Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Tuần 22 - Buổi chiều - Lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.11 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy gi¶ng: Líp 6A: …/03/2010 Líp 6B: …/03/2010. TiÕt:25. NhiÖt kÕ - nhiÖt giai. I. Môc Tiªu: 1. KiÕn thøc :  NhËn biÕt ®­îc cÊu t¹o vµ c«ng dông cña c¸c lo¹i nhiÖt kÕ kh¸c nhau  Ph©n biÖt ®­îc nhiÖt giai Xenxiut vµ nhiÖt giai Farenhai cã thÓ chuyÓn nhiÖt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia. 2. Kü n¨ng: Ph©n biÖt ®­îc nhiÖt giai Xenxiót vµ nhiÖt giai Farenhai vµ cã thÓ chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai tương ứng của nhiệt giai kia. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực. II. ChuÈn bÞ: 1. Giáo viên: Mỗi nhóm HS : 03 chậu thuỷ tinh mỗi chậu đựng một ít nước, một ít nước đá, một phích nước nóng, một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thuỷ ngân, nhiÖt kÕ y tÕ 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. ổn định tổ chức (1’): Líp 6A: .............V¾ng:................................................ Líp 6B: .............V¾ng:................................................ 2. KiÓm tra (4’):  CH: Nªu mét sè øng dông cña sù në v× nhiÖt  §A: tuú häc sinh. 3. Bµi míi: Hoạt động của thầy và trò. Néi dung. * Hoạt động 1: Tổ chức tình huèng häc tËp: GV: Đặt vấn đề như sgk HS: Nhận thức vấn đề cần nghiên cøu.. (3’). * Hoạt động 2: TN về cảm giác nãng l¹nh GV: Hướng dẫn HS cách làm TN H21.1,2, råi yªu cÇu c¸c nhãm thùc hiÖn TN 21.1, 21.2 vµ th¶o luận để rút ra kết luận trả lời câu C1. HS : Lµm TN, th¶o luËn, tr¶ lêi. (7’). 1. NhiÖt kÕ C1: c¶m gi¸c cña tay kh«ng cho phép xác định chính xác mức độ nãng l¹nh.. 61 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của thầy và trò. Néi dung. c©u C1. GV: Có thể xác định được chính xác nhiệt độ của các bình bằng tay ®­îc kh«ng? GV: y/c HS quan s¸t h×nh vÏ 22.3 vµ 22.4 tr¶ lêi C2 ? HS : Tr¶ lêi C2.. C2: Xác định nhiệt độ 0oC và 100oC, Trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.. * Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt (15’) kÕ. GV: y/c HS quan s¸t h×nh 22.5, sau đó trả lời C3. HS : Tr¶ lêi C3 GV: Cho HS quan s¸t nhiÖt kÕ thật để tìm hiểu t/d của chỗ thắt trong nhiÖt kÕ ytÕ. HS : Tr¶ lêi C4.. * Tr¶ lêi c©u hái C3: - Nhiệt kế 1:(rượu) GHĐ từ - 300c đến 1300c. ĐCNN là 10c - NhiÖt kÕ 2:( y tÕ) GH§ lµ tõ 35 42 0c.§CNN lµ 0,10c - NhiÖt kÕ 3:( thuû ng©n) GHĐ là -20 đến 50 0c; ĐCNN là 2+0c C4: èng qu¶n ë gÇn bÇu thuû ng©n cã mét chç th¾t, cã t/d kh«ng cho thuû ng©n tôt xuèng bÇu khi ®­a nhiệt kế ra khỏi cơ thể, nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.. * Hoạt động 4: Tìm hiểu các (10’) lo¹i nhiÖt giai GV: Giíi thiªô nhiÖt giai Xenxiut vµ nhiÖt giai Farenhai vµ mèi quan hÖ gi÷a nhiÖt giai xenxiut vµ nhiÖt giai Farenhai. GV: Cho hs quan s¸t h×nh vÏ nhiệt kế rượu, trên đó nhiệt độ ®­îc ghi ë c¶ hai thang nhiÖt giai.. 2. NhiÖt giai - Nhiệt độ của nước đá đang tan lµ 0oC øng víi 32oF. - Nhiệt độ của hơi nước đang sôi lµ 100oC øng víi 212oF. VÝ dô: 20oC = 0oC + 20oC 20oC = 32oF+(20.1,8 oF) 20oC = 68oF. * Hoạt động 5: Vận dụng (3’) GV: yêu cầu hoạt động cá nhân trả Lêi C5? HS : Tr¶ lêi C5 .. 3. VËn dông C5: a) 30oC = 0oC + 30oC 30oC = 32oF+ (30.1,8oF) 30oC = 86oF b)370C = 0oC + 37oC = 32oF+ (37.1,8oF) = 98,6oF 98,6 0F = (98,6 - 32) :1,8 = 37oC. 4. Củng cố (2’): Yêu cầu hs đọc lại phần ghi nhớ (sgk) 62 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’):  §äc cã thÓ em ch­a biÕt.  Häc vµ lµm bµi tËp trong sbt.  Đọc trước bài TH, chuẩn bị mẫu báo cáo * Nh÷ng l­u ý, kinh nghiÖm rót ra sau giê d¹y. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngµy gi¶ng: Líp 6A: …/03/2010 Líp 6B: …/03/2010. TiÕt: 26. Thùc hµnh vµ kiÓm tra thùc hµnh: Đo nhiệt độ. I. Môc Tiªu: 1. Kiến thức: Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế. 2. Kỹ năng: Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này 3. Thái độ: Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc tiến hµnh TN vµ viÕt b¸o c¸o. II. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: Mçi nhãm HS :  Một nhiệt kế y tế, một nhiệt kế thuỷ ngân, một đồng hồ, bông y tế.  