Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Toán 1 - Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.22 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1 Ngày soạn : ……../……/……….. Ngày dạy: ………./……../……….. Tuần 1 Tiết 1 : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I.Mục tiêu :. - Tạo không khí vui vẻ trong lớp , HS tự giới thiệu về mình . bước đầu làm quen với SGK , đồ dùng học toán , các hoạt động học tập trong giờ học toán II.Đồ dùng dạy học: -SGK Toán 1. -Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC: KT sách, vở và dụng cụ học tập môn toán của học sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hoạt động 1 Hướng dẫn HS sử dụng Sách toán 1 a) GV cho học sinh xem SGK Toán 1 b) Hướng dẫn các em lấy SGK và mở SGK trang có bài học hôm nay. c) Giới thiệu ngắn gọn về SGK Toán 1. + Từ bìa 1 đến “Tiết học đầu tiên” + Sau “Tiết học đầu tiên” mỗi tiết có một phiếu. Tên của bài đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu có phần bài học (cho học sinh xem phần bài học), phần thực hành … phải làm theo hướng dẫn của GV. + Cho học sinh thực hiện gấp SGK và mở đến trang “Tiết học đầu tiên”. Hướng dẫn học sinh giữ gìn SGK. Hoạt động 2 Hướng dẫn làm quen với một số hoạt động học tập Toán 1 Cho học sinh mở SGK có bài học “Tiết học đầu tiên”. Học sinh các em quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem học sinh lớp 1 có hoạt động nào, sử dụng đồ dùng học tập nào trong các tiết học toán. GV tổng kết theo nội dung từng ảnh. Ảnh 1: GV giới thiệu và giải thích Ảnh 2: Học sinh làm việc với que tính. Ảnh 3: Đo độ dài bằng thước Ảnh 4: Học tập chung cả lớp. Ảnh 5: Hoạt động nhóm. Hoạt động 3 Giới thiệu với học sinh các yêu cầu cần đạt sau khi học toán lớp 1.. Hoạt động HỌC SINH. Nhắc lại. Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV Nhắc lại.. Thực hiện theo hướng dẫn của GV.. Thảo luận và nêu.. Nhắc lại.. Lắng nghe.. Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. Trang : 1 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1. Các yêu cầu cơ bản trọng tâm: + Đếm, đọc, viết số, so sánh 2 số. + Làm tính cộng trừ + Nhìn hình vẽ nêu được bài toán, nêu phép tính và giải bài toán. + Biết đo độ dài … Lắng nghe, nhắc lại. Vậy muốn học giỏi môn toán các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khó tìm tòi suy nghĩ … Hoạt động 4 Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của học sinh. Cho học sinh lấy ra bộ đồ dùng học toán. GV Thực hiện trên bộ đồ dùng Toán 1, giới thiệu tên. đưa ra từng món đồ rồi giới thiệu tên gọi, công Lắng nghe. dụng của chúng. Hướng dẫn học sinh cách sử dụng và cách bảo quản đồ dùng học tập. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. 4.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò : Chuẩm bị đầy đủ SGK, VBT và các dụng cụ để học tốt môn toán. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : ……../……/……….. Ngày dạy: ………./……../……….. Tiết 2 : NHIỀU HƠN, ÍT HƠN. I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh :. - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật , biết sử dụng từ nhiều hơn , ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật Đồ dùng dạy học: -5 chiếc cốc, 4 chiếc thìa . -3 lọ hoa, 4 bông hoa. -Vẽ hình chai và nút chai, hình vung nồi và nồi trong SGK trên khổ giấy to (hoặc bảng phụ) III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: GV cho học sinh cầm một số dụng cụ học tập và 5 học sinh thực hiện và giới thiệu. tự giới thiệu tên và công dụng của chúng.. Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. Trang : 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1 Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa. Hoạt động 1: So sánh số lượng cốc và thìa: GV đặt 5 chiếc cốc lên bàn (giữa lớp) và nói “Cô có một số cốc”. Cầm 4 chiếc thìa trên tay và nói “Cô có một số thìa, bây giờ chúng ta sẽ so sánh số thìa và số cốc với nhau”. GV gọi một học sinh lên đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa rồi hỏi học sinh cả lớp “Còn chiếc cốc nào không có thìa không?”