Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Toán 3 - Tuần 8 đến tuần 15 (chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.99 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 8 Ngày dạy:. /. /. Tiết 36: Luyện tập A- Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 7 và áp dụng phép chia 7 trong giải toán. - Xác định 1/7 của một hình đơn giản. - Rèn KN tính và giải toán. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra: - Đọc bảng chia 7 ? - Nhận xét, cho điểm - 2, 3 HS đọc 3. Bài mới * Bài 1: - Nêu yêu cầu bài toán - Tính nhẩm - HS nêu KQ - Nhận xét, cho điểm * Bài 2/ cột 1,2,3 - Làm phiếu HT - Nêu cách chia ? 28 28 0 42 42 0. - Chấm bài, nhận xét * Bài 3: - Đọc đề? Tóm tắt?. 7 4 7 64. 35 35 0. 7 5 42 42 0. 21 21 0 6 7. 7 3 25 25 0. 5 5. - HS làm vở. - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - Treo bảng phụ - Tìm 1/7 số con mèo ta làm thế nào ? 4/ Củng cố: - Thi đọc HTL bảng chia 7. Lop3.net. Bài giải Số nhóm chia được là: 35 : 7 = 5( nhóm) Đáp số: 5 nhóm - HS quan sát tranh - Ta lấy 21 : 7 = 3 con mèo - Vậy 1/7 số con mèo là 3 con mèo..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Nhận xét-dặn dò: Ôn bảng chia7. - HS thi đọc Ngày dạy:. /. /. Tiết 37: Giảm đi một số lần. A- Mục tiêu: - HS biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần. Vận dụng để giải bài toán có liên quan. - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. - Rèn KN tính và giải toán. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - HS hát 2/ Bài mới: a) HĐ 1: HD thực hiện giảm một số đi nhiều lần - GV nêu bài toán: Hàng trên có 6 con gà. - HS nghe Số gà hàng trên giải đi 3 lần thì được số gà - 2, 3 HS đọc lại đề toán hàng dưới. Tính số gà hàng dưới? - Hàng trên có mấy con gà? - Có 6 con gà. -Sốgà hàng dưới ntn so với số gà hàng - Giảm đi 3 lần trên? - HD vẽ sơ đồ như SGK Bài giải - Vậy số gà hàng trên là 3 phần thì số gà Số gà hàng dưới là: 6 : 3 = 2( con) hàng dưới là 1 phần. Tính số gà hàng dưới? + Tương tự với bài toán về độ dài đoạn Đáp số: 2 con gà. - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy thẳng AB và CD - Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta số đó chia cho số lần làm ntn? b) HĐ 2: Luyện tập - HS đọc- Làm phiếu HT * Bài 1: - Đọc tên các cột của bài toán? - Lấy 12 : 4 = 3 - Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm ntn? - Lấy 12 : 6 = 2 - Muốn giảm 1 số đi 6 lần ta làm ntn? * Bài 2: + HS đọc - Đọc đề? - Mẹ có 40 quả bưởi - Mẹ có mấy quả bưởi? - Số bưởi còn lại giảm đi 4 lần so với - Số bưởi còn lại ntn so với số bưởi ban số bưởi ban đầu. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đầu? Vẽ sơ đồ ntn? - Số bưởi ban đầu là mấy phần bằng nhau? - Số bưởi còn lại là mấy phần bằng nhau? - Tính số bưởi còn lại?. - HS vẽ - 4 phần - 1 phần Bài giải Số bưởi còn lại sau khi mẹ bán là: 40 : 4 = 10( quả) Đáp số: 10 quả bưởi. - Chấm bài, nhận xét. - Lấy 35 m : 7 = 5m - Lấy 42 kg : 6 = 7kg *Bài tập 3: Y/c HS đọc đè bài -GV h.dẫn HS thực hành -GV cùng HS nhận xét 3/ Củng cố: - Giảm 35m đi 7 lần? - Giảm 42kg đi 6 lần? * Nận xét-dặn dò: Ôn lại bài.. -HS đọc đề -2 HS vẽ trên bảng lớp. Ngày dạy:. /. Tiết 38: Luyện tập A- Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần. - Biết vận dụng vào giải toán. - Rèn KN giải toán cho HS. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra: - Muốn giảm một số đi một số lần ta làm - 2, 3 HS nêu - Nhận xét như thế nào ? - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới * Bài 1/ dòng 2: - Treo bảng phụ - HS QS - 6 gấp 5 lần dược bao nhiêu ? - Được 30. Lop3.net. /.