Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án giảng dạy lớp 5 - Tuần 1 năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.54 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>( Từ ngày 19/ 08 /2013 đến ngày 24/ 08/ 2013 ) Thứ ngày. Thể dục. Tiết PPCT 1. Thể dục. 1. TNXH TNXH Thể dục. 1 1 1. Lịch sử. 1. Thể dục. 1. Địa lý. 1. Thể dục. 1. Kỹ thuật Thể dục. 1 2. Kỹ thuật Thể dục. 1 2. Thể dục Thể dục. 1 2. Lịch sử Địa lý. 1 1. Môn. Thứ Hai 19/ 8. Thứ Ba 20/8. Thứ Tư 21/8. Thứ Sáu 23/8. Lớp Tên Bài Dạy Sáng Chiều 5 Giới thiệu nội dung chương trình môn thể dục lớp 5 – Trò chơi: Kết bạn 4 Giới thiệu chương trình một số nội qui yêu cầu tập luyện và một số nôi quy trongcác giờ học - Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức 2 Cơ quan vận động 1 Cơ thể chúng ta 2 Giới thiệu nội dung môn học - Trò chơi: Diệt các con vật có hại 5 Bình tây đại nguyên soái” trương ñònh. 3 Giới thiêu chương trình - Trò chơi: kết bạn 5 Bình tây đại nguyên soái” trương ñònh. 3 Tập hợp hàng dọc, quay phải,trái đứng nghiêm,.nghỉ,dàn hàng, dồn hàng, cáchchào báo cáo,xin phép ra vào lớp - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi 5 Đính khuy hai lỗ ( Tiết 1 ) 5 Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học cách xin phép ra vào lớp – Tròchơi: Chạy đổi cỗ vỗ tay nhau 4 Vaät lieäu, duïng cuï caét, khaâu, theâu 2 Tập hợp hàng dọc dóng hàng điểm số - Trò chơi: Diệt các con vật có hại 1 Tổ chức lớp - Trò chơi 4 Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số đứng nghiêm, đứng ngh - Trò chơi: Chạy tiếp sức 4 Môn lịch sử và địa lý lớp 4 4 Làm quen với bản đồ. Trang 1. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ Hai ngày 19 tháng 08 năm 2013 THỂ DỤC LỚP 5 Tiết 1: Giới thiệu nội dung chương trình môn thể dục lớp 5 – Trò chơi: Kết bạn I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Kĩ năng: Nắm được nội dung chương trình môn thể dục lớp 5 Trò chơi: Kết bạn. Biết được và thực hiện được nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định yêu cầu trong các giờ học môn thể dục 2.Thái độ: Có ý thức trong tập luyện II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Hát vỗ tay 2. Phần cơ bản * Giới thiệu chương trình môn thể dục lớp 5 - Nhắc nhở học sinh tinh thần học tập và kỉ luật trong giờ học - Phổ biến nội quy quy định trong giờ học - Biên chế tổ tập luyện. Hoạt động học. - Tập hợp 3 hàng dọc - Nghe,chú ý theo dõi - Gồm 3 tổ - 1.Cán sự - 3 tổ trưởng. * Trò chơi: Kết bạn - Nêu tên trò chơi,cách chơi luật chơi - Cho học sinh chơi thử - 1 nhóm chơi - Nhận xét – Bổ sung - Lớp nhận xét bổ sung - Cho học sinh chơi - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Cá lớp chơi theo đội hình vòng tròn - Chơi do giáo viên điều khiển - Lớp khuyến khích động viên. THỂ DỤC LỚP 4 Tiết 1: Giới thiệu chương trình một số nội qui yêu cầu tập luyện và một số nôi quy trong các giờ học - Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức I.Mục tiêu 1 Kiến thức – Kĩ năng: Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp và Trang 2. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> một số nội quy trong các giờ học thể dục. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi chuyển bóng tiếp sức. Rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn cho HS 2. Thái độ: Yêu thích thể dục thể thao, năng tập thể bục hằng ngày II. Địa điệm phương tiện - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn - 1 Còi, bóng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động - Nhận xét tuyên dương 2. Phần cơ bản * Giới thiệu chương trình - Tóm tắt chương chình môn thể dục lớp 4: học 2 tiết/ tuần,học trong 35 tuần, cả năm 70 tiết - ND gồm: ĐHĐN,bài thể dục phát triển chung, bài rèn luyện kĩ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động và môn tựn chọn: Đá cầu ,ném bóng,.. * Phổ biến nội quy,yêu cầu tập luyện Trong giờ học quần áo phải gọn gàng,không đi dép lê,đi dày thể thao hoặc dép quay hậu.khi ra vào lớp phải xin phép * Biên chế tổ tập luyện * Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức - Làm mẫu cách chuyển bóng và phổ biến luật chơi - Cho HS chơi - Nhận xét bổ sung - Cho HS chơi * Nhận xét tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Động tác thả lỏng - Nhận xét đánh giá giờ học - Giao bài về nhà. Hoạt động học - Tập hợp lớp 3 hàng dọc nghe nhiệm vụ - Xoay các khớp - Trò chơi: Tìm người chỉ huy - Tập hợp lớp 3 hàng ngang. - Nghe nắm được và thực hiện đúng theo hướng dẫn của GV. - 1 lớp trưởng chỉ đạo chung - 3 tổ quản lí của tổ mình. - 1 tổ chơi thử - Chơi đồng loạt cả lớp đội hình 3 hàng dọc - Chơi do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Hát kết hợp vỗ tay - Nghe. Trang 3. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TNXH lớp 2 Tiết 1: Cơ quan vận động I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Kĩ năng; Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ, Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể 2. Thái độ: Năng tập thể dục hàng ngày. Giữ gìn sức khỏe để học tập cho tốt II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Đồ dùng dạy và học III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Hoạt động dạy. Hoạt động học. 2. Giảng bài a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b.Giảng bài * Hoạt động 1: Làm một số cử động - Cho HS quan sát các hình 1,2,3,4 SGK - Hướng dẫn HS thực hiện - Gọi HS lên thực hiện - Trong các động tác các em vừa làm bộ phận nào của cơ thể đã cử động ? * Nhận xét kết luận: Để thực hiện được những động tác trên thì đầu mình chân tay phải cử động * Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết quan vận động - Cho HS tự thực hiện - Dưới lớp da của cơ thể có gì ?. - Ghi bài vào vở. - Cá nhân thực hiện thao tác như bạn nhỏ trong SGK - Cá nhân trả lời - Lớp nhận xét bổ sung. - Cá nhân tự nắn bàn tay cổ tay cánh tay của mình - Cá nhân trả lời - Có xương và bắp thịt - HS thực hành cử động. * Nhận xét kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được. Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể * Trò chơi: Vật tay - Nêu tên trò chơi cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi - Chơi theo cặp - 2 em ngồi đối dịên nhau để tay lên - Quan sát hướng dẫn HS chơi bàn dùng hai tay kéo nhau Trang 4. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Kết luận: Trò chơi cho chúng ta thấy tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khỏ. Muốn cơ quan vận động được khỏe mạnh chúng ta cần chăm chỉ tập thể dục và ham thích vận động 3. Củng cố dặn dò - 3 em nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Bộ xương - Nhận xét tiết học TNXH LỚP 1 Tiết 1: Cơ thể chúng ta I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Kĩ năng:: Nhận ra 3 phần chính của cơ thể là: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi , miệng, lưng, bụng. Học sinh có thói quen phân biệt các bộ phận của con người 2.Thái độ: Giáo dục học sinh qua bài học chúng ta cần giữ gìn tốt sức khỏe cho cơ thể con người II . Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - SGK và đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của học sinh Hoạt động dạy. Hoạt động học. 2..Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b.. Giảng bài * .Hoạt động 1 - Cho HS quan sát tranh tìm các bộ phận bên ngoài của cơ thể người + .Bước 1 - Cho HS quan sát bức tranh trang 4 SGK, chỉ vào tranh và nói tên các bộ phận của cơ thể theo cặp - Chú ý quan sát và nhắc nhở + Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động - Gọi 2-3 em lên bảng chỉ vào tranh và nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.. - Lắng nghe và nhắc lại.. - Lớp quan sát tranh trang 4 SGK. - Thảo luận theo cặp - 2-3 em thực hiện - Lắng nghe,quan sát, nhắc lại - Lớp quan sát tranh trang 5 SGK. * Kết luận: Cơ thể người gồm 3 phần: Đầu, mình và chân tay. Trang 5. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *. Hoạt động 2: Quan sát tranh +.Bước 1 : - Cho HS đánh số ở các hình từ số 1 đến 11 theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. - Quan sát hình vẽ và cho biết các bạn trong từng hình đang làm gì ? Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? theo nhóm 4 + Bước 2 - Gọi mỗi nhóm 2 em lên bảng nói và làm theo động tác của từng bức tranh. * Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính là đầu, mình và tay chân. Để cho cơ thể luôn khoẻ mạnh, hoạt động nhanh nhẹn hằng ngày các em cần biết bảo vệ cơ thể, giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục * Hoạt động 3: Tập thể dục - Hướng dẫn HS vừa hát vừa làm theo lời bài hát: - Cúi lắm mỏi lưng - Viết lắm mỏi tay - Thể dục thế này là đỡ mệt mỏi - Nhận xét khen ngợi. - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Thảo luận nhóm 4 - Cá nhận trả lời - Lớp nhận xét bổ sung. - Theo dõi cách làm mẫu của GV - Bắt chước làm theo. 3. .Củng cố,dặn dò - Cơ thể gồm mấy phần, là những phần nào ? - Nhận xét. Tuyên dương. - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 2 Tiết 1: Giới thiệu nội dung môn học - Trò chơi: Diệt các con vật có hại I. Mục tiêu 1.Kiến thức - kĩ năng: Giới thiệu nội dung học. Biết được một số nội quy trong giờ tập. Biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 2 2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - Trang phục cho học môn học - 1 còi III. Các hoạt động dạy học. Trang 6. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động day 1 .Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Hát vỗ tay 2. Phần cơ bản * Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2 - Một số quy định khi học môn thể dục - Nhắc lại nội quy tập luyện - Biên chế tổ tập luyện chọn cán sự * Phổ biến nội quy tập luyện - Nêu ngắn gọn những nội dung chính của môn học - Tập luyện ở ngoài sân trường - Trang phục gọn gàng nếu đi giầy hoặc dép ( có quai hậu ) - Trong giờ học ai muốn ra vào lớp phải xin phép * Trò chơi: Diệt các con vật có hại - Nêu tên trò chơi, cách chơi,luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Nhận xét - Tuyên dương - Cho học sinh chơi - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - 3 Hàng ngang - Tập theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe bình chọn cán sự cho môn thể dục - Lớp trưởng chỉ đạo chung - Chia 3 tổ - 3 tổ trưởng quản 3 tổ điều khiển tổ mình. - Quần áo gọn gàng, Không đi giép lê - Nghiêm túc trong giờ học - Nghỉ phải xin phép. - Chơi thử 3 lần - Chơi chính thức - Chi theo đội hinh 3 hàng ngang - Chơi do GV điều khiển - 2 Em nhắc lại nội dung bài học. Thứ ba ngày 20 tháng 08 năm 2013 LỊCH SỬ LỚP 5 Tiết 1: Bình tây đại nguyên soái” trương định. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kĩ năng: Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Tröông Ñònh: Khoâng tuaân theo leänh vua, cuøng nhaân daân choáng Phaùp. + Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định( năm 1859). Trang 7. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Triều đình kí hoà ươc nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định sẽ giải tán lực lượng kháng chiến. + Tröông Ñònh khoâng tuaân theo leänh vua, kieân quyeát cuøng nhaân daân choáng Phaùp. - Biết các đường phố, trường học,… ở địa phương mang tên Trương Định. 2. Thái độ: II. Ñồ dùng dạy học - Hình veõ trong SGK, phoùng to neáu coù ñieàu kieän. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Hoạt động dạy. Hoạt động học. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b. Giảng bài * Hoạt động 1: Một số nét chính - Nêu khái quát hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ: Cuối chương trình lịch sử lớp 4 các em đã biết : năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn. Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam và từng bước xâm chiếm, biến nước ta thành thuộc địa của chúng. Trong khi triều đình Nhà Nguyễn từng bước đầu hàng, làm tay sai cho giặc thì nhân dân ta với lòng nồng nàn yêu nước đã không ngừng đđứng dậy đấu tranh chống lại thực dân Pháp, giải phóng dân tộc. trong phần đầu của phân môn lịch sử lớp 5 các em cùng tìm hiểu về hơn 80 năm đấu tranh oanh liệt chống lại thực dân Pháp xâm lược và đô hộ của nhân dân ta. - GV yeâu caàu HS quan saùt hình minh hoạ(trang 5 SGK) và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Em có cảm nghĩ gì về buổi lễ được veõ trong tranh? - GV giới thiệu bài: Trương Định là ai ? Vì sao nhân dân ta lại dành cho ông tình caûm ñaëc bieät toân kính nhö vaäy ? Chúng ta. - Ghi baøi vào vở. - Nghe hiểu. - HS quan sát hình minh hoạ (trang 5 SGK) vaø trả lời các câu hỏi. - Đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời.. Trang 8. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực - Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng dân Pháp xâm lược nước ta ? lên chống thực dân Pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy - Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế Dương, Nguyễn Trung Trực… nào trước cuộc xâm lược của thực dân + Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, Phaùp ? không kiên quyết đấu tranh bảo vệ đất nước. - Gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp. - 2 HS lần lượt trả lời, lớp theo dõi và bổ - Chỉ bản đồ và giảng giải: Ngày 1-9- sung ý kiến. 1858, thực dân Pháp tấn công vào Đà nẵng ( Chỉ vị trí Đà Nẵng) mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta nhưng ngay lập tức chúng đã bị nhân dân ta chống trả quyết liệt. Đáng chú ý nhất là phong traøo kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định đã thu được một số thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ. * Hoạt động 2: Làm việc nhóm. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu sau: - HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng đọc + Cùng đọc sách, thảo luận để trả lời các sách, thảo luận để hoàn thành phiếu. caâu hoûi sau: Thö kyù ghi yù kieán cuûa caùc baïn vaøo 1. Naêm 1862, vua ra leänh cho Tröông phieáu. Ñònh laøm gì ? 1. Năm 1862, giữa lúc nghĩa quân Trương Định đang thu thắng lợi làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ thì trieàu ñình Nhaø Nguyeãn ban leänh xuoáng buoäc Tröông Ñònh phaûi giaûi taùn nghóa quaân vaø ñi nhaän + Theo em lệnh của nhà vua đúng hay chức Lãnh binh ở An giang. sai ? Vì sao? + Theo em lệnh này không hợp lý vì Trang 9. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân Pháp, kẻ đang xâm lược nước ta và trái với nguyện vọng của 2. Nhận được lệnh vua, Trương Định có nhân dân. 2. Nhận được lệnh vua, Trương Định băn thái độ và suy nghĩ như thế nào ? khoaên suy nghó: Laøm quan thì phaûi tuaân leänh vua, neáu khoâng seõ phaûi chòu toäi phaûn nghòch; nhöng daân chuùng vaø nghóa quân không muốn giải tán lực lượng, một 3. Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. trước băn khoăn đó của Trương Định? 3. Nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn Việc làm đó có tác dụng như thế nào? Trương Định là “Bình Tây Đại nguyên 4. Trương Định đã làm gì để đáp lại soái”. Điều đó đã cổ vũ, động viên ông loøng tin yeâu cuûa nhaân daân? quyết tâm đánh giặc. 4. Ông dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng với - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo nhân dân đánh giặc. luận từng câu hỏi trước lớp. - HS báo cáo kết quả thảo luận theo hướng daãn cuûa GV. - HS suy nghó, phaùt bieåu yù kieán: + Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn saøng hy sinh baûn thaân mình cho daân toäc, cho đất nước. Em vô cùng khâm phục oâng. * Nhaän xeùt keát luaän: Naêm 1862, trieàu + 2 HS giỏi keå mẩu truyện mình đã sưu tầm đình nhà Nguyễn ký hoà ước nhường 3 về Trương Định. tỉnh Miền đông Nam Kì cho thực dân + Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương những chiến công của ông, lấy tên ông Định phải giải tán lực lượng nhưng ông đặt cho tên đường phố, trường học… kiên quyết cùng với nhân dân chống quân xâm lược. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Lần lượt nêu các câu hỏi sau cho HS trả lời: - Cá nhân trả lời + Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây Đại - Lớp nhận xét bổ sung nguyên soái Trương Định ? . + Haõy keå theâm moät vaøi maåu chuyeän veà oâng maø em bieát.? + Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng Trang 10. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> biết ơn và tự hào về ông? * Nhận xét keát luaän: Tröông Ñònh laø moät trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì. 3..Cuûng coá – daën doø - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và hoàn thành nhanh sơ đồ trong SGK - Tổng kết giờ học, tuyên dương các học sinh tích cực hoạt động tham gia xây dựng baøi. - Chuẩn bị bài sau: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước. - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 3 Tiết 1: Giới thiêu chương trình - Trò chơi: kết bạn I. Mục tiêu 1.Kiến thức – kĩ năng: Giới thiêu nội dung chương trinh môn học. Biết được những điểm cơ bản của chương trinh và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3 3. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện II.Chuẩn bị - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day 1 .Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Hát vỗ tay 2. Phần cơ bản * Giới thiệu chương trình * Giới thiệu chương trình môn thể dục lớp 3 - Nhắc nhở học sinh tinh thần học tập và lỉ luật trong giờ học - Phổ biến nội quy trong giờ học - Phổ biển nội quy trang phục - Biên chế tổ tập luyện * Chọn cán sự môn thể dục - Dự kiến cán sự * Ôn đội hình đội ngũ - Cho học sinh ôn lại. Hoạt động học - 3 Hàng dọc. - Lắng nghe - Quần áo gọn gàng,không đi giép lê - Nghiêm túc trong giờ học,nghỉ phải xin phép - 3 tổ - 1 lớp trưởng - 3 tổ trưởng - Ôn cách chào báo cáo - Tập luyện theo sự hướng dẫn của GV Trang 11. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Làm mẫu - Cho cả lớp ôn tập * Trò chơi: Kết bạn - Nêu tên trò chơi ,cách chơi,luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Nhận xét - Tuyên dương - Cho học sinh chơi - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Chơi thử 1-2 lần - Nhận xét bổ sung - Đội hinh vòng tròn - Chơi do GV điều khiển - 2 Em nhắc lại nội dung bài học - Ôn đội hình đội ngũ. ĐỊA LÝ LỚP 5 Tiết 1: Việt nam đất nước chúng ta I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Kĩ năng:: Mô sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam: + Trên bản đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. + Những nước giáp phần đất liền nước ta : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2. - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ ( lược đồ). 2.Thái độ: Tự hào về Tổ quốc Việt Nam II. Đồ dùng dạy học: - Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục,VN - Đồ dùng dạy và học III. Các hoạt động dạy học: 2 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập.của HS Hoạt động day. Hoạt động học. 2 Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b. Giảng bài 1. Vị trí địa lí và giới hạn * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp  Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK và trả lời vào phieáu hoïc taäp. - Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phaän naøo ? - Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ.. - Ghi bài vào vở - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Học sinh quan sát và trả lời. - Đất liền, biển, đảo,… - Trung Quoác, Laøo, Cam-pu-chia - ñoâng, nam vaø taây nam - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo ... - Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Trang 12. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ? - Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? - Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ? * Nhận xét kết luận  Bước 2: + Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh vò trí Vieät Nam trên bản đồ + Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời  Bước 3: + Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh vò trí Vieät Nam trong quaû ñòa caàu - Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ?  