. GV nêu “Khi đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa thì vẫn còn một chiếc cốc chưa có thìa, ta nói số cốc nhiều hơn số thìa”. GV yêu cầu và học sinh nhắc lại “Số cốc nhiều hơn số thìa”. GV nêu tiếp “Khi đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa thì không còn thìa để đặt vào chiếc cốc còn lại, ta nói số thìa ít hơn số cốc”. GV cho một vài em nhắc lại “Số thìa ít hơn số cốc”. Hoạt động 2: So sánh số chai và số nút chai : GV treo hình vẽ có 3 chiếc chai và 5 nút chai rồi nói: trên bảng cô có một số nút chai và một số cái chai bây giờ các em so sánh cho cô số nút chai và số cái chai bằng cách nối 1 nút chai và 1 cái chai. Các em có nhận xét gì? Hoạt động 3: So sánh số thỏ và số cà rốt: GV đính tranh 3 con thỏ và 2 củ cà rốt lên bảng. Yêu cầu học sinh quan sát rồi nêu nhận xét. Hoạt động 4: So sánh số nồi và số vung: Tương tự như so sánh số thỏ và số cà rốt. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. Nêu trò chơi : Tiếp sức. Chuẩn bị 2 bảng phụ làm sẵn như hình 5 SGK (phíc cắm và ổ cắm). Cách chơi: Mỗi nhóm đại diện 4 em lên nối số phíc cắm và số ổ cắm. Luật chơi: Mỗi người chỉ nối được 1 lần. Đội nào nối nhanh và đúng sẽ thắng. So sánh số học sinh nam với số học sinh nữ trong lớp ta. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.. Nhắc lại Học sinh quan sát.. Học sinh thực hiện và trả lời “Còn” và chỉ vào chiếc cốc chưa có thìa. Nhắc lại. Số cốc nhiều hơn số thìa.. Nhắc lại Số thìa ít hơn số cốc.. Học sinh thực hiện và nêu kết quả: Số chai ít hơn số nút chai. Số nút chai nhiều hơn số chai.. Quan sát và nêu nhận xét: Số thỏ nhiều hơn số cà rốt Số cà rốt ít hơn số thỏ Quan sát và nêu nhận xét: Số nắp nhiều hơn số vung Số vung ít hơn số nắp Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi. Học sinh liên hệ thực tế và nêu Học sinh lắng nghe.. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. Trang : 3 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1 Ngày soạn : ……../……/……….. Ngày dạy: ………./……../……….. Tiết 3 : HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình vuông, hình tròn , nói đúng tên hình . - Bài tập cần làm : bài 1 , bài 2, bài 3 .. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng hình vuông, hình tròn (Đồ dùng toán 1). Sử dụng vật thật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ? Giờ trước ta học bài gì ? * ... học bài ít - nhiều hơn - Gọi 1 số học sinh so sánh nhóm đồ vật của - 1 số HS so sánh và nêu kết quả GV. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông:. - GV giơ tấm bìa hình vuông cho HS xem và nói: " Đây là hình vuông". - GV nói sơ qua về hình vuông. ? Hình vuông có mấy cạnh ? 4 Cạnh của hình vuông ntn ? ? Em biết những đồ vật nào có dạng hình vuông ? - Cho HS tìm và gài hình vuông Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn: - GV giơ tấm bìa hình tròn và nói:" Đây là hình tròn". ? Em có nhận xét gì về hình tròn ? ? Em biết những vật nào có dạng hình tròn ? - Cho HS tìm và gài hình tròn. Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1 - GV nêu yêu cầu và giao việc - Lưu ý HS không tô chờm ra ngoài - Theo dõi và uốn nắn Bài 2 - HD tương tự bài 1 Lưu ý: Hình cuối mỗi hình tròn tô 1 màu Bài 3 - HD và giao việc. * HS quan sát mẫu - Hình vuông có 4 cạnh - 4 cạnh bằng nhau - Viên gạch hoa, khăn mùi xoa... - HS sử dụng hộp đồ dùng. * Hình tròn là 1 nét cong kín - Bánh xe đạp, miệng cốc, miệng chậu... - HS sử dụng hộp đồ dùng * HS dùng bút màu và tô vào các hình vuông.. * HS tô màu vào hình tròn - HS tô màu theo HD * Thực hiện như bài 2.. Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. Trang : 4 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1 Lưu ý: Tô không chờm ra ngoài, mỗi hình tô 1 màu - GV theo dõi và uốn nắn 3. Củng cố - Dặn dò: - Gv nhận xét giờ học.. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : ……../……/……….. Ngày dạy: ………./……../……….. Tiết 4 : HÌNH TAM GIÁC I.Mục tiêu :. - Nhận biết được hình tam giác , nói đúng tên hình II.Đồ dùng dạy học: -Một số hình tam giác bằng bìa (hoặc gỗ, nhưạ) có kích thước, màu sắc khác nhau. -Một số vật thật có mặt là hình tam giác. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV. Hoạt động HS. 1.KTBC: Đưa ra một số hình vuông , hình tròn yêu cầu học sinh chỉ và gọi đúng tên hình. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Giới thiệu hình tam giác GV vẽ lên bảng một hình vuông, một hình tròn và một hình tam giác yêu cầu học sinh chỉ và nói các tên hình (các em chỉ đúng hình vuông, hình tròn vì đã học và có thể chỉ và nói đúng hình tam giác), nếu học sinh không nói được hình tam giác thì GV giới thiệu hình còn lại trên bảng chính là hình tam giác. Yêu cầu học sinh chỉ và đọc đây là hình tam giác. Yêu cầu học sinh lấy từ bộ đồ dụng học Toán 1 ra các hình tam giác (GV theo dõi và khen ngợi. Chỉ và gọi tên các hình, học sinh khác nhận xét.. Nhắc lại Quan sát trên bảng lớp, chỉ và nói tên các hình. H.vuông. H.tròn. H.t/ giác. Nhắc lại Thực hiện trên bộ đồ dùng học Toán 1.. Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. Trang : 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1 những học sinh lấy đúng và nhiều hình tam giác). Hoạt động 2: Thực hành xếp hình GV yêu cầu học sinh sử dụng bộ đồ dùng học Toán 1 lấy ra các hình vuông, hình tròn, hình tam giác để xếp các hình như trong Toán 1. Xếp xong GV yêu cầu học sinh gọi tên các hình (có thể tổ chức thành trò chơi thi ghép hình nhanh). Khen ngợi các cá nhân, nhóm thực hiện nhanh, đúng và đẹp. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Cho các em xung phong kể tên các đồ vật có mặt là hình tam giác 4.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò : Thực hành xếp hình ở nhà.. Lấy ra các hình vuông, tròn, tam giác và thực hiện ghép hình theo hướng dẫn của GV. Đọc tên các hình xếp được: ngôi nhà, cây, thuyền, chong chóng,…. Hình tam giác Liên hệ thực tế và kể. Thực hiện ở nhà.. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : ……../……/……….. Ngày dạy: ………./……../……….. Tuần 2 Tiết 5 : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :Giúp học sinh:. - Nhận biết hình vuông , hình tròn , hình tam giác . Ghép các hình đã biết thành hình mới. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ vẽ sẵn 1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác và phấn màu. -Mỗi học sinh chuẩn bị 1 hình vuông, 2 hình tam giác nhỏ như SGK. III.Các hoạt động dạy học :. Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. Trang : 6 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1 Hoạt động GV 1.KTBC: Yêu cầu học sinh gọi tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác. 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán: Cho học sinh dùng bút chì màu khác nhau để tô vào các hình (mỗi loại hình mỗi màu khác nhau). Bài 2: Thực hành ghép hình: Cho học sinh sử dụng sử dụng các hình vuông, tam giác mang theo để ghép thành các hình như SGK.. Hoạt động HS Học sinh nhận diện và nêu tên các hình.. Nhắc lại. Thực hiện ở VBT.. Thực hiện ghép hình từ hình tam giác, hình tròn thành các hình mới.. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Trò chơi: Kết bạn. Hình mới Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 Nhắc lại. em. Mỗi em cầm 1 loại hình (5 em hình vuông, 5 em hình tròn, 5 em hình tam giác). Các em đứng lộn xộn không theo thứ tự. Khi GV hô kết bạn thì những em cầm cùng một loại hình nhóm lại với nhau. Nhóm em nào nhanh đúng thì nhóm đó thắng cuộc. 4.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò : Làm lại bài tập ở nhà, chuẩn bị cho bài sau. Thực hiện theo hướng dẫn của GV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. Trang : 7 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1 Ngày soạn : ……../……/……….. Ngày dạy: ………./……../………... Tiết 6. C¸c sè 1, 2, 3 I- Môc tiªu: - Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có 1,2,3 đồ vật : đọc , viết được các chữ số 1,2,3 biết đếm 1,2,3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3,2,1 ; biết thứ tự của các số 1,2,3.. II- §å dïng: 3 con thá, 3 h×nh vu«ng, 3 h×nh tam gi¸c. 3 tê b×a ghi mét trong ba sè 1, 2, 3. 1 chÊm trßn, 2 chÊm trßn, 3 chÊm trßn. III- Các hoạt động dạy – học: 1. Giíi thiÖu tõng sè: 1; 2; 3. a. GV giơ đồ vật: - Cã mÊy chÊm trßn?. 1 chÊm trßn – nhiÒu HS nªu l¹i.. - Cã mÊy h×nh vu«ng?. 1 h×nh vu«ng.. - Cã mÊy con voi?. 1 con voi..  Chúng ta vừa quan sát các đồ vật khác nhau. Mỗi đồ vật đều có số lượng là 1. Để ghi số lượng là một người ta dùng số 1. - Sè 1 ®­îc ghi b»ng ch÷ sè 1. - GV viÕt b¶ng 1 (in) 1 (viÕt). - HS đọc CN + ĐT. - Sè 1 gåm mét nÐt xiªn ph¶i vµ sæ th¼ng. - CN nªu l¹i. - Cho HS đọc số 1. - CN + §T. - T×m vµ cµi sè 1. - Líp cµi sè 1- CN nhËn xÐt. * Giới thiệu số 2, 3 tương tự. b. Hướng dẫn viết bảng con - GV viÕt mÉu – nªu quy tr×nh. - HS viÕt b¶ng con – nhËn xÐt. c. Hướng dẫn đếm: - Cét 1 cã mÊy « vu«ng?. - 1 « vu«ng.. - Cét 2 cã mÊy « vu«ng?. - 2 « vu«ng.. - Cét 3 cã mÊy « vu«ng?. - 3 « vu«ng. - Hãy đếm số lượng các ô vuông ứng với từng - HS đếm CN + ĐT: cét? 1, 2 ; 2, 1. 1, 2, 3. 2. Thùc hµnh: Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. ;. 3, 2, 1 Trang : 8. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1 Bµi 1: ViÕt sè - GV nªu Y/C cña bµi. - Bµi Y/C g× ?. - HS theo dâi. - GV viÕt mÉu + nªu quy tr×nh c¸ch viÕt c¸c sè - CN tr¶ lêi 1, 2, 3. - HS theo dâi - HS viÕt vµo SGK. - GV quan s¸t HD bæ sung. - HS viÕt mét dßng sè 1, mét dßng sè 2, mét dßng sè 3.. Bµi 2: GV nªu yªu cÇu.. - HS nªu l¹i Y /cÇu. Bµi 3: GV nªu yªu cÇu.. - HS lµm vµ nªu kÕt qu¶ .. - Trong c¸c « vu«ng ë trªn vÏ g×?. - HS nªu l¹i Y/ cÇu. - Các ô vuông ở dưới viết gì?. - C¸c chÊm trßn.. - HS lµm bµi, GV quan s¸t HD bæ sung. - Các số tương ứng thích hợp.. 3. Trß ch¬i:. - HS lµm bµi b¶ng nhãm. - GV giơ số lượng đồ vật. - HS giơ các số tương ứng.. 4. Cñng cè - dÆn dß: - Võa häc ®­îc nh÷ng sè nµo? - Đếm xuôi từ 1 đến 3. - Đếm ngược từ 3 đến 1. - Về tập viết, tập đếm các số 1, 2, 3.. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. Trang : 9 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1 Ngày soạn : ……../……/……….. Ngày dạy: ………./……../……….. Tiết 7 : LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu :. - Nhận biết được số lượng 1,2,3 ; biết đọc , viết , đếm các số 1,2,3 Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chuẩn bị sẵn bài tập số 2. -Các mô hình tập hợp như SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC : Hỏi tên bài. Gọi học sinh đọc và viết các số 1, 2, 3. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Cho học sinh quan sát hình bài tập 1, yêu cầu học sinh ghi số thích hợp vào ô trống. Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu học sinh làm VBT. Khi làm xong gọi học sinh đọc từng dãy số. Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu của đề. GV hỏi: Một nhóm có 2 hình vuông, viết số mấy? Một nhóm có 1 hình vuông viết số mấy? Cả 2 nhóm có mấy hình vuông ta viết số mấy? Bài 4: Yêu cầu học sinh viết vào VBT. 3.Củng cố : Hỏi tên bài.. Hoạt động HS Học sinh đọc và viết các số 1, 2, 3 Nhắc lại. Làm VBT và nêu kết quả.. Làm VBT Đọc: 1, 2, 3 ; 3, 2, 1 Có hai hình vuông, viết số 2 Có một hình vuông, viết số 1 Cả hai nhóm có 3 hình vuông, viết số 3 Chỉ vào hình và nói: hai và một là ba; ba gồm hai và một; một và hai là ba. Thực hiện VBT.. Nhắc lại tên bài học. Liên hệ thực tế và kể một số đồ dùng gồâm 2, 3 4.Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, phần tử. Ví dụ : đôi guốc gồm 2 chiếc, … xem bài mới. Thực hiện ở nhà. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. Trang : 10 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1 Ngày soạn : ……../……/……….. Ngày dạy: ………./……../……….. Tiết 8 : CÁC SỐ 1 – 2 – 3 – 4 – 5 I.Mục tiêu :. - Nhận biết các số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5 ; biết đọc , viết các số 4 , số 5 ; đếm được các số 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1 ; Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5 II.Đồ dùng dạy học: -Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại. -Mẫu số 1 đến 5 theo chữ viết và chữ in. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC: Đưa ra một số hình vẽ, gồm các nhóm từ 1 đến 3 đồ vật. Yêu cầu học sinh đọc và viết số thích hợp và bảng con. Gọi 2 học sinh đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Giới thiệu số 4 và chữ số 4 GV cho học sinh điền số thích hợp vào ô trống dòng đầu tiên của bài trong SK. GV treo tranh vẽ 4 bạn nữ và hỏi: Hình vẽ trên có bao nhiêu bạn học sinh? Khen ngợi học sinh nói đúng (4 h/s ). Tiếp tục treo tranh 4 chấm tròn, 4 chiếc kèn,…Mỗi lần treo lại hỏi có mấy chiếc kèn,… Yêu cầu học sinh lấy 4 que tính, 4 hình tròn, 4 hình tam giác,… trong bộ đồ dùng học toán. GV nêu: 4 học sinh, 4 chấm tròn, 4 que tính đều có số lượng là 4, ta dùng số 4 để chỉ số lượng của các nhóm đồ vật đó. Giới thiệu chữ số 4 in, chữ số 4 viết thường và nói đây là các cách viết của chữ số 4. Hoạt động 2: Giới thiệu số 5 và chữ số 5 (Tương tự như với số 4) Hoạt động 3: Tập đếm và xác định thứ tự các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5 GV yêu cầu học sinh mở SGK quan sát các hình trong SGK và đọc các số 4, 5. Cho quan sát các cột hình vuông và nói: Một hình vuông – một. Hai hình vuông – hai,… Yêu cầu đọc liền mạch các số ở mỗi cột. Yêu cầu học sinh đếm và điền số thích hợp vào ô trống. Hoạt động 4: Thực hành luyện tập Bài 1: Học sinh viết vào VBT số 4 và số 5. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề.. Hoạt động HS Học sinh viết bảng con. Học sinh đếm.. Nhắc lại Học sinh thực hiện. 4 học sinh.. 4 chiếc kèn, 4 chấm tròn,… Thực hiện theo hướng dẫn của GV. Lắng nghe. Học sinh chỉ số 4 và đọc “bốn”. Học sinh chỉ số 5 và đọc “năm”.. Mở SGK quan sát hình và đọc: bốn, năm. 1 (một), 2 (hai), 3 (ba), 4 (bốn), 5 (năm). 5 (năm), 4 (bốn), 3 (ba), 2 (hai), 1 (một). 1, 2, 3, 4, 5.. Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. Trang : 11 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1 GV hướng dẫn học sinh quan sát các mô hình rồi viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu học sinh làm VBT. Bài 4: GV chuẩn bị hai mô hình như bài 4 SGK, tổ chức cho 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức, mỗi nhóm 5 em nối số đồ vật ở từng mô hình với số thích hợp. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Cho các em xung phong đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1. Nhận xét tiết học, tuyên dương. 4.Dặn dò : Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.. Thực hiện. Điền số thích hợp vào ô trống Học sinh quan sát và điền. Viết số còn thiếu theo thứ tự vào ô trống. Thực hiện VBT và nêu kết quả. Đại diện 2 nhóm thực hiện. Nêu tên bài. 3 em xung phong đọc. Thực hiện ở nhà.. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : ……../……/……….. Ngày dạy: ………./……../……….. Tuần 3 Tiết 9 : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :. - Nhận biết các số trong phạm vi 5 ; biết đọc , viết , đếm các số trong phạm vi 5 II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ và phấn màu. -Một số dụng cụ có số lượng là 5. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC: Yêu cầu học sinh đọc đúng các số 1 đến 5 và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Đọc cho học sinh viết bảng con các số 4, 5, 2, 3, 1 (không theo TT) 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài toán: Cho học sinh nhận biết số lượng đọc viết số, (yêu cầu các em thực hiện từ trái sang phải, từ. Hoạt động HS Học sinh đọc và xếp số theo yêu cầu của GV. Viết bảng con. Nhắc lại.. Thực hiện ở VBT. Đọc lại các số đã điền vào ô trống.. Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. Trang : 12 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1 trên duống dưới), thực hiện ở VBT. Bài 2: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài toán: Cho học sinh làm VBT (hình thức như bài 1) Bài 3: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài toán: Yêu cầu học sinh làm rồi chữa bài trên lớp, cho đọc lại các số theo thứ tự lớn đến bé và ngược lại. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài toán: Cho học sinh viết số vào VBT. GV theo dõi kiểm tra nhắc nhở các em viết tốt hơn các số đã học 1 đến 5. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc lại các số từ 1 đến 5 Hỏi: Số 2 đứng liền trước số nào? Số 5 đứng liền sau số nào? 4.Nhận xét tiết học 5. Dăn dò: Làm lại bài tập ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.. Thực hiện ở VBT. Đọc lại các số đã điền vào ô trống. Học sinh làm VBT, gọi một số em là bảng từ. Đọc lại dãy số đã viết được. Viết số vào VBT. Nhắc lại. Đọc số. Số 2 đứng liền trước số 3. Số 5 đứng liền sau số 4. Thực hiện theo hướng dẫn của GV.. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………... Ngày soạn : ……../……/……….. Ngày dạy: ………./……../………. Tiết 10 : BÐ. h¬n. DÊu <. I- Mục đích-yêu cầu: - Bước đầu biết so sánh số lượng ; biết sử dụng từ lớn hơn và dấu < đề so sánh các số.. II- §å dïng: - Các nhóm đồ vật, mô hình phục vụ cho dạy học. - C¸c tÊm b×a ghi sè 1, 2, 3, 4, 5 vµ dÊu <. III- các hoạt động dạy -học:. Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. Trang : 13 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1 Hoạt động GV H§1. KT bµi cò - GT bµi míi: - §äc c¸c sè tõ 1 -> 5; tõ 5 -> 1 - ViÕt sè 4 ; 5. H§2. NhËn biÕt quan hÖ bÐ h¬n. Bước 1: QS – Nhận xét: + GV đưa cácc nhóm đồ vật rồi cho học sinh QS so sánh các nhóm đồ vật. - Bªn tr¸i cã mÊy « t«? - Bªn ph¶i cã mÊy « t«? - Sè « t« bªn tr¸i NTN so víi sè « t« bªn ph¶i? =>VËy 1 « t« Ýt h¬n mÊy « t«? - Bªn tr¸i cã mÊy h×nh vu«ng? - Bªn ph¶i cã mÊy h×nh vu«ng? =>VËy sè h×nh vu«ng bªn tr¸i Ýt h¬n bªn ph¶i mÊy h×nh vu«ng? GV giíi thiÖu: + 1 « t« Ýt h¬n 2 « t«. + 1 h×nh vu«ng Ýt h¬n 2 h×nh vu«ng. Ta nãi: mét bÐ h¬n mÊy? Ta viÕt nh­ NTN? §äc NTN? - Cho HS đọc. + GV lấy 1 số nhóm mô hình khác hướng dẫn tương tự. - Cã mÊy con gµ ë bªn tr¸i? - Bªn ph¶i cã mÊy con gµ? VËy 2 con gµ Ýt h¬n mÊy con gµ? - Bªn tr¸i cã mÊy h×nh tam gi¸c? - Bªn ph¶i cã mÊy h×nh tam gi¸c? =>VËy ta nãi: Sè h×nh  ë bªn tr¸i víi sè h×nh  ë bªn ph¶i nh­ thÕ nµo? - 2 bÐ h¬n mÊy? - GV ghi b¶ng: 2 < 3 - GV viÕt: 1 < 3 ; 2 < 5 ; 3 < 4 L­u ý: DÊu < bao giê ®Çu nhän còng chØ sè bé hơn và hướng về bên trái. HĐ3. Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5: Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. Hoạt động HS - CN - HS viÕt b¶ng con.. - Cã 1 « t«. - Cã 2 « t«. - Sè « t« bªn tr¸i Ýt h¬n sè « t« bªn ph¶i . - 1 « t« Ýt h¬n 2 « t«. Cho vµi HS nªu l¹i. - Cã 1 « vu«ng. - Cã 2 « vu«ng. Sè h×nh vu«ng bªn tr¸i Ýt h¬n bªn ph¶i 2 h×nh vu«ng. - Mét bÐ h¬n hai 1<2 - DÊu bÐ - CN + nhãm + §T.. - 2 con gµ. - 3 con gµ. - 2 con gµ Ýt h¬n 3 con gµ - Cã 2 h×nh tam gi¸c. - Cã 3 h×nh tam gi¸c. - Sè h×nh  ë bªn tr¸i Ýt h¬n sè h×nh  ë bªn ph¶i -2<3 - Cho HS đọc CN + ĐT. - HS đọc CN + ĐT. - HS viÕt b¶ng con. DÊu <; 1<2 2<3. Trang : 14 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1 Bµi 1: ViÕt dÊu < ( Lµm viÖc CN) - GV hướng dẫn học sinh làm bài Bµi 2: ViÕt (theo mÉu) - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - HS viÕt bµi vµo SGK - HS lµm bµi – CN lªn b¶ng ®iÒn 3<4 2<4 4<5 - HS nªu Y/c bµi - Th¶o luËn N2 råi lµm bµi. 1<3 2<5 3<4 1<5. Bµi 3: ViÕt (theo mÉu) - GV nªu yªu cÇu bµi. Bµi 4: ViÕt dÊu < vµo « trèng. - GV nªu yªu cÇu bµi.. - HS nªu l¹i - HS lµm viÖc CN vµ ch÷a bµi. 1<2 2<3 3<4 4<5 2<4 3<5. Bµi 5: Nèi  víi sè thÝch hîp. (theo mÉu) - GV nªu yªu cÇu bµi.. - HS nªu l¹i - Chơi trò chơi: nối nhanh, đúng - 2 nhãm thi ®ua. 1<  1. H§4. H§ nèi tiÕp: - Võa häc dÊu g×? - VÒ xem l¹i bµi. ChuÈn bÞ bµi sau.. 2 2<. 3< 3. 4. 5 4<. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : ……../……/……….. Ngày dạy: ………./……../………. Tiết 11 : LỚN HƠN – DẤU > I.Mục tiêu:. - Bước đầu biết so sánh số lượng ; biết sử dụng từ lớn hơn và dấu < đề so sánh các số II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị phiếu bài tập. Hình vẽ con bướm, con thỏ, hình vuông như SGK phóng to.. Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. Trang : 15 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1. KTBC: Phát cho học sinh 1 phiếu như sau: Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống.. 1. 5. 3. 4. < 2. 2. <. 4 < < 5 Yêu cầu học sinh tự làm trên phiếu và sữa bài trên lớp. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa. Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn. Giới thiệu dấu lớn hơn “>” Giới thiệu 2 > 1 (qua tranh vẽ như SGK) Hỏi: Bên trái có mấy con bướm? Bên phải có mấy con bướm? Bên nào có số con bướm nhiều hơn? GV nêu : 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm (cho học sinh nhắc lại). Treo tranh hình vuông và thực hiện tương tự để học sinh rút ra: 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông. Và viết 2 > 1, (dấu >) được gọi là dấu lớn hơn, đọc là lớn hơn, dùng để so sánh các số. GV đọc và cho học sinh đọc lại: Hai lớn hơn một Giới thiệu 3 > 2 GV treo tranh 3 con thỏ và 2 con thỏ. Nêu nhiệm vụ tương tự, yêu cầu các em thảo luận theo căïp để so sánh số con thỏ mỗi bên. Gọi học sinh nêu trước lớp và cho lớp nhận xét. 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ. Tương tự hình các chấm tròn để học sinh so sánh và nêu được. 3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn Qua 2 ví dụ quy nạp trên GV cho học sinh nêu được: 3 lớn hơn 2 và yêu cầu các em viết vào bảng con 3 > 2 So sánh 4 > 3, 5 > 4 Thực hiện tương tự như trên.. Hoạt động HS Làm việc trên phiếu, một học sinh làm bài trên bảng lớp. So sánh, đối chiếu bài của mình và bài trên lớp. Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống.. 1. <. 5. 1. <. 2. 3. <. 4. 2. <. 3. 4. <. 5. 4. <. 5. Nhắc lại. Có 2 con bướm. Có 1 con bướm. Bên trái có nhiều con bướm hơn. 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm (học sinh nhắc lại). 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông (học sinh đọc lại). Học sinh đọc: 2 > 1 (hai lớn hơn một), dấu > (dấu lớn hơn). Học sinh đọc. Thảo luận theo cặp.. Đọc lại. Thảo luận theo cặp. Đọc lại. 3 > 2 (ba lớn hơn hai), đọc lại.. GV yêu cầu học sinh đọc:. Học sinh đọc. 4 > 3 (bốn lớn hơn ba).. Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. Trang : 16 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1. Dấu lớn hơn (dấu >) và dấu bé hơn (dấu <) có gì 5 > 4 (năm lớn hơn bốn). khác nhau? Năm lớn hơn bốn, bốn lớn hơn ba, ba lớn hơn hai, hai lớn hơn một (liền mạch) Hoạt động 2: Luyện tập Khác tên gọi, cách viết, cách sử dụng, khi viết 2 Bài 1: GV hướng dẫn các em viết dấu > vào dấu này đầu nhọn luôn hướng về số nhỏ hơn. VBT. Bài 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát hình Thực hiện VBT. mẫu và đọc 5 > 3. Yêu cầu học sinh nhìn hình và viết dấu so sánh 4 > 2, 3 > 1 (Học sinh đọc). vào dưới các hình còn lại. Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2, yêu cầu học sinh đọc lại các cặp số đã được so sánh. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. 5 > 2, 4 > 3, 5 > 4, 3 > 2 (Học sinh đọc). Cho học sinh làm VBT và gọi học sinh đọc kết quả. Thực hiện VBT và nêu kết quả. 3.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. Trò chơi: Nối ô trống với số thích hợp theo mẫu. GV chuẩn bị 2 bảng từ như bài tập số 5. Yêu Đại diện 2 nhóm thi đua. cầu mỗi nhóm cử 4 học sinh để thi tiếp sức, nhóm nào nối nhanh và đúng nhóm đó thắng. Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : ……../……/……….. Ngày dạy: ………./……../……….. Tiết 12 : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :. - Biết sử dụng < , > và các từ bé hơn , lớn hơn khi so sánh hai số ; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có 2 < 3 thì có 3 > 2 II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu kiểm tra bài cũ (có thể chuẩn bị trên bảng phụ). III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Cho học sinh làm bảng con, 2 học sinh làm trên bảng lớp. Thực hiện trên bảng con và bảng lớp. Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống.. Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. Trang : 17 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1 Dãy 1. 4. 5. 5. 2. Dãy 2 3 <. >. 4. 3 1 4 > Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Học sinh làm VBT và đọc kết quả . Gọi học sinh khác nhận xét Bài 2: Xem mẫu và nêu cho cô cách làm bài 2.. Dãy 1 4 < 5. Dãy 2 3 <. 4. 5. >. 2. 5. >. 4. 3. >. 1. 4. >. 3. Nhắc lại Học sinh thực hiện và nêu kết quả. So sánh số lượng hàng trên với số lượng hàng dưới, viết kết quả vào ô trống dưới hình. Thực hiện VBT và nêu kết quả.. Yêu cầu học sinh làm vào VBT và nêu kết quả. Hỏi: em cần chú ý gì khi viết dấu > hay dấu < Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Viết đầu nhọn vào số bé hơn. GV chuẩn bị mô hình như bài tập 3, tổ chức cho 2 nhóm thi đua điền nối ô trống với số thích 2 nhóm thi đua. hợp.. 1 1<. 