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Viết 30 vào ô trống nào ? - 30 giảm đi 6 lần được bao nhiêu ? - Vậy điền 5 vào ô trống nào ? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2: - Đọc đề? Tóm tắt? - Buổi sáng bán được bao nhiêu lít dầu? - Buổi chiều bán được ntn so với buổi sáng - Muốn tính số dầu buổi chiều ta làm ntn ?. -. 64 6 04 4 0. 2 32. - Ô trống thứ 2 - Được 5 - Ô trống thứ 3 - HS làm phiếu HT - 3 HS chữa bài + HS đọc đề toán - 60 lít - Giảm 3 lần - Lấy số dầu buổi sáng chia 3 - Làm vở- 1 HS chữa bài Bài giải a/Số dầu bán được buổi chiều là: 60 : 3 = 20( lít) Đáp số: 30 lít dầu. b/ Số quả cam còn lại trong rổ là: 60 : 3 = 20( quả) Đ S: 20 quả. Chấm bài, chữa bài. 4/ Củng cố: - Muốn giảm một số đi một số lần ta làm ntn?- Muốn gấp một số lên một số lần ta làm ntn? * Nhận xét-dặn dò: Ôn lại bài.. - HS nêu. Ngày dạy: Tiết 39: Tìm số chia A- Mục tiêu: -Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. -Biết tìm số chia chưa biết. - Rèn KN tính và giải toán. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học 1/ Tổ chức: - hát 2/ Bài mới:. Lop3.net. /. Hoạt động dạy. /.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a) HĐ 1: HD tìm số chia. - Nêu bài toán 1: Có 6 ô vuông chia thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ô vuông? Nêu phép tính tìm số ô vuông ? - Nêu tên gọi các thành phần của phép chia 6 : 2 = 3? - Nêu bài toán 2: Có 6 ô vuông, chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 ô vuông, hỏi chia được mấy nhóm? - Nêu phép tính ? - Vậy số nhóm 2 = 6 : 3 - 2 là gì trong phép chia? * Vậy số chia trong phép chia thì bằng SBC chia cho thương. - Ghi bảng: 30 : x = 5, x là gì trong phép chia? Nêu cách tìm x? - HD trình bày bài tìm x: + Muốn tìm số chia ta làm ntn? b) HĐ 2: Thực hành * Bài 1: Tính nhẩm - BT yêu cầu gì? - Nhận xét, cho điểm * Bài 2:- X là thành phần nào của phép chia?- Nêu cách tìm SBC, số chia? - Chấm bài, nhận xét. - Mỗi nhóm có 3 ô vuông 6 : 2 = 3 ( ô vuông) - 6 là SBC, 2 là SC, 3 là thương - 2 nhóm 6 : 3 = 2( nhóm) - Số chia - HS đọc - X là số chia 30 : x = 5 x = 30 : 5 x= 6 - Lấy SBC chia cho thương. Làm miệng- Nêu KQ - Làm phiếu HT - HS nêu a) 12 : x = 2 b) 42 : x = 6 x= 12 : 2 x = 42 : 6 x= 6 x= 7 c) 27 : x = 3 x = 27 : 3 x=9 ........................... Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn? a) x : 5 = 7; b) 56 : x = 7 - Nhận xét-dặn dò: Ôn lại bài. Ngày dạy:. /. Tiết 40: Luyện tập A- Mục tiêu: -Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. -Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số B - Đồ dùng: GV : Phiếu HT- Bảng phụ. Lop3.net. /.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Nêu cách tìm số chia? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới * Bài 1: - X là thành phần nào của phép chia? - Nêu cách tìm X?. - Chấm bài, nhận xét * Bài 2 (cột 1, 2) - Đọc đề? - Chữa bài, nhận xét.. Hoạt động học - HS hát - HS nêu. - HS nêu - Làm phiếu HT a) x + 12 = 36 b) x- 25 = 35 x= 36 - 12 x= 35 + 15 x = 24 x= 50 c) x x 6 = 30 d) 42 : x = 7 x= 30 : 6 x = 42 : 7 x= 5 x= 6 - HS tự làm vào nháp - Đổi vở- KT - 3 HS chữa bài trên bảng . 35 2 70. 64 6 04 4 0. * Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài thuộc dạng toán gì? - Nêu cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của phép tính?. Lop3.net. 26 4 104. . 2 32. 80 8 00 0 0. 