Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.3 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Tuaàn 01 tieát 01. Ngày soạn: 13/08/2010 Ngaøy daïy: 17/08/2010. CHÖÔNG I: CÔ HOÏC Baøi 1: ĐO ĐỘ DAØI I. MUÏC TIEÂU BAØI Qua baøi hoïc, giuùp HS: - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo, - Đo độ dài trong một số tình huống thông thường, - Bieát tính giaù trò trung bình caùc keát quaû ño, - Cẩn thận, có ý thức trong học tập. II. CHUAÅN BÒ Nhóm HS: - 01 thước kẻ có ĐCNN đến mm, 01 thước dây có ĐCNN đến 0,5 Cm. -Keû baûng 1.1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ñieàu khieån cuûa GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu bài 1. Ổn định lớp 2. Giới thiệu bài: SGK. Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo và ước lượng độ dài Cho HS ôn lại đơn vị đo độ dài và trả lời C1. Đơn vị đo độ dài thường dùng là mét (m). C1: 1m = 10 dm, 1 cm = 10 mm, 1m = 100 cm, 1 Km = 1000 m. Yêu cầu HS từng bàn ước lượng độ dài 1m trên Cá nhân HS thực hiện: ước lượng 1m chiều dài cạnh bàn và dùng thước kiểm tra ở câu C2. bàn, dùng thước kiểm tra. Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo và đo độ dài Yêu cầu HS quan sát h1.1 SGK để trả lời C4. C4: Thợ mộc dùng thước dây, HS dùng thước kẻ. - GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Thoâng baùo khaùi nieäm GHÑ vaø ÑCNN. Hướng dẫn HS làm C5, C6, C7.. C5: Tuỳ thước HS. C6: - Ño chieàu roäng cuoán saùch Vaät lí 6 ta duøng thước có GHĐ 20 cm, ĐCNN 1 mm. - Đo chiều dài cuốn sách dùn thước GHĐ 30 cm, ÑCNN 1 mm. - Đo chiều dài bàn học dùng thước thẳng có GHĐ 1m, ÑCNN 1 cm. C7: Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5 m để đo chiều dài mảnh vải, và dùng thước dây để đo cơ thể khách hàng. * Giuùp ta ño chính xaùc.. GV kieåm tra vaø hoûi: vì sao khi ño phaûi choïn thước đo? Hoạt động 4: Vaän duïng Cho HS đọc và thực hiện theo Yêu cầu SGK. Cá nhân HS thực hiện. Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. Tieán haønh ño 3 laàn vaø ghi soá lieäu vaøo baûng 1.1 roài tính giaù trò trung bình. Hoạt động 5: Toång keát baøi GV: - Củng cố lại kiến thức cơ bản, - Daën HS laøm baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau. *************. Tuaàn 02 tieát 02. Ngày soạn: 15/08/2010 Ngaøy daïy: 24/08/2010. Baøi 2: ĐO ĐỘ DAØI (tiếp theo) I. MUÏC TIEÂU BAØI Qua baøi hoïc, giuùp HS: - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc bao gồm: + Ước lượng chiều dàu cần đo, + Chọn thước đo phù hợp, + Xác định GHĐ, ĐCNN của thước đo, + Đặt thước đo cho đúng và ghi kết quả đo, + Biết tính giá trị trung bình của các lần đo độ dài. - Rèn luyện tính trung thực thông qua bản báo cáo kết quả. II. CHUAÅN BÒ Cả lớp: tranh 2.1, 2.2 SGK Nhóm HS: 01 thước đo có GHĐ 0,5 cm, ĐCNN 1 mm, 01 thước dây, 01 thước cuộn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ñieàu khieån cuûa GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra - Giới thiệu bài 1. Ổn định lớp Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. 