Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giáo án lớp 3 Tuần 9 năm học 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.83 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 Ngày soạn: Chủ nhật ngày 23 tháng 10 năm 2011 Ngày giảng:Thứ hai ngày24 tháng 10 năm 2011 Nguyễn Mai Hương - Dạy thay ________________________ Ngày soạn: Thứ hai ngày24 tháng 10 năm 2011 Ngày giảng:Thứ ba, ngày25 tháng 10 năm 2011 Tiết 4.Toán THỰC HÀNH, NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG A/ Mục tiêu : - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản . B/ Chuẩn bị : E ke, Phiếu bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng vẽ 1 góc vuông và 1 góc - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. không vuông. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Luyện tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập trong SGK. - Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O. - Cả lớp theo dõi GV hướng dẫn. - Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B - Cả lớp làm bài. vào vở nháp. - Gọi 2HS lên bảng vẽ. - 2 em lên bảng vẽ, cả lớp nhận - Giáo viên cùng với lớp nhận xét đánh giá. xét, chữa bài. Bài 2 : - Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke KT mỗi hình ở SGK trang 43 có mấy góc vuông. - GV treo bài tập co vẽ sẵn các góc lên bảng. - Lớp tự làm bài. - Mời một học sinh lên bảng KT. - 1học sinh lên bảng dùng ê ke kiểm tra các góc chỉ ra các góc + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét, bổ sung. + Hình 1 có 4 góc vuông; hình 2 có 3 góc vuông. Bài 3: - Treo BT có vẽ sẵn các hình như SGK - Học sinh khác nhận xét bài bạn . lên bảng. - Yêu cầu cả lớp quan sát và tìm ra các miếng - HS quan sát rồi nêu miệng kết bìa có các số đánh sẵn có thể ghép với nhau tạo quả. thành góc vuông. - Gọi HS trả lời miệng. - Cả lớp nhận xét bổ sung. + Hình A: ghép miếng số 1 và 4. + Hình B: ghép miếng 2 và 3. -1Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Mời 1 em thực hành ghép các miếng bìa đã cắt - 1HS lên thực hành ghép hình. - Học sinh nhận xét bài bạn. sẵn để được góc vuông. - Nhận xét bài làm của học sinh. d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Vài HS nhắc lại nội dung bài. - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.. Tiết 4. Đạo đức CHIA SEÛ BUOÀN VUI CUØNG BAÏN I/ Mục tiêu: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buoàn. Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. II/ Chuaån bò: Tranh minh hoạ cho tình huấn cho từng hoạt động (tiết 1). III/ Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV 1/ OÅn ñònh: 2/ KTBC: Quan taâm chaêm soùc oâng baø anh chò em Nhaän xeùt. 3/ Bài mới: a. GT bài: Ghi tựa. Hoạt Động1: Thảo luận phân tích tình huoáng. Mục tiêu :hs biết biểu hiện sự quan tâm chia seõ buoàn vui cuøng baïn . Caùch tieán haønh. 1/ Yeâu caàu HS QS tranh tình huoáng vaø cho bieát noäi dung. -GV GT tình huoáng: ñaët caâu hoûi. -Nếu là bạn cùng lớp với ÂN, em sẻ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao? GV keát luaän: Khi baïn coù chuyeän buoàn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc phù hợp với khaû naêng (nhö giuùp baïn cheùp baøi, giaûng laïi baøi cho baïn neáu baïn nghæ hoïc; giuùp bạn làm tốt việc nhà...), để bạn có thêm sức mạnh vược qua khó khăn. Hoạt Động 2: Đóng vai: -2-. Hoạt động của HS -HS keå maãu chuyeän quan taâm chaêm soùc oâng baø cha meï. -Đọc bài. -HSQS vaø cho bieát noäi dung tranh. -HS thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.. -. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Muïc tieâu : hs bieát caùch chia seû buoàn vui cuûa baïn trong caùc tình huoáng . Caùch tieán haønh -GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm HS Chung vui với bạn (khi bạn được điểm xây dựng kịch bản và đóng vai trong tốt, khi bạn làm được một việc tốt, khi moät caùc tình huoáng. sinh nhaät baïn.... ) -Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn trong hoïc taäp, khi baïn bò ngaõ ñau, bò oám meät, khi nhaø baïn ngheøo khoâng coù tieàn mua sách vở.... -HS thảo luận nhóm xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai. -Các nhóm HS lên đóng vai. GV keát luaän: -Khi bạn có chuyện vui, cần chúc -HS cả lớp rút kinh nghiệm. mừng, chung vui với bạn. -Khi baïn coù chuyeän buoàn, caàn an uûi động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Họat Động 3: bày tỏ thái độ Mục tiêu :hs bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nôi dung bài học Caùch tieán haønh: GV lần lượt đọc từng ý kiến. a/ Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm thêm -HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách thaân thieát, gaén boù. b/ Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng hoặc bằng những cách khác. người, không nên chia sẻ với