Giaùo vieân choát yù ( SGV/ 78) 2. Hình daïng vaø dieän tích * Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm)  Bước 1: + Tổ chức cho học sinh làm việc theo 6 nhoùm - Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ? - Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta daøi bao nhieâu km ? - Nôi heïp ngang nhaát laø bao nhieâu km? - Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhieâu km2 ? - So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu.  Bước 2: + Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời. * Nhận xét kết luận. + Hoïc sinh chæ vò trí Vieät Nam treân baûn đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp + Học sinh lên bảng chỉ vị trí nước ta treân quaû ñòa caàu - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp + Hoïc sinh thaûo luaän - Heïp ngang , chaïy daøi vaø .. - 1650 km - Chưa đầy 50 km - 330.000 km2 + Hoïc sinh trình baøy - Nhoùm khaùc boå sung _HS hình thành ghi nhớ - Hoïc sinh tham gia theo 2 nhoùm, moãi nhoùm 7 em - Học sinh đánh giá, nhận xét. 3. Cuûng coá dặn dò - Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào lược đồ khung - Chuẩn bị bài sau: - Nhận xét tiết hoc Trang 13. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ tư ngày 21 tháng 08 năm 2013 THỂ DỤC LỚP 3 Tiết 2: Tập hợp hàng dọc, quay phải,trái đứng nghiêm,.nghỉ,dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo,xin phép ra vào lớp - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Kĩ năng: Biết cách thực hiện ĐHĐN - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi - Biết cách chào báo cáo,xin phép ra vào lớp .Biết thực hiện ĐHĐN. Biết chơi và tham gia chơi trò chơi chủ động 2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện,say mê TDTT II.Đồ dùng dạy học - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động. Hoạt động học - 3 Hàng dọc chú ý theo dõi - Xoay các khớp - Hát vỗ tay - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2. 2. Phần cơ bản * Ôn tập hợp hàng dọc ,dóng hàng điểm số quay phải,trái,đứng nghiêm nghỉ dàn hàng dồn hàng cách xin phép ra vào lớp - Nêu tên động tác - Làm mẫu - Điều khiển để HS tập luyện - Quan sát - Sửa sai * Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi - Nêu tên trò chơi,cách chơi luật chơi - Choi HS chơi thử - Nhận xét – Bổ sung - Cho HS thực hành chơi - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Hát kết hợp vỗ tay vỗ tay - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Chú ý theo dõi - Tập 4 lần do GV điều khiển - Tập đồng loạt cả lớp .đội hình 3 hàng ngang - Tập luyện theo nhóm do HS điều khiển. - 3 em chơi thử - Lớp quan sát - Chơi theo đội hình 3 hàng dọc - Chơi do GV điều khiển. - Ôn ĐHĐN. Trang 14. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KĨ THUẬT LỚP 5 Tiết 1: Đính khuy hai lỗ ( Tiết 1 ) I. Mục Tiêu 1. Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn 2. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn tính cẩn thận trong môn học II. Đồ dùng day học - Mẫu khuy hai lỗ - Đồ dùng dạy và học III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm ra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh Hoạt động dạy. Hoạt động học. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b. Giảng bài * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu - Cho học sinh quan sát hình vẽ SGK - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK - Giới thiệu mẫu khuy hai lỗ * Nhận xét kết luận: Khuy hay còn gọi là cúc hoặc nút dược làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, nhiều màu sắc khác nhau. Đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải. Trên hai nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào nhau. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Cho HS đọc mục II SGK - Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy ? - Cho HS đọc mục I SGK - Gọi HS thực hiện thao tác bước 1 - Quan sát uốn nắn và hướng dẫn HS các bước SGK - Gọi HS đọc mục 2b. - Ghi bài vào vở: Đính khuy hai lỗ - Quan sát hình 1 - Trả lời câu hỏi trong SGK - Quan sát mẫu - Nhận xét bổ sung. - Cá nhân đọc - Vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu - 1 em đọc mục I SGK - 2 em thực hiện thao tác bước 1 - Đặt tâm khuy đúng vào điểm vạch dấu, hai lỗ khuy thẳng hàng với đường vạch dấu - 2 em đọc mục 2b và quan sát hình 4 SGK. Trang 15. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Hướng dẫn HS đính khuy - Gọi HS lên bảng thực hiện - Cho HS quan sát hình 5, 6 SGK - Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy ? * Nhận xét kết luận: Quấn chỉ quanh chân khuy chặt vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng vải không bị dúm - Cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy. - Lên kim qua lỗ thứ nhất, xuống kim qua lỗ thứ hai - 1 em thực hiện thao tác đính khuy hai lỗ - 2 em nêu. - 2 em lên bảng thực hành. - Lớp quan sát. 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nhắc lại các bước đính khuy hai lỗ - Chuẩn bị bài sau: Thực hành đính khuy hai lỗ - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 5 Tiết 2: Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học cách xin phép ra vào lớp – Trò chơi: Chạy đổi cỗ vỗ tay nhau I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Kĩ năng: Biết thực hiện các động tác ĐHĐN- Trò chơi: lò cò tiếp sức Thực hiện được tập hợp hàng dọc dóng hàng cách chào báo cáo cách xin phép ra vào lớp.Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 2.Thái độ:Nghiêm túc trong tập luyện say mê TĐTT II. Đồ dùng dạy và học - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - 1 còi III.Các hoạt động dạy học Hoạt đông dạy 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Hát vỗ tay - Khởi động 2. Phần cơ bản * Ôn ĐHĐN - Cho HS ôn luyện. - Quan sát - Sửa sai - Cho HS tập trình diễn. Hoạt động học - Đội hình 3 hàng dọc - Xoay các khớp - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 - Ôn 2 Lần - Ôn cả lớp đội hình 3 hàng ngang . – - Ôn do GV điều khiển - Ôn cách chào,báo cáo,xin phép khi ra vào lớp - 1. Nhóm tập lớp quan sát. Trang 16. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Quan sát - Sửa sai * Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau - Nêu tên trò chơi.cách chơi luật chơi - Cho HS chơi thử - Quan sát – Sửa sai - Cho HS chơi. - Quan sát - Sửa sai 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Hát kết hợp vỗ tay - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết. - Đội hình 3 hàng ngang - Đại diện tổ chơi - Lớp quan sát - Chơi đồng loạt cả lớp - Chơi theo từng cặp - Cho HS vừa chạy đổi chỗ vừa hô to theo nhịp 1-2 - Vừa chạy đổi chỗ vừa hô to theo 12 - Nghe hiểu - Ôn đội hình đội ngũ. KÝ THUẬT LỚP 4 Tiết 1: Vaät lieäu, duïng cuï caét, khaâu, theâu I. Muïc tieâu 1. Kiến thức – Kĩ năng: Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ). 2. Thái độ: Giaùo dục HS có ý thức học tập chăm chỉ việc may vá ở gia đình II. Đồ dùng dạy học - Moät soá maãu vaät lieäu vaø duïng cuï caét, khaâu, theâu: - Bộ đồ dùng may thêu - Đồ dùng dạy và học III. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS Hoạt động dạy Hoạt động học 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt, - Chuẩn bị đồ dùng học tập. khaâu, theâu. b. Hướng dẫn cách làm * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát vaø nhaän xeùt veà vaät lieäu khaâu, theâu. * Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, - HS quan sát sản phẩm. Trang 17. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa vaên raát phong phuù. - Baèng hieåu bieát cuûa mình em haõy keå tên 1 số sản phẩm được làm từ vải ? - Khi may, theâu caàn choïn vaûi traéng vaûi màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha. - Khoâng choïn vaûi luïa, xa tanh, vaûi ni lông… vì những loại vải này mềm, nhũn, khoù caét, khoù vaïch daáu vaø khoù khaâu, theâu. * Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học…. và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để traéng. - Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thaønh con chæ. + Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b. GV:Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải. * Keát luaän * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo: * Keùo: - Ñaëc ñieåm caáu taïo - Cho HS quan saùt keùo caét vaûi (H.2a) vaø keùo caét chæ (H.2b) vaø hoûi :. - Quan saùt maøu saéccủa vải. - Cá nhận kể teân moät soá saûn phaåm được làm từ vải: Sợi bơng, sợi lanh, sợi hóa học, sợi tơ tằm, sợi tổng hợp….. - Lớp quan sát một số loại chỉ thường được sở dụng để thêu - Nêu tên các loại chỉ trong hình SGK.. - Cá nhân quan sát trả lời. - Keùo caét vaûi coù 2 boä phaän chính laø lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường uốn + Nêu sự giống nhau và khác nhau của cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn daàn veà phía muõi. keùo caét chæ, caét vaûi - Keùo caét chæ nhoû hôn keùo caét vải. + Sử dụng - Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời: + Caùch caàm keùo nhö theá naøo? - Ngoùn caùi ñaët vaøo moät tay caàm, caùc ngoùn khaùc vaøo moät tay caàm beân kia, - Hướng dẫn cách cầm kéo . * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải. Trang 18. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ - Thực hành cầm kéo. khaùc. - Cho HS quan saùt H.6 vaø neâu teân caùc - Quan sát và nêu tên: Thước may, vaät duïng coù trong hình. * Kết luận chung: thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy caøi, khuy baám, phaán ma 3. Củng cố - daën doø - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. - Chuẩn bị các dụng cụ may thêu để học tiết sau THỂ DỤC LỚP 2 Tiết 2: Tập hợp hàng dọc dóng hàng điểm số - Trò chơi: Diệt các con vật có hại I. Mục tiêu 1.Kiến thức - kĩ năng: Giới thiệu nội dung học. Biết được một số nội quy trong giờ tập. Biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 2 2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - Trang phục cho học môn học - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Hát vỗ tay 2. Phần cơ bản * Tập hợp hàng dọc dóng hàng điểm số. Chào báo cáo khi GV nhận lớp + Tâp hợp hàng dọc dóng hàng điểm số - Quan sát sửa sai + Hướng dẫn HDHS cách chào báo cáo - Cho HS tập luyện - Quan sát sửa sai * Trò chơi: Diệt các con vật có hại - Nêu tên trò chơi ,cách chơi,luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Nhận xét - Tuyên dương - Cho học sinh chơi. Hoạt động học - 3 Hàng ngang - Tập theo hướng dẫn của GV - Tập theo đội hình 3 hàng dọc - Tập đồng loạt cả lớp - Tập do GV điều khiển - Lớp quan sát - Tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển - Tập đồng loạt cả lớp do GV điều khiển. - Chơi thử 3 lần - Đội hinh 3 hàng ngang Trang 19. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Chơi do GV điều khiển - Ôn các trò chơi đã học. THỂ DỤC LỚP 1 Tiết 1: Tổ chức lớp - Trò chơi I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Kĩ năng: Giới thiêu nội dung chương trinh môn học. Biết được những điểm cơ bản của chương trinh và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 1 2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - Trang phục cho học môn học - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day 1 .Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Hát vỗ tay - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1- 2 2. Phần cơ bản * Biên chế tổ tập luyện – Chọn cán sự bộ môn - Chọn cán sự cho môn học - Chon biên chế lớp * Phổ biến nội quy tập luyện - Nêu ngắn gọn những nội dung chính của môn học - Tập luyện ở ngoài sân trường - Trang phục gọn gàng nếu đi giầy hoặc dép ( có quai hậu ) - Trong giờ học ai muốn ra vào lớp phải xin phép * Trò chơi: Diệt các con vật có hại - Nêu tên trò chơi ,cách chơi,luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Nhận xét - Tuyên dương - Cho học sinh chơi - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc. Hoạt động học - 3 Hàng ngang - Tập theo hướng dẫn của GV. - Lắng nghe bình chọn - Lớp trưởng điều khiển chung cả lớp - Chia 3 tổ - 3 tổ trưởng điều khiển tổ mình - Quần áo gọn gàng, Không đi giép lê - Nghiêm túc trong giờ học,nghỉ phải xin phép. - Chơi thử 3 lần - Đội hinh 3 hàng ngang - Chơi do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên Trang 20. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×