4 20. - Đọc đề toán - Có 36 l dầu, số dầu còn lại trong thùng bằng 1/3 số dầu đã có - Trong thùng còn lại bao nhiêu l dầu ? - HS nêu - Ta lấy số đó chia cho số phần Bài giải Số dầu còn lại trong thùng là: 36 : 3 = 12 ( lít) Đáp số: 12 lít dầu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS thi chơi- Nêu KQ 4/ Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn? a) x : 7 = 8; b) 63 : x = 7 - Nhận xét-dặn dò: Ôn lại bài. Tuần 9 Ngày dạy:. /. /. Tiết 41: Góc vuông, góc không vuông A- Mục tiêu: -Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông - Biết dùng êke để nhận biết góc vuông và góc không vuông, vẽ góc vuông (theo mẫu) - Rèn KN nhận biết và vẽ góc vuông. B- Đồ dùng: GV : Êke, thước dài, phấn màu. HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Làm quen với góc. - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ1. - GV nêu: Hai kim trong mặt đồng hồ có - HS quan sát và nhận xét: Hai kim chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ đồng hồ có chung một điểm gốc. tạo thành một góc. Vậy hai kim đồng hồ này tạo thành - Tương tự HS quan sát đồng hồ thứ 2 và 3 để một góc. nhận biết góc. A E C M - GV vẽ góc và GT: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có 2 cạnh OA và OB, chung gốc O ( Hay còn gọi là đỉnh O). - ( Tương tự GV GT góc thứ 2 và góc thứ 3) O B D P * GV HD HS đọc tên các góc: (VD: Góc đỉnh O; cạnh OA, OB.) Góc vuông Góc không b) HĐ 2: GT góc vuông và góc không vuông. vuông N + GV vẽ góc AOB và GT đây là góc vuông - Nêu tên đỉnh và các cạnh tạo thành góc vuông AOB? + GV vẽ hai góc MPN và góc CED và GT:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đây là góc không vuông. - Nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc? c) HĐ 3: Giới thiệu Êke. - Thước êke dùng để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông. - Thước êke có hình gì? Có mấy cạnh và mấy góc? - Tìm góc vuông của thước? - Hai góc còn lại có vuông không? d) HĐ 4: HD dùng êke để KT góc vuông, góc không vuông. + GV vừa giảng vừa thao tác: - Tìm góc vuông của êke - Đặt một cạnh của góc vuông trong thước trùng với cạnh của góc cần KT - Nếu cạnh góc vuông còn lại của êke trùng với cạnh của góc cần KT thì góc này là góc vuông và ngược lại là góc không vuông. 5) HĐ 5: Thực hành: * Bài 1: Treo bảng phụ - Hình chữ nhật có mấy góc vuông? * Bài 2 (3 hình, dòng 1) - Đọc đề? - Góc nào vuông, không vuông? - Chữa bài, cho điểm.. - Góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB.. - Góc đỉnh D, cạnh DC và DE - Góc đỉnh P, cạnh MP và NP - Thước có hình tam giác, có 3 cạnh và 3 góc - HS tìm và chỉ. - Hai góc còn lại không vuông - HS quan sát. - HS thực hành dùng êke để kiểm tra góc - HCN có 4 góc vuông - Đọc đề. Dùng êke để KT xem góc nào vuông và trả lời: a) Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và AE - Góc vuông đỉnh G, hai cạnh là GX và GY. b) Góc không vuông đỉnh B, hai cạnh là BG và BH.... * Bài 3: - Tứ giác MNPQ có các góc nào? - Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh - Dùng êke để KT xem góc nào vuông, không Q - Các góc vuông là góc đỉnh M, vuông? đỉnh Q; góc không vuông: N, P * Bài 4: - Hình bên có bao nhiêu góc?. - Hình bên có 6 góc. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Dùng êke để KT từng góc? Đánh dấu góc vuông và góc không vuông? - Đếm số góc vuông và góc không vuông? 