Mỗi HS : Trả lời câu hỏi C1 đến C9 và làm sẵn mẫu báo cáo TN 2. Häc sinh: MÉu b¸o c¸o. III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Ôn định tổ chức (1’): Tổng số:.............Vắng:................................................ 2. KiÓm tra bµi cò (2’): kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh. 3. Bµi míi: Hoạt động của thầy và trò Tg Néi dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề: GV: Ở tiết trước, người ta dùng nhiệt kế để đo độ nóng lạnh. Vậy cách đo như htế nào, đo làm sao ? Để nắm được điều trên ta cùng thực hành “Đo nhiệt độ” HS: lắng nghe.. (2’). 63 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của thầy và trò. Tg. Hoạt động 2: Dùng nhiệt kế y tế đo (10’) nhiệt độ cơ thể GV: giới thiệu nhiệt kế y tế HS quan sát nhiệt kế. GV: Yêu cầu học sinh trả lời nhanh 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế HS: trả lời miệng 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế qua phim đèn chiếu. GV: nhận xét và đọc tiến trình đo. GV: Giới thiệu tiến trình đo (như SGK). Thực hiện theo 5 bước HS: lắng nghe và quan sát thao tác từng bước của giáo viên làm biểu diễn. GV: Yêu cầu học sinh thực hiện sau khi quan sát GV: Yêu cầu học sinh dùng 1 nhiệt kê y tế đo bản thân rồi thông báo kết quả cả nhóm, còn 1 nhiệt kế đo nhiệt độ của bạn rồi thông báo cả nhóm (sửa chữa sai sót học sinh). HS: trong nhóm chia nhóm thực hiện cùng ghi kết quả vào mẫu báo cáo. GV: Yêu cầu học sinh kết thúc hoạt động 2 sau 5/ và đặt vấn đề: Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể, vậy trong phòng thí nghiệm người ta dùng nhiệt kế dẫn theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước như thế nào ?. Hoạt động 3: Theo dõi sự thay đổi (15’) nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước GV: Giới thiệu dụng cụ. HS: kiểm tra dụng cụ đã giao ở nhóm. GV: Yêu cầu học sinh trả lời nhanh 4 đặc điểm của nhiệt kế dẫn . HS trả lời GV: Yêu cầu học sinh đọc tiến trình đo ở mục a, b, c thông qua phim đèn chiếu. 64 Lop6.net. Néi dung I- Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể: 1/ Dụng cụ:. 2/ Tiến trình đo: (SGK). II- Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước: 1/ Dụng cụ:. 2/ Tiến trình đo: (SGK).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của thầy và trò. Tg. Néi dung. GV: lắp đụng cụ biểu diễn và hướng dẫn học sinh thao tác thực hiện. HS: quan sát và nghe giới thiệu. GV:Yêu cầu học sinh thực hiện và nhắc học sinh phân công trong nhóm theo dõi thời gian, theo dõi nhiệt độ, nhiệt kế thông báo cả nhóm kết quả và ghi vào mẫu báo cáo. HS: lắp dụng cụ như hình 23.1 và phân công thực hiện trong thời gian 10/. GV: theo dõi thực hành các nhóm. Hoạt ủộng 4:Vẽ đồ thị (10’) GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị với số liệu đã cú. HS quan sát , thực hiện Hoạt đông 5: Đánh giá lấy điểm hệ (5’) sè 1. GV: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ theo c¸c tiªu chÝ. * KÜ n¨ng thùc hµnh: (4 ®iÓm): - Thµnh th¹o trong c«ng viÖc quan s¸t và ghi lại các đặc điểm của nhiệt kế dÇu vµ nhiÖt kÕ y tÕ. (2 ®iÓm) - Cßn lóng tóng: (1 ®iÓm) - Thµnh th¹o trong c«ng viÖc ®o nhiÖt độ và ghi vào bảng, vẽ đồ thị (2 điểm) - Cßn lóng tóng (1 ®iÓm) * §¸nh gi¸ kÕt qu¶ TH (4 ®iÓm) - Báo cáo đầy đủ, trả lời chính xác (2đ) - Báo cáo không đầy đủ, có chỗ chưa chÝnh x¸c (1 ®iÓm) - Kết quả phù hợp, có đơn vị: (2 điểm) - Cßn thiÕu sãt: 1 ®iÓm) * Đánh giá thái độ, tác phong: (2 ®iÓm). - Nghiªm tóc, cÈn thËn, trung thùc: (2®) - T¸c phong ch­a tèt (1 ®iÓm). 4. Củng cố (2’): GV tóm tắt lại cách đo nhiệt độ bằng nhiệt kế -> Hoàn thành b¸o c¸o 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’): Ôn tập để giờ sau kiểm tra. 65 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Nh÷ng l­u ý, kinh nghiÖm rót ra sau giê d¹y. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Ngµy gi¶ng: Líp 6A: …/03/2010 Líp 6B: …/03/2010. TiÕt 27. KiÓm tra. I. Môc Tiªu: 1. KiÕn thøc:  Củng cố, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức cơ bản của chương đã học để giải thích hiện tượng vật lý. Qua đó biết được sự nhận thức của học sinh trong phÇn nµy.  