2. KTBC: 2.1. Haõy keå teân moät soá ñôn vò ño chieàu daøi? HS1 leân baûng Đổi đơn vị: 1 Km = … m ; 1m = … Km, 0,5 dm = … mm, 50mm = … m. 2.2. Neâu GHÑ, ÑCNN cuûa duïng cuï ño? HS2 leân baûng 3. Giới thiệu bài: SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo độ dài Yêu cầu nhóm HS thảo luận để trả lời từ C2 C2: Chọn thước dây để đo chiều dài bàn học, chọn đến C6. thước kẻ để đo chiều dài cuốn sách vật lí 6, vì có GHĐ đến mm nên kết quả chính xác hơn. C3: Đặt thước đo theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật. C4: Đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. C6: 1- Độ dài, 2- GHĐ, 3- ĐCNN, 4- Doïc theo, 5- Ngang bằng với, 6- Vuoâng goùc, 7- Gaàn nhaát. Hoạt động 3: Vaän duïng Hướng dẫn HS trả C7, C8, C9. C7: C. Hướng dẫn HS về nhà làm câu C10 theo hình veõ.. C8: C. C9: (1) ; (2) ; (3) : 7 cm.. Hoạt động 4: Toång keát GV: - Yêu cầu HS đọc phần “ Ghi nhớ” và “ có thể em chưa biết”. - Củng cố lại kiến thức trọng tâm, dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới. ***************** Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Tuaàn 03 tieát 03. Ngày soạn: 25/08/2010 Ngaøy daïy: 31/08/2010. Baøi 3: ÑO THEÅ TÍCH CHAÁT LOÛNG I. MUÏC TIEÂU BAØI Qua baøi hoïc, giuùp HS: - Bieát moät soá duïng cuï ño theå tích chaát loûng, - Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp, - Biết sử dụng dụng cụ để đo thể tích chất lỏng, - Rèn luyện tính trung thực và yêu thích môn học. II. CHUAÅN BÒ Nhóm HS: - Bình 1 đựng đầy nước chưa biết dung tích, bình 2 đựng một ít nước, - 01 bình chia độ, một vài loại ca đong. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ñieàu khieån cuûa GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra - Giới thiệu bài 1. Ổn định lớp 2. KTBC: Nêu GHĐ và ĐCNN của thước HS leân baûng đo là gì? Tại sao trước khi đo độ dài em thường 1-2.7 B ước lượng rồi mới chọn thước? Làm bài 1-2.7 SBT? 1. Giới thiệu bài: SGK Hoạt động 2: Ñôn vò ño theå tích Giới thiệu đơn vị đo thể tích và yêu cầu trả lời HS đọc SGK C 1. Ñôn vò ño theå tích: m3, dm3, l … C1: 1 m3 = 103dm3 = 106 cm3. 1 m3 = 103 l = 106 ml = 106 cc. Hoạt động 3: Ño theå tích chaát loûng 1. Tìm hieåu duïng cuï ño HS quan saùt SGK. Cho HS quan sát h.3.2 SGK để tìm hiểu bình chia độ. Yêu cầu HS trả lời C2, C3, C4, C5. C2: - Ca ñong coù GHÑ 1 vaø ÑCNN 0,5 . - Ca ñong nhoû coù GHÑ vaø ÑCNN 0,5 . - Ca nhựa có GHĐ 5 và ĐCNN 1 . C3: Chai, lọ, bình đã biết dung tích. C4: Bình a coù GHÑ 100 m vaø GHÑ 2 m . Bình b coù GHÑ 250 m vaø GHÑ 50 m . Bình c coù GHÑ 300 m vaø GHÑ 50 m . C5: Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, các loại ca đong biết trước dung tích, bình chia độ, bơm tieâm. 2. Tìm hieåu caùch ño theå tích Yêu cầu HS quan sát h.3.3, 3.4, 3.5 để tìm hiểu cách đo thể tích và trả lời C6, C7, C8, C9. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. C6: Hb – đặt thẳng đứng.. C7: caùch b – ñaët maét nằm ngang với mực chất lỏng ở giữa bình.. C8: a. 700 cm3, b. 500 cm3 , c. 40 cm3 .. C9: 1 – theå tích; 2 – GHÑ; 3 – ÑCNN; 4 – Thẳng đứng; 5 – Ngang ; 6 – Gần nhất. Hoạt động 4: Thực hành đo thể tích Hướng dẫn HS đo theo SGK và ghi kết quả Nhóm HS thực hành đo. Kết quả đo ghi vào bảng vaøo baûng 3.1. 