3/ Củng cố: - Đánh giá QT thực hành của HS * Nhận xét-dặn dò: Thực hành kiểm tra góc vuông.. - Có 4 góc vuông. - Hai góc không vuông.. Ngày dạy: / / Tiết 42: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê- ke. A- Mục tiêu: - HS thực hành dùng ê-ke để KT góc vuông và góc không vuông. Biết cách dùng ê-ke để vẽ góc vuông . - Nhận biết góc vuông, gocvs không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản B- Đồ dùng: GV : Ê- ke; phấn màu HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Luyện tập- Thực hành: * Bài 1: HD HS vẽ góc vuông đỉnh O: - HS thực hành vẽ nháp - Đặt đỉnh góc vuông của ê- ke trùng với O - 2 HS vẽ trên bảng - Nhận xét và một cạnh góc vuông của ê-ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo A cạnh còn lại của góc vuông ê-ke.. Ta được góc vuông đỉnh O. - Tương tự với các góc còn lại. O B * Bài 2: - Mỗi hình có mấy góc vuông?. - HS dùng ê-ke để kiểm tra. - Hình thứ nhất có 4 góc vuông. - Hình thứ hai có 2 góc vuông. - HS quan sát , tưởng tượng để ghép hình. + Hình A ghép được từ hình1 và 4 + Hình B ghép được từ hình 2 và 3. * Bài 3:Treo bảng phụ - Hình A ghép được từ hình nào? -Hình B ghép được từ hình nào? 3/ Củng cố:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Vẽ hình tam giác có một góc vuông? - Vẽ hình tứ giác có một góc vuông? - Vẽ hình tứ giác có một góc vuông? * Nhận xét-dặn dò: Ôn lại bài.. - HS thi vẽ hình. Ngày dạy: Đề- ca- mét. héc- tô- mét.. /. /. Tiết 43: A- Mục tiêu: - HS nắm được tên gọi và kí hiệu của đề- ca- mét và héc- tô- mét. Biết được mối quan hệ giữa dam và hm. biết chuyển đổi từ dam, hm ra m. - Rèn KN nhận biết và đổi đơn vị đo độ dài. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Bài mới: a) HĐ1: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học: - Các em đã học những đơn vị đo độ dài nào? b) HĐ 2: GT đề- ca- mét, héc- tô- mét. - HS nêu: mm, cm, dm, m, km. - GV GT: Đề - ca- mét là đơn vị đo độ dài, kí - HS đọc hiệu là : dam - Độ dài của 1dam bằng độ dài 10m - HS nghe- Đọc: dam. - Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài.kí hiệu là:hm - Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100m và - HS đọc: 1 dam = 10m - HS nghe- Đọc: hm bằng độ dài của 10dam. c) HĐ 3: Luyện tập: - HS đọc: 1hm = 100m * Bài 1(dòng 1, 2, 3) 1hm = 10dam. - BT yêu cầu gì? - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2 (dòng 1, 2) +GV HD: -1dam bằng bao nhiêu m? - Điền số vào chỗ chấm - 4dam gấp mấy lần 1dam? - Làm miệng- Nêu KQ - Muốn biết 4dam dài bằng bao nhiêu mét ta - 1dam = 10 m lấy 10m x 4 = 40m. - 4dam gấp 4 lần 1dam. - Làm phiếu HT 4dam = 40m 7hm = 700m. - Chấm bài, nhận xét.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 9dam = 90m 9hm = 900m * Bài 3 (dòng 1, 2) - BT yêu cầu gì?. 25 dam + 50 dam = 75 dam 8 hm + 12 hm = 20 hm 45 dam – 16 dam = 29 dam 67 hm – 25 hm = 42 hm. + Lưu ý: Nhớ viết tên đơn vị đo sau KQ tính. - Chấm bài , nhận xét. 3/ Củng cố: - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? * Nhận xét-dặn dò:- Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài.. Ngày dạy: Bảng đơn vị đo độ dài.. /. /. Tiết 44: A- Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm) -Biết làm các phép tính với các số đo độ dài - GD HS chăm học để ứng dụng vào thực tế. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ - Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra: 1hm = .....dam - 3 HS àm trên bảng 1dam = ....m - HS khác nhận xét. 1hm = ....m - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: a) HĐ 1: GT bảng đơn vị đo độ dài. - Vẽ bảng đơn vị đo độ dài như SGK( chưa điền thông tin) - Em hãy điền các đơn vị đo độ dài đã học? - HS điền + GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản. - Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào? - Là : km, hm, dam.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Ta viết những đơn vị này vào bên trái của cột mét. - đơn vị nào gấp mét 10 lần? + GV ghi: 1dam = 10m - Đơn vị nào gấp mét 100 lần? - 1hm bằng bao nhiêu dam? + GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m. + Tương tự với các đơn vị còn lại. b) HĐ 2: Thực hành. - Bài 1 (dòng 1, 2, 3): Làm miệng - Bài 2(dòng 1, 2, 3): Làm miệng - Chữa bài, cho điểm. * Bài 3 (dòng 1, 2) - Muốn tính 32dam x 3 ta làm ntn?. - Là : dam - HS đọc - Là hm - 1hm = 10dam - HS đọc - HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. - HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng - Đổi vở- Kiểm tra + Làm vở - Ta lấy 32  3 được 96 rồi viết tên đơn vị vào 25 m  2 = 50m, 15km  4 = 60km 36hm : 3 = 12hm ,70km : 7 = 10km. - Chấm bài, nhận xét. 4/ Củng cố: - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? * Nhận xét-dặn dò: Ôn lại bài.. Ngày dạy:. /. /. Tiết 45: Luyện tập A- Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. -Biết các đổi số đo dộ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (\Nhỏ hơn đơn vị đo kia) - Rèn KN tính toán và đổi đơn vị đo. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra: - Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn - HS đọc - Nhận xét vị đo độ dài? 3/ Bài mới: * Bài 1(b): GT về số đo có hai đơn vị đo:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Ghi bảng: 3m2dm. Gọi HS đọc? - Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện đổi - 3 m bằng bao nhiêu dm? + vậy 3m2dm bằng 30dm cộng với 2dm bằng 32dm. + GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần đã đổi với nhau. * Bài 2:Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài - HD : Thực hiện như với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ. - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3 (cột 1) :So sánh các số đo độ dài. - Đọc yêu cầu BT 3? - Chấm bài, nhận xét. 4/ Củng cố: * Trò chơi: Ai nhanh hơn 5cm2mm = ....mm 6km4hm = ...hm * Nhận xét-dặn dò: Ôn lại bài.. - 3m = 30dm - 3m2dm = 32dm - 4m7dm = 47dm - 4m7cm = 407cm 3m2cm = 302 cm + 2 HS chữa bài + Làm phiếu HT 8dam + 5dam = 13dam 57hm - 28hm = 29hm 12km  4= 48km 27mm : 3 = 9mm 403 cm – 52 cm = 351 cm 720 m + 43 m = 763 m - Làm vở 6m3cm < 7m 6m3cm > 6m 6 m 3 cm < 630 cm 6 m 3 cm = 603 cm - HS thi điền số nhanh. TUẦN 10 Ngaỳ dạy:. /. /. Tiết 46: Thực hành đo độ dài. A- Mục tiêu: - HS biết dùng bút và thước thẳng để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo dộ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. - Biết dùng mắt ước lượng dộ dài (tương đối chính xác) B- Đồ dùng: GV : Thước cm- Thước mét.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng HT 3/ Thực hành: * Bài 1: - HD vẽ: Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng cần vẽ. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2: - Đọc yêu cầu? - HD đo chiếc bút chì: Đặt một đầu bút chì trùng với điểm O của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì. - Nhận xét, cho điểm.. * Bài 3 (a, b) - Cho HS quan sát thước mét để có biểu tượng chắc chắn về độ dài 1m. - Ước lượng độ cao của bức tường lớp bằng cách so sánh với độ cao của thước mét. - GV ghi KQ ước lượng và tuyên dương HS ước lượng tốt. 4/ Củng cố: - Vẽ đoạn thẳng MN = 1dm3cm? - Chấm bài, nhận xét. * Nhận xét-dặn dò: - Thực hành đo độ dài của giường ngủ.. Tiết 47:. Hoạt động học - Hát. - Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm; ĐoạnCD dài 12cm; Đoạn EG dài 1dm2cm. A C E. 7cm. B. 12cm 12cm. G. - HS theo dõi - HS thực hành đo: a) Chiều dài cái bút của em. b) Chiều dài mép bàn học của em. c) Chiều cao chân bàn học của em. - HS báo cáo KQ - HS tập ước lượng a) Bức tường lớp học cao khoảng …..m b) Chân tường lớp em dài khoảng …..m - HS thi vẽ nhanh vào phiếu HT. Ngày dạy: Thực hành đo độ dài ( Tiếp).. Lop3.net. D. /. /.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> A- Mục tiêu: - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo dộ dài - Biết SS các dộ dài B- Đồ dùng: GV : Thước cm, Thước mét. HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Thực hành: * Bài 1: - Gv đọc mẫu dòng đầu. - 4 HS nối tiếp nhau đọc - Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam? - Bạn Minh cao 1 mét 25 xăng- timét. - Muốn biết bạn nào cao nhất ta làm ntn? - Bạn Nam cao 1 mét 15 xăng- timét. - So sánh ntn? - So sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau. - Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng- ti- mét và so sánh. - Chấm bài, nhận xét. - HS thực hành so sánh và trả lời: + Bạn Hương cao nhất. + Bạn Minh thấp nhất. * Bài 2: - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 HS. - HD làm bài: + ứơc lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp. + Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt. 3/ Củng cố- Dặn dò: - Luyện tập thêm về so sánh số đo độ dài. - GV nhận xét giờ.. - HS thực hành theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Ngày dạy: Tiết 48: Luyện tập chung. A- Mục tiêu: - Biết nhân, chia trong phạmh vi bảng tính đã học. Lop3.net. /. /.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo dộ dài có một tên đơn vị đo B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ, Phiếu HT HS : SGK C - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạtđộng dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Luyện tập: * Bài 1: - Đọc đề. - HS đọc đề - GV nhận xét, cho điểm. - Nhẩm miệng- Nêu KQ * Bài 2 (cột 1, 2, 4) Tính - 1 HS nhắc lại cách tính nhân, tính chia. - Treo bảng phụ - Làm phiếu HT - Kết quả: a) 85, 180, 210. b) 12, 31, 23. - chữa bài, cho điểm * Bài 3 (dòng 1) - Muốn điền được số ta làm ntn?. - Làm phiếu HT - Đổi 4m = 40dm; 2m14cm = 214cm. - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - BT cho biết gì? BT hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? - Chấm , chữa bài. * Bài 5: - Gọi 1 HS đo độ dài đoạn thẳngAB. - Gọi 1 HS vẽ đoạn thẳng CD. 3/ Củng cố: - Nhận xét giờ. - Dặn dò: Ôn lại bài. Kiểm tra GK I. Lop3.net. - Làm vở. - HS nêu - Gấp một số lên nhiều lần. - HS nêu: Lấy số đó nhân với số lần. Bài giải Số cây tổ Hai trồng được là: 25 x 3 = 75( cây) Đáp số: 75 cây - HS thực hành đo và vẽ đoạn thẳng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày dạy:. /. Tiết 50: Bài toán giải bằng hai phép tính. A- Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 2 phép tính B- Đồ dùng: - Bảng phụ - Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Bài mới: a) Bài toán 1:- Gọi HS đọc đề? - HS đọc - Hàng trên có mấy kèn? - 3 kèn - GV mô tả bằng hình vẽ sơ đồ như SGK. - Hàng dưới nhiều hơn hàng trên mấy kèn? - 2 kèn - GV vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới. - Bài toán hỏi gì? -HS nêu - Muốn tìm số kèn hàng dưới ta làm ntn? - Lấy số kèn hàng trên cộng 2 - Muốn tìm số kèn cả hai hàng ta làm ntn? - Lấy số kèn hàng trên cộng số kèn Vậy bài toán này là ghép của hai bài toán. hàngdưới. b) Bài toán 2: GV HD Tương tự bài toán 1 Bài giải a) số kèn hàng dưới là: và GT cho HS biết đây là bài toán giải bằng 3 + 2 = 5( cái kèn) hai phép tính. b) Số kèn cả hai hàng là: 3 + 5 = 8( cái kèn) c) Luyện tập: Đáp số: a) 5 cái * Bài 1:- Đọc đề? kèn - Anh có bao nhiêu tấm ảnh? b) 8 cái - Số bưu ảnh của em ntn so với số bưu ảnh kèn. - HS đọc của anh?. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết cả hai anh em có mấy tấm ảnh ta cần biết gì? - Đã biết số bưu ảnh của ai? chưa biết số bưu ảnh của ai? - Vậy ta phải tìm số bưu ảnh của anh trước. - GV HD HS vẽ sơ đồ.. - 15 bưu ảnh - ít hơn anh 7 bưu ảnh - Số bưu ảnh của hai anh em. - Biết số bưu ảnh của mỗi người - Đã biết số bưu ảnh của anh, chưa biết số bưu ảnh của em. Bài giải Số bưu ảnh của em là: 15 - 7 = 8( bưu ảnh) Số bưu ảnh của hai anh em là: 15 + 8 = 23( bưư ảnh) Đáp số: 23 bưu ảnh.. *Bài 3: Dựa vào tóm tắt đề bài, GV h.dẫn HS -HS nêu và làm vào vở Bao ngô nặng là: đặt đề toán, giải 27 + 5 = 31 (kg) Cart hai bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 (kg) Đáp số 59 kg -GV nhận xét 3/ Củng cố- Dặn dò: - Ôn lại bài TuÇn 11. TiÕt 51. Bµi to¸n gi¶I b»ng hai phÐp tÝnh (TT). I. Môc tiªu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. Bài 1, 2, 3 (dòng 2) - Rèn KN giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. II. §å dïng d¹y häc: GV : Bảng phụ HS : SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: HD giải bài toán. - GV nêu bài toán như SGK - HD vẽ sơ đồ. - Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu xe đạp? - Số xe đạp bán ngày chủ nhật ntn so với ngày thứ bảy? - Bài toán yêu cầu tính gì? - Muốn biết số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta cần biết gì? - Đã biết số xe ngày nào? - Số xe ngày nào chưa biết? - Vậy ta cần tìm số xe ngày chủ nhật. - GV yêu cầu HS giải bài toán. b) HĐ 2: Luyện tập: * Bài 1: - Đọc đề? - Vẽ sơ đồ như SGK - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện ta làm ntn? - Quãng đường từ chợ huyện đến Bưu điệnTỉnh đã biết chưa?. - Chấm , chữa bài.. - Hát - HS đọc - 6 xe đạp - gấp đôi - Tính số xe bán cả hai ngày. - Biết số xe mỗi ngày - Đã biết số xe ngày thứ bảy - Chưa biết số xe ngày chủ nhật. Bài giải Số xe ngày chủ nhật là: 6 x 2 = 12( xe đạp) Số xe bán được cả hai ngày là: 6 + 12 = 18( xe đạp) Đáp số: 18 xe đạp - HS đọc - HS nêu - Ta tính tổng quãng đường từ nhà đến chợ và từ chợ đến bưu điện - Chưa biết, ta cần tính trước. - HS làm vở Bài giải Quãng đường từ Chợ đến Bưu điện tỉnh là: 5 x 3 = 15( km) Quãng đường từ Nhà đến Bưu điện tỉnh là: 5 + 15 = 20( km) Đáp số: 20 km. * Bài 2: HD tương tự bài 1 * Bài 3:- Treo bảng phụ (dòng 2) - Đọc đề? - HS đọc - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? - HS nêu + Lưu ý HS phân biệt khái niệm Gấp và - HS làm phiếu HT Thêm.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học - Kết quả : số cần điền là: 12; 10 8; 14. - Chấm bài, nhận xét. 3/ Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. TiÕt 52. LuyÖn tËp. I. Môc tiªu: - Biết giải bài toán bằng hai phép tính. Bài 1, 3, 4 (a,b) - Rèn KN giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. II. §å dïng d¹y häc: GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập- Thực hành * Bài 1/ 52 - Đọc đề toán ? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm số ôtô còn lại ta làm ntn?. - Hát. - 1, 2 HS đọc - HS nêu - Lấy số ôtô lúc đầu rời bến cộng với số ôtô lúc sau rời bến. - Lấy số ô tô có trong bến trừ đi số ô tô rời bến - HS làm bài vào vở Bài giải Số ôtô rời bến là: 18 + 17 = 35 ( ôtô) Bến xe còn lại số ôtô là: 45 - 35 = 10( ôtô) - Nhận xét Đáp số: 10 ôtô - Đổi vở nhận xét bài bạn * Bài 2: - 1, 2 HS đọc bài toán - Đọc bài toán - Làm vở - Bài toán cho biết gì ? - HS nêu - Bài toán hỏi gì ? - 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm Bài giải Số con thỏ đã bán là: ntn?. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×