RÌn luyÖn ý thøc tù gi¸c, tÝnh trung thùc khi lµm bµi. 2. Kĩ năng: Làm việc độc lập, sáng tạo, cẩn thận. 3. Thái độ: Nghiêm túc. II. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: §Ò kiÓm tra. 2. Học sinh: ôn tập kiến thức đã học. III. TiÕn tr×nh tæ chøc d¹y häc: 1. ổn định tổ chức lớp (1ph): Tổng số: ......... vắng: ........................ 2. ThiÕt lËp ma trËn hai chiÒu Chủ đề. Mức độ. NhËn biÕt TNKQ. Máy cơ đơn giản Sù në v× nhiÖt cña chÊt r¾n, láng, khÝ NhiÖt kÕ – nhiÖt gai Tæng. C1,2. Th«ng hiÓu. TNTL. TNTL. TNKQ. C3. C11 0.5 1.5 C7 C12 C5,6 0.5 1.5 1.0. 1.0. C4. 0.5 C8,9,10 1.5 6. TNKQ. VËn dông. 3. 4. 3. §Ò bµi: I. Tr¾c nghiÖm kh¸c quan: 66 Lop6.net. 4. 3. TNTL. Tæng 4 5. 3.0 4. C13 4 2.0 3.5 13 3 10.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu1. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực? A. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc động B. Ròng rọc cố định D. Đòn bẩy Câu 2. Câu nào dưới đây nói về tác dụng của ròng rọc là đúng? A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo. B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo C. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo. D. Ròng rọc động không có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo. Câu 3. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây? A. Một ròng rọc cố định C. Hai ròng rọc cố định B. Một ròng rọc động D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định Câu 4. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào dưới đây là đúng? A. Rắn, khí, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. B. Khí, rắn, lỏng. D. Lỏng, khí, rắn. Câu 5. Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng nút. C. Làm lạnh cổ lọ. B. Làm nóng cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ. Câu 6. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì A. không khí trong bóng nóng lên, nở ra. C. nước nóng tràn vào bóng. B. vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt. D. không khí tràn vào bóng. Câu 7. Tại sao khi hơ nóng một băng kép đồng - thép thì băng kép bị cong ? A. Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng lên làm băng kép biến dạng. B. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép bị uốn cong. C. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn cong. D. Vì cả thanh đồng và thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau. C©u 8. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là : A. 00C và 1000C C. – 100oC và 100oC B. 0oC và 37oC D. 37oC và 100oC Câu 9: Nhiệt kế nào sau dùng để đo nhiệt độ cơ thể người? A. Nhiệt kế rượu C. NhiÖt kÕ y tÕ B. NhiÖt kÕ thuû ng©n D. Cả ba đều không dùng được C©u 10. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây? D. 20 oC A. 100 oC B. 42 oC C. 37 oC II. Tr¾c nghiÖm tù luËn: Câu11: Bằng kinh nghiệm thực tế, em hãy kể một số công việc thường gặp trong đời sống mà có sử dụng ròng rọc (có thể là ròng rọc cố định hay ròng rọc động) 67 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 12: Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng? Câu13: Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuû ng©n? §¸p ¸n I. Trắc nghiệm khách quan (5,0điểm): mỗi câu đúng 0,5điểm. C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §¸p ¸n B A D C B A D A C B §iÓm 0.5 II. Tr¨c nghiÖm tù luËn ( 5 ®iÓm). C©u 11 (1,5®): Mét sè thÝ dô vÒ viÖc sö dông rßng räc. - Thî x©y kÐo vËt liÖu x©y dùng lªn cao - Một số gia đình kéo nước từ dưới lên bằng ròng rọc. - D©y kÐo rÌm cöa .... Câu 12 (1.5đ): để khi trời nóng các tấm tôn có thể giãn nở vì nhiệt mà không bị ng¨n c¶n Câu 13 (2.0đ): Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu nhiệt kế và thuỷ ngân (hoặc rượu)đều nóng lên , nhưng thuỷ ngân (hoặc rượu) nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh. Nên thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh. 4. Cñng cè (1’):  Thu bµi kiÓm tra  NhËn xÐt gië kiÓm tra. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’):  Đọc trước bài “Sự nóng chảy và đông đặc”  ChÈn bÞ 1 tê giÊy « li * Nh÷ng l­u ý, kinh nghiÖm rót ra sau giê d¹y. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. 68 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×