cá có gì bảo vệ? Bên - HS thảo luận theo gợi ý của GV. trong chúng có xương sống không? 3. cá sống ở đâu? chúng thở, di chuyển bằng gì? B2.Làm việc cả lớp: Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang, cơ thể chúng có - Đại diện các nhóm tình bày, mỗi nhóm vảy bao phủ, có vây. giới thiệu về 1 con. Nhóm khác nhận xét , bổ HĐ2: Thảo luận cả lớp:15p sung. H: Kể tên 1 số cá sống ở nước ngọt và nước mặn - Lớp rút ra đặc điểm của con cá. mà em biết? ? Nêu ích lợi của cá. Giới thiệu về HĐ nuôi, đánh bắt hay chế biến cá - Thảo luận, trả lời câu hỏi. mà em biết? +Kết luận: Phần lớn cá được sử dụng làm thức ăn ngon và bổ, nhiều chất đạm. - Cá sống ở nước ngọt: cá mè, cá trắm ... - Sông, hồ, biển là môi trường thuận lợi để nuôi, - Cá sống ở nước mặn: Cá thu, cá ngừ ... đánh, bắt cá. Cá đã trở thành mặt hàng xuất khẩu - HS nêu: Cá làm thức ăn... của nước ta HS nêu. 3. Củng cố- dặn dò:3’ Nhận xét tiết học - Về quan sát con chim để chuẩn bị bài sau.. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 26 Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 26 - Có ý thức sữa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt: 1. Ổn định lớp (có thể hát tập thể, hát cá nhân,…). 2. Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×