3.1. Hoạt động 5: Toång keát GV: - Yêu cầu HS đọc phần “ Ghi nhớ” và “ có thể em chưa biết”. - Củng cố lại kiến thức trọng tâm, dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới. *****************. Tuaàn 04 tieát 04. Ngày soạn:03/09/2010 Ngaøy daïy: 07/09/2010 Baøi 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. MUÏC TIEÂU BAØI Qua baøi hoïc, giuùp HS: - Biết đo thể tích của vật rắn không thấm nước. - Biết sử dụng các dụng cụ đo để đo chất lỏng để đo thể tích của vật không thấm nước. - Tuân thủ quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc cuûa nhoùm. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6. II. CHUAÅN BÒ Nhóm HS: Vật rắn không thấm nước ( đá, sỏi… ), bình chia độ, bình tràn, bảng 4.1 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ñieàu khieån cuûa GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra - Giới thiệu bài 1. Ổn định lớp 2. KTBC: Để đo thể tích chất lỏng người HS leân baûng ta duøng duïng cuï naøo? Neâu phöông phaùp ño? Laøm baøi 3.2, 3.3 SBT? 3. Giới thiệu bài: SGK. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 1. Dùng bình chia độ Yêu cầu HS quan sát h.4.2, 4.3 SGK để trả lời C1: Thể tích nước của bình chia độ V1 = 150 cm3. C 1. Thả hòn đá vào bình chia độ, thể tích nước dâng lên trong bình V2 = 200 cm3. Thể tích hòn đá V = V2 V1 = 50 cm3. 2. Duøng bình traøn Yêu cầu HS quan sát h. 4.3 SGK để trả lời C2. C2: Hòn đá không bỏ lọt vào bình chia độ, ta đổ đầy nước vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra ngoài vào bình chứa. Đo thể tích tràn ra bằng bình chia độ, đó chính là thể tích hòn đá. Hoạt động 2:. Cho HS hoàn thành C3. Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm.. GV quan saùt vaø kieåm tra.. C3: 1- Thaû; 2- Daâng leân; 3- Thaû; 4- Traøn ra. 3. Thực hành đo thể vật rắn Thöc haønh ño theo nhoùm Ghi keát quaû ño vaøo baûng 4.1. Vaät Theå Duïng cuï ño caàn tích ño ước GHĐ ĐCNN lượng theå tích (cm3) 1… 2… 3… 4… Tính giaù trò trung bình: Vtb =. Hoạt động3: Hướng dẫn HS trả lời C4.. Theå tích ño được (cm3) 5…. V1 V2 V3 3. Vaän duïng C4: Lau khô bát to trước khi dùng, Khi nhấc ca ra không làm đổ hoặc sánh nước ra Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7. baùt. Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài.. Hướng dẫn HS về nhà trả lời C5 , C6. HS veà nhaø laøm C5, C6. Hoạt động 4: Toång keát GV: - Yêu cầu HS đọc phần “ Ghi nhớ” và “ có thể em chưa biết”. - Củng cố lại kiến thức trọng tâm, dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới. ******************* Tuaàn 05 tieát 05. Ngày soạn:07/09/2010 Ngaøy daïy: 14/09/2010. Baøi 5: KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I. MUÏC TIEÂU BAØI Qua baøi hoïc, giuùp HS: - Biết được số chỉ khối lượng trên túi đựng là gì? - Biết được khối lượng của quả cân 1 Kg. - Biết sử dụng cân Rôbecvan, đo được khối lượng của một vật bằng