2 2<. 3. 4. 3<. 4<. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. 4.Dặn dò : Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.. 5 2. 1 1<. 2<. 3. 4. 3<. 4<. 5. Nêu tên bài. Thực hiện ở nhà.. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. Trang : 18 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1 Ngày soạn : ……../……/……….. Ngày dạy: ………./……../……….. Tuần 4. Tiết 13 : BẰNG NHAU - DẤU BẰNG I.Mục tiêu :. - Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng ; mỗi số bằng chính nói ( 3 = 3 , 4 = 4 ) ; biết sử dụng từ bằng nhau = để so sánh các số II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ và phấn màu. -Một số dụng cụ có số lượng là 3. Vẽ 8 ô vuông chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 ô vuông. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV. Hoạt động HS. 1.KTBC: Yêu cầu học sinh làm bài 1 trên bảng con theo 2 dãy, mỗi dãy làm 2 cột. 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau Nhận biết 3 = 3  GV đưa ra 3 lọ hoa và 3 bông hoa. Yêu cầu các em cắm vào mỗi lọ hoa 1 bông hoa và nhận xét : khi cắm xong còn thừa ra bông hoa nào không? Vậy khi đó ta nói : ba bông hoa bằng 3 lọ hoa.  GV đưa ra 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ và yêu cầu học sinh nối 1 chấm tròn xanh với 1 chấm tròn đỏ và nhận xét.  GV nêu : 3 lọ hoa bằng 3 bông hoa, 3 chấm tròn xanh bằng 3 chấm tròn đỏ, ta nói “ba bằng ba” và ta viết 3 = 3.  GV viết lên bảng dấu “=” và giới thiệu đây là dấu bằng, đọc dấu “bằng”. Giới thiệu 4 = 4 (TT như trên) Gọi học sinh đọc lại “bốn bằng bốn” và yêu cầu các em viết vào bảng con 4 = 4 Vậy 2 có bằng 2 hay không? 5 có bằng 5 hay không? Gọi học sinh nêu GV viết bảng : 1 = 1, 2 = 2, 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5. GV gợi ý học sinh nhận xét và rút ra kết luận “mỗi số luôn bằng chính nó”. Gọi học sinh đọc lại: 1 = 1, 2 = 2, 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5. 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Hướng dẫn học sinh viết dấu = vào VBT. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. Hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu và viết 5. Học sinh thực hiện bảng con. Nhắc lại.. Thực hiện và nêu nhận xét. Không thừa. Nhắc lại. Thực hiện và nêu nhận xét. 3 chấm tròn xanh bằng 3 chấm tròn đỏ. Nhắc lại.. Đọc lại. Viết bảng con 4 = 4 2 = 2, 5 = 5. Mỗi số luôn bằng chính nó. Nhắc lại. Thực hiện ở VBT. Thực hiện bảng con.. Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. Trang : 19 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Leâ Thanh Tuù….. Giáo án Toán 1. = 5, 3 cột khác yêu cầu học sinh làm bảng con. Thực hiện vào VBT và nêu kết quả. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. Thực hiện vào VBT và nêu kết quả. Yêu cầu học sinh làm rồi chữa bài trên lớp. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập: Hướng dẫn các em làm như bài 2. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Thực hiện theo hướng dẫn của GV. Gọi học sinh nêu một vài ví dụ có số lượng bằng nhau 5.Nhận xét dặn dò : Làm lại các bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau. Lắng nghe, thực hiện ở nhà. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : ……../……/……….. Ngày dạy: ………./……../……….. Tiết 14 : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :. - Biết sử dụng các từ bằng nhau , bé hơn , lớn hơn và các dấu = , < , > để so sánh các số trong phạm vi 5 II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: GV tự thiết kế bài tập để kiểm tra việc thực hành Lớp làm phiếu học tập, 1 học sinh làm bảng từ. so sánh các số trong phạm vi 5 cho các em. 1 2 < < < 5 1 < 2 < 3 < 4 < 5 5 > 4 > 1 5 > GV ghi nội dung kiểm tra lên bảng phụ, gọi 1 em lên bảng, yêu cầu các em khác làm vào phiếu kiểm tra để kiểm tra được tất cả các em trong lớp. Nhận xét KTBC. Nhắc lại 2.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa. Hướng dẫn làm bài tập.. Trường tiểu học Thạnh Hòa Sơn B. 4. >. 3. >. 2. >. 1. Trang : 20 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×