ai. c/ Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn -HS thảo luận về lí do, có thái độ tán sẽ được vơi đi nếu được cảm thông chia thành, không tán thành hoặc lưỡng lự đối với từng ý kiến. seû. d/ Người không quan tâm đến niềm vui, noãi buoàn cuûa baïn beø thì khoâng phaûi laø người bạn tốt. đ/ Trẻ em có quyền được hổ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn. e/ Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyeàn treû em. *GV keát luaän: -Các ý kiến a, c, d, đ, e.là đúng. -3Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Yù kieán b laø sai. 4/ Cuûng coá, daën doø: -GD HS cần quan tâm giúp đỡ bạn khi gặp niềm vui hay nỗi buồn trong lớp, trong trường, và nơi ở. -Veà nhaø söu taàm caùc truyeän, taám göông, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát.....nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn. _________________________________________________________________ Ngày soạn: Thứ ba, ngày25 tháng 10 năm 2011 Ngày giảng:Thứ tư, ngày26 tháng 10 năm 2011 Tiết 2.Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 3) A/ Mục đích, yêu cầu: - Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì ? ( BT2) - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh họat câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã , quận , huyện ) theo mẫu (BT3) B/ Chuẩn bị - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bốn tờ giấy A4 viết sẵn bài tập số 2 - Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ đủ phát cho từng học sinh. C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài - ghi bảng : - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để 2) Kiểm tra tập đọc : nắm về yêu cầu của tiết học . 1 - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi - Kiểm tra số học sinh trong lớp. 4 tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị - Hình thức KT như tiết 1. kiểm tra. - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút. - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . Bài tập 2: - Yêu cầu 1HS đọc bài tập 2, cả - Đọc yêu cầu BT: Đặt câu theo mẫu Ai lớp theo dõi trong sách giáo khoa. là gì? -Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp. - Cả lớp thực hện làm bài. - Cho 2HS làm bài vào giấy A4, sau khi - 2 em làm vào tờ giấy A4, khi làm xong làm xong dán bài bài làm lên bảng bảng. dán bài làm lên bảng lớp rồi đọc lại câu vừa đặt. - Giáo viên cùng lớp nhận xét, chốt lại lời - Cả lớp cùng nhận xét, chốt lại lời giải giải đúng. đúng. a/ Bố em là công nhân nhà máy điện . b/ Chúng em là những học trò chăm . -4Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập 3: Mời 2HS đọc yêu cầu và mẫu đơn. - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và viết thành lá đơn đúng thủ tục. - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Mời 4 – 5 học sinh đọc lá đơn của mình.. - 2 em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn. - Lớp đọc thầm theo trong SGK - Cả lớp làm bài. - 4 - 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết đúng.. - Nhận xét tuyên dương. đ) Củng cố dặn dò : - Về nhà tiếp tục đọc lại các câu chuyện đã - HS lắng nghe học từ tuần 1 đến tuần 8 nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét đánh giá tiết học. Tiết 4.Toán :. ĐỀ - CA - MÉT. HÉC- TÔ- MÉT A/ Mục tiêu : Học sinh biết : -Tên gọi ,kí hiệu của đề - ca - mét, héc - tô - mét. - Nắm được mối quan hệ giữa Đề ca mét và Héc tô mét. - Biết đổi từ Đề ca mét và Héc tô mét ra mét . B/ Chuẩn bị : Phiếu học tập ghi nội dung bài 2 . C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài: ghi bảng - Lớp theo dõi giới thiệu 2) Khai thác: a.Cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học - Học sinh nêu lại tên của các đơn vị b .Giới thiệu 2 đơn vị đo độ dài: Đề - ca - mét đo độ dài đã học: m, dm, cm, mm, và héc - tô - mét: km. - GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng như SGK. + Đề - ca - mét là 1 đơn vị đo độ dài. - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để Đề - ca - mét viết tắt là dam. nắm về tên gọi và cách đọc , cách viet của hai đơn vị đo độ dài đề - ca 1dam = 10m mét và héc - tô -mét. - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ. + Héc - tô - mét là một đơn vị đo độ dài. Héc - tô - mét viết tắt là hm. 1hm = 100m ; 1hm = 10dam. - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ. - HS đọc và ghi nhớ 2 đơn vị đo độ 3) Luyện tập dài vừa học. *Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Hướng dẫn HS làm mẫu câu a. - Đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp 4dam = ... m vào chỗ chấm (theo mẫu). 4dam = 1dam x 4 - Theo dõi GV hướng dẫn. = 10m x4 = 40m - Yêu cầu cả lớp tự làm câu b. -5Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gọi học sinh nêu miệng kết qua. - Nhận xét bài làm học sinh.. Bài 2 : - Gọi một học sinh nêu yêu cầu BT. - Phân tích bài mẫu. - Yêu cầu lớp làm vào phiếu. - Gọi hai học lên bảng sửa bài. - Cho HS đổi Phiếu để KT bài nhau. - Nhận xét, tuyên dương.. Bài 3 : - Gọi 2 em nêu yêu cầu đề bài. - Cho HS phân tích bài mẫu. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. 4) Củng cố - Dặn dò: 1dam = ...m ; 1hm = ... dam = ... m - Dặn HS về nhà học bài và xem lại các BT đã làm.. - Cả lớp tự làm bài. - 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. 7dam = 70m 7hm = 700m 9dam = 90m 9hm = 900m 6dam = 60m 5hm = 500 m - 1em đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu). - Hai học sinh sửa bài trên bảng, lớp bổ sung. 1hm = 100m . 1m = 10 dm 1dam = 10m 1m = 100cm 1hm = 10dam. 1cm = 10mm 1km = 1000m 1m = 1000mm - Đổi chéo để KT bài nhau. - 2 em đọc yêu cầu BT: Tính theo mẫu. - Phân tích mẫu rồi tự làm bài. - 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 25dam + 50dam = 75dam 8hm + 12hm = 20hm 45dam - 16dam = 29dam 72 hm - 48hm = 24hm - Nêu lại 2 đơn vị đo độ dài vừa học.. Tiết 5. Luyện từ và câu. : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 4) A/ Mục đích, yêu cầu: - Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (BT3) - Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( BT3) tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài . B/ Chuẩn bị Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ chép bài tập 2. C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài - ghi bảng: - Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của 2) Kiểm tra tập đọc : tiết học . - Kiểm tra số học sinh còn lại. - Lần lượt từng HS khi nghe gọi tên lên - Hình thức KT như tiết 1. bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ mở SGK đọc lại bài trong -6Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập 2: -Yêu cầu một em đọc bài tập 2, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. + Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ? - Yêu cầu lớp làm nhẩm. - Gọi 4 em nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình vừa đặt được - GV nhận xét, ghi các câu hỏi đúng lên bảng. - Gọi HS đọc lại.. vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại . - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . -HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa. + Cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì ? - Cả lớp làm bài. - 4 em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa đặt được - Lớp nhan xét chọn lời giải đúng. a/ Ở câu kạc bộ chúng em làm gì? b/ Ai thường đến các câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ? - 2 em đọc lại các câu hỏi trên bảng.. Bài tập 3: - Đọc đoạn văn một lần. - Mời hai học sinh đọc lại đoạn văn . - Yêu cầu lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu cả lớp viết ra giấy nháp các từ - 2 em đọc đoạn văn “ Gió heo may “ - Lớp đọc thầm theo. mà em hay viết sai . - Đọc chính tả, cả lớp viết bài vào vở. - Cả lớp suy nghĩ và viết các từ hay sai - Chấm 1 số bài, nhận xét , chữa lỗi phổ ra nháp. - Nghe - viết bài vào vở. biến. 3) Củng cố dặn dò : - Nộp vở để GV chấm. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà đọc lại các bài TĐ có yêu cầu - HS lắng nghe HTL đã học để chuẩn bị cho tiết KT tới. Ngày soạn: Thứ tư, ngày26 tháng 10 năm 2011 Ngày giảng:Thứ năm, ngày27 tháng 10 năm 2011 Tiết 2 Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI A/ Mục tiêu : - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km , và m ; m và mm ). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài . B/ Chuẩn bị : - Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như SGK nhưng chưa viết chữ. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS lên bảng làm BT: - 3 em lên bảng làm bài. 1dam = ... m 1hm = ... m 1hm = ...dam - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. 5dam = ... m 7hm = ... m 8hm = ...dam. -7Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét ghi điểm từng học sinh. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Khai thác: * Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: - Treo bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng + Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học? - GV ghi bảng. + Đơn vị đo cơ bản là đơn vị nào? - GV ghi mét vào cột giữa. - Hướng dẫn HS nêu và điền tên các đơn vị đo vào từng cột như SGK. - Cho HS nêu lại MQH giữa các đơn vị đo. - Giáo viên lần lượt điền vào để có bảng đơn vị đo độ dài như trong bảng của bài học. - Yêu cầu nhìn bảng và lần lượt nêu lên mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau.. + 1km = ... hm ? + Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau mấy lần? - Yêu cầu cả lớp đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập được. * Luyện tập : Bài 1 : -Yêu cầu HS nêu đề bài rồi tự làm bài vào vở. - Gọi học sinh nêu miệng kết quả - Giáo viên nhận xét bai làm học sinh Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 2HS lên bảng chữa bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương.. - Lớp theo dõi giới thiệu.. + Nêu được: m, dm, cm, mm, km. + Mét là đơn vị đo cơ bản.. - Lần lượt viết tên các đơn vị đo vào từng cột ghi sẵn để có bảng đơn vị đo độ dài như sách giáo khoa. - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề trong bảng: 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1dm = 10cm = 100mm 1cm = 10mm. 1hm = 10dam 1dam = 10m 1km = 10hm + Gấp, kém nhau 10 lần. - Đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài. - 2HS nêu yêu cầu bài, cả lớp làm bài.. - 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. - 2 em đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 3hm = 300 m 8m = 80 dm 9dam = 90m 6m = 600cm 7dam = 70m 8cm = 80mm - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. 3dam = 30m 4dm = 400mm Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu rồi - Đổi vở để KT bài nhau. - 1HS nêu yêu cầu bài và mẫu. tự làm bài vào vở. -8Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu, kém. - Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài.. c) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu MQH giữa các đơn vị đo độ dài - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài.. - Tự làm bài vào vở. - 2HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét chữa bài. 25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm 15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km 34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm - 2 em nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.. Tiết 3. TLV ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 5) A/ Mục đích, yêu cầu: - Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2) - Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì ? ( BT2) B/ Chuẩn bị - 9 Phiếu viết tên từng bài thơ, bài văn có yêu cầu HTL từ tuần 1 đến 8. - 3 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập số 3 .Bảng lớp chép nội dung bài tập 2. C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài : ghi bảng - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để 2) Kiểm tra HTL: nắm về yêu cầu của tiết học . 1 - Kiểm tra số học sinh trong lớp. 3. - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm bài đọc, xem lại bài trong 2 phút. - Gọi HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu của phiếu - Nhận xét,ghi điểm. - Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. Bài tập 2: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu BT, lơp theo dõi sách giáo khoa đọc thầm. - Treo bảng phụ có ghi BT2 lên, hướng dẫn cách làm bài. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp rồi làm vào VBT - Gọi 2 HS làm trên bảng, sau đó đọc kết quả. - GV cùng lớp chốt lại lời giải đúng . - Mời 2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh . -9Lop3.net. - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Về chỗ xem lại bài trong 2 phút. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp theo dõi bạn đọc. - Đọc yêu cầu BT: tìm từ bổ sung ý nghĩa thích hợp cho từ in đậm đứng trước . - Từng cặp 2 em trao đổi với nhau và làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, đọc kết quả. - Lớp nhận xét bổ sung. + Thứ tự các từ cần điền để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm là :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cái tháp xinh xắn ; bàn tay tinh xảo ; công trình đẹp đẽ, tinh tế. - Yêu cầu HS chữa bài trong vở bài tập . Bài tập 3 - Mời 1 em đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào giấy nháp.. - Một em đọc yêu cầu bài tập 3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì? - Cả lớp suy nghĩ làm bài. - Cho 3HS làm riêng trên giấy A4. Sau khi - 3 em làm bài trên giấy A4, dán bài làm làm xong dán bài trên bảng lớp, đọc kết lên bảng và đọc lại câu văn trước lớp. quả. - Lớp bình chọn bạn làm đúng nhất. - GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài. Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng ... đ) Củng cố dặn dò : - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn - HS lắng nghe đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. Tiết 4. Chính tả ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I ( Tiết 6 ) A/ Mục đích, yêu cầu: - Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu ( BT3) B / Chuẩn bị: - như tiết 5 - 2 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập 2 . Bảng lớp chép 3 câu văn của bài tập 3. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài : ghi bảng - Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của 2) Kiểm tra HTL : tiết học . 1 - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi - Kiểm tra số học sinh trong lớp. 3 tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị - Hình thức KT như tiết 5 kiểm tra . - Về chỗ xem lại bài trong 2 phút. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp theo dõi bạn đọc. 3) Bài tập 2: -Yêu cầu đọc yêu cầu bài, cả - 1HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc lớp theo dõi trong SGK. thầm. - Giải thích yêu cầu của bài. - Cho học sinh quan sát một số bông hoa - theo dõi GV h/dẫn. thật (hoặc tranh) : Huệ trắng , cúc vàng , - Quan sát các bông hoa. hồng đỏ ,… - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại BT và làm bài vào vở. - Cả lớp tự làm bài. - Gọi 2 em lên bảng thi làm trên phiếu. Sau - 2 em lên thi làm trên phiếu. Sau khi đó đọc kết quả. làm xong đọc lại câu văn đã hoàn - 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> chỉnh. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. + Thứ tự các từ cần điền là: xanh non , - Yêu cầu học sinh chữa bài (nếu sai). trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực 4) Bài tập 3 - Mời một em đọc yêu cầu bài rỡ. - Một em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc tập, cả lớp theo dõi trong SGK. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. thầm trong sách giáo khoa . - Cả lớp suy nghĩ và điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong từng câu văn . - Mời 2 học sinh lên làm trên bảng lớp. - 2HS lên bảng điền và đọc lại câu văn - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng. trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung. + Dấu phẩy đặt sau các từ: năm, tháng 9, xa trường, gặp thầy, 8 giờ, hùng 5) Củng cố dặn dò : tráng. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - HS lắng nghe - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. Tiết 5. Sinh hoạt sao. ( Liên đội thực hiện) ---------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: Thứ tư, ngày26 tháng 10 năm 2011 Ngày giảng:Thứ sáu, ngày27 tháng 10 năm 2011 Tiết 2.Chính tả KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (VIẾT) (KT theo đề của trường) _______________________________ Tiêt 1.Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai đơn vị đo . - Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia ) B/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KT bài cũ : - Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo - 2HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Gọi 2HS khác lên bảng làm BT: - 2HS lên bảng làm BT. 2hm = .... dam 5km = .... hm - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. 4hm = .... m 9dam = .... m - Nhận xét, ghi điểm. - 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Giải thích bài mẫu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài làm. - Cùng với cả lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.. Bài 2 : - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét chữa bài.. Bài 3 - Gọi học sinh dọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. - Lớp theo dõi giới thiệu. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Theo dõi GV giải thích bài mẫu. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảng trình bày bài làm, cả lớp nhận xét, bổ sung 3m 2dm = 32 cm 3m 2cm = 302cm 4m 7 dm = 47 dm 9m 3cm = 903 cm 4m 7 cm = 407 cm 9m 3dm = 93 dm - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - Làm bài trên bảng con. 8 dam + 5dam = 13dam 57hm – 28 hm = 29hm 12km x 4 = 48km 27mm : 3 = 9mm - 1HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 6m 3cm < 7m 5m 6cm > 5m 6m 3cm < 630cm 5m 6cm < 6m 6m 3cm = 603cm 5m 6cm = 506cm 6m 3cm > 6m 5m 6cm < 560cm. - Vài HS đọc lại bảng đ[n vị đo độ dài.. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . Tiết 2.Tập viết KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (VIẾT) (KT theo đề của trường) _______________________________ TiÕt 5 SINH HOẠT LỚP. A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 9, từ đó có hướng khắc phục.Đề ra phương hướng tuần 10. B. Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ - Cả lớp cùng hát 2. Đánh giá các hoạt động tuần 9 : a.Ưu điểm: -Nề nếp của lớp nghiêm túc. -Cả lớp lắng nghe - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp -Cá nhân nêu ý kiến của mình học. - 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi: b.Khuyết điểm: - Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài:Trang, Quân - 1 số em còn thiếu vở bài tập,quên sách vở.Vinh 3. Kế hoạch tuần tới : - Duy trì các nề nếp đã có. - LĐVS sạch sẽ -Tăng cường học nhóm ở nhà,giúp nhau cùng tiến bộ -Thu nộp các khoản. - 2 HS thâm dự đậi hội Liên đội: . -Tăng cường rèn chữ để thi vở sạch cấp trường vào cuối tháng:. -Cả lớp lắng nghe -Cá nhân nêu ý kiến của mình. -Cả lớp lắng nghe cá nhân nêu ý kiến của mình. -Cả lớp lắng nghe, thực hiện. - 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×