cân, chỉ ra được GHĐ và ÑCNN cuûa caân. - Yeâu thích moân hoïc. II. CHUAÅN BÒ Nhóm HS: 01 chiếc cân bất kì, 01 chiếc cân Rôbecvan, 02 vật để cân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ñieàu khieån cuûa GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra - Giới thiệu bài 1. Ổn định lớp 2. KTBC: Neâu caùch ño theå tích vaät raén HS leân baûng không thấm nước? Làm bài 4.1, 4.2 SBT? 4.1. C, 4.2. C. 3. Giới thiệu bài: SGK Hoạt động 2: Khối lượng - Đơn vị khối lượng Hướng dẫn HS trả lời từ C1 C6. C1: 397g ghi trên hộp sữa là lượng sữa chứa trong hoäp. C2: 500g chỉ lượng bột giặt trong túi. C3: 1- 500g, C4: 2- 397g, C5: 3- khối lượng, C6: 4- lượng. Cho HS ruùt ra nhaän xeùt. Nhận xét: Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. Cho HS tìm hiểu đơn vị đo khối lượng và đổi Đơn vị khối lượng chuẩn trong hệ thống đo lường moät soá ñôn vò ño cô baûn. cuûa Vieät Nam laø Kilogam ( kg ). Kilogam là khối lượng của một quả cân mẫu, đặt ở Viện đo lường quốc tế Pháp. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8. 1kg = ………………… g, 1 taán = ………………..kg,. 1 taï = …………………… kg 1g = ………………………..kg.. Yeâu caàu HS laøm ví duï. Hoạt động 3: Đo khối lượng Cho HS tìm hieåu caáu taïo caân Roâbecvan.. Caáu taïo:. Hướng dẫn HS trả lời C8, C9.. SGK. C8: GHĐ của cân Rôbecvan là tổng khối lượng các quaû caân trong hoäp quaû caân, ÑCNN cuûa caân laø khoái lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân. C9: 1- ñieàu chænh soá 0, 2- vaät ñem caân, 3- quaû caân, 4- thăng bằng, 5- đúng giữa, 6- quả cân, 7- vật ñem caân. Nhóm HS thực hành. Hướng dẫn HS thực hành cân một vật bằng caân “R”. Hoạt động 4: Vaän duïng Hướng dẫn HS trả lời C12, C13. C12: Tuỳ từng cân. C13: Số 5T chỉ dẫn xe có khối lượng trên 5T không được đi qua cầu. Hoạt động 5: Toång keát GV: - Yêu cầu HS đọc phần “ Ghi nhớ” và “ có thể em chưa biết”. - Củng cố lại kiến thức trọng tâm, dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới. *****************. Tuaàn 06 tieát 06. Ngày soạn: 14/09/’10 Ngaøy daïy: 21/09/’10. Baøi 6: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG I. MUÏC TIEÂU BAØI Qua baøi hoïc, giuùp HS: - Chỉ ra được lực đẩy, lực hút, lực kéo khi vật này tác dụng vào vật khác, chỉ ra được phương chiều của lực đó. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9. - Nêu được ví dụ về hai lực cân bằng. - Nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác dụng của lực, - Bieát caùch laép raùp vaø tieán haønh TN. - Yeâu thích moân hoïc. II. CHUAÅN BÒ Nhoùm HS: 01 chieác xe laên, 01 loø xo laù troøn, 01 thanh Nam chaâm, 01 quaû gia troïng, giaù saét. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ñieàu khieån cuûa GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra - Giới thiệu bài 1. Ổn định lớp Đáp án: 2. Kiểm tra 15 phút: Cho bộ quả cân của cân GHĐ = 1g + 5g + 10g + 1000g = 1016g. Robecvan lần lượt là 1g, 5g, 10, 1kg. Xác định ĐCNN: 1g. GHĐ và ĐCNN của cân Robecvan trên? 3. Giới thiệu bài: SGK. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực Hướng dẫn HS làm TN h. 6.1, 6.2, 6.3 và trả Nhoùm HS laøm TN lời C1, C2, C3, C4. C1: Khi ta tác dụng đẩy thì lò xo nén lại. C2: Khi ta taùc duïng keùo thì loø xo giaõn laïi. C3: Khi Nam chaâm huùt thanh saét laøm cho thanh saét leäch khoûi vò trí caân baèng. C4: 1- lực đẩy; 2- lực ép; 3- lực kéo; 4- lực kéo; 5- lực hút. H 6.1. H 6.2. H 6.3 Yeâu caàu HS ruùt ra keát luaän.. Kết luận: khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia. Hoạt động 3: Phương và chiều của lực Yeâu caàu HS laøm laïi TN 6.1, 6.2 vaø buoâng tay Nhoùm HS laøm TN ra để xác định phương và chiều của lực. Nhận xét: lực có phương và chiều xác định. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10. C5: lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phaûi. Hoạt động 4: Hai lực cân bằng Cho HS quan sát h.6.4 để trả lời C6, C7. C6: HS tự trả lời. C7: Phương dọc theo sợi dây, hai lực ngược chiều nhau. Yêu cầu HS rút ra nhận xét và trả lời C5.. Thông báo: sợi dây chịu tác dụng của hai lực của hai đội kéo mà vẫn đứng yên, thì sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Yeâu caàu HS laøm caâu C8. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS trả lời C9.. C8: 1- cân bằng; 2- đứng yên; 3- chiều; 4- phöông, 5- chieàu. Vaän duïng C9: a. lực đẩy; b. lực kéo.. Hoạt động 6: Toång keát GV: - Yêu cầu HS đọc phần “ Ghi nhớ” và “ có thể em chưa biết”. - Củng cố lại kiến thức trọng tâm, dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới. *****************. Tuaàn 07 tieát 07. Ngày soạn:20/09/2010 Ngaøy daïy: 28/09/ 2010. Baøi 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG LỰC I. MUÏC TIEÂU BAØI Qua baøi hoïc, giuùp HS: - Biết được nguyên nhân biến đổi chuyển động và biến dạng của vật, nêu ví dụ minh hoạ. - Biết lắp ráp, phân tích và tiến hành TN để rút ra quy luật của vật chịu tác dụng của lực. - Nghêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lí để xử lí thông tin thu thập được. II. CHUAÅN BÒ Nhóm HS: 01 xe lăn, 01 máng nghiêng, 01 lò xo lá tròn, 01 lòø xo xoắn, 01 sợi dây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ñieàu khieån cuûa GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra - Giới thiệu bài 1. Ổn định lớp. 2. KTBC: 2.1.Lực là gì? Làm bài 6.1 SBT? HS1 leân baûng 2.2.Thế nào là hai lực cân bằng? Làm bài 6.1. C. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11. 6.2 SBT?. HS2 leân baûng. 3. Giới thiệu bài:. Hoạt động 2: Những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu về sự biến Đọc SGK đổi chuyển động và sự biến dạng của vật, đồng thời trả lời C1, C2. C1: HS tự lấy ví dụ. C2: người đang gương cung đã tác dụng lực vào dây cung, laøm cho daây cung vaø caùnh cung bò bieán daïng. Hoạt động 3: Những kết quả tác dụng của lực Hướng dẫn HS làm lại TN 6.1 ở bài 6 để trả Nhoùm HS laøm TN lời C3. C3: lò xo tác dụng một lực lên xe chống lại sự biến daïng cuûa loø xo. Nhoùm HS laøm TN Hướng dẫn HS làm TN h.7.1, 7.2 để trả lời C4, C4: kết quả lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua C5, C6. sợi dây làm cho xe dừng lại lưng chừng dốc. C5: lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm làm cho hòn bi chuyển động ngược lại. C6: lực tay ta tác dụng lên lò xo làm cho lò xo nén laïi ( bieán daïng). C7: 1, 2,3 - biến đổi chuyển động của … h7.1 h7.2 4- bieán daïng. Yêu cầu HS rút ra kết luận bằng việc hoàn C8: 1- biến đổi chuyển động của thaønh C7, C8. 2- bieán daïng. Hoạt động 4: Vaän duïng Hướng dẫn HS trả lời C9, C10, C11. HS tự lấy ví dụ. Hoạt động 5: Toång keát GV: - Yêu cầu HS đọc phần “ Ghi nhớ” và “ có thể em chưa biết”. - Củng cố lại kiến thức trọng tâm, dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới. ***************** Tuaàn 08 tieát 08. Baøi 8: I. MUÏC TIEÂU BAØI. Ngày soạn: 28/09/2010 Ngaøy daïy: 05/10/ 2010. TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12. Qua baøi hoïc, giuùp HS: - Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì? - Nêu được phương và chiều của trọng lực, nắm được đơn vị đo cường độ lực là Nưutơn. - Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng. - Yeâu thích moân hoïc. II. CHUAÅN BÒ Nhóm HS: 01 giá treo, 01 lò xo, 01 quả nặng, 01 dây dọi, 01 khay nước, 01 chiếc eke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ñieàu khieån cuûa GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra - Giới thiệu bài 1. Ổn định lớp 2. KTBC: Nêu kết quả tác dụng của lực? HS leân baûng Laøm baøi 7.1 SBT? 3. Giới thiệu bài: SGK Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của lực Hướng dẫn HS làm TN h.8.1 SGK và trả lời Nhoùm HS laøm TN C 1. C1: lò xo giãn ra đã tác dụng một lực vào quả nặng. Lực này có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Quả nặng đứng yên chứng tỏ có một lực cân bằng cùng phương nhưng chiều hướng từ trên xuống dưới. Yêu cầu cá nhân HS làm TN thả viên phấn từ Cá nhân HS thực hiện. trên cao và trả lời C2. C2: viên phấn rơi, chứng tỏ có lực tác dụng. Lực này có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống Hướng dẫn HS điền từ thích hợp vào chỗ dưới. trống ở câu C3. C3: 1- cân bằng, 2,5 - Trái đất, 3- biến đổi, 4lực hút. Yêu cầu HS đọc SGK để rút ra kết luận. Keát luaän: SGK Hoạt động 3: Phương và chiều của trọng lực Hướng dẫn HS làm TN h.8.2 để trả lời C4, C5. Nhoùm HS laøm TN C4: 1- cân bằng; 2- dây dọi; 3- thẳng đứng, 4- từ trên xuống dưới. C5: 1- thẳng đứng; 2- từ trên xuống dưới. Hoạt động 4: Đơn vị lực Cho HS tìm hiểu độ lớn và đơn vị lực. Độ lớn lực gọi là c. độ lực, đ.vị là Nưutơ (N). Yeâu caàu HS laøm ví duï. Trọng lượng của quả cân 100g là 1 N. Ví duï: m = 1 kg P = ? m = 200 g P = ? P=2N m=? Hướng dẫn HS làm TN câu C6. Nhoùm HS laøm TN Hoạt động 5: Toång keát GV: - Yêu cầu HS đọc phần “ Ghi nhớ” và “ có thể em chưa biết”. - Củng cố lại kiến thức trọng tâm, dặn HS làm bài tập và chuẩn bị tiết sau kiểm tra. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13. Tuaàn 09 tieát 09. Ngày soạn: 09/10/’10 Ngaøy daïy: 12/10/’10. KEÅM TRA (1 TIEÁT) I. MUÏC TIEÂU BAØI Qua tieát kieåm tra: - GV đánh giá kết quả học tập của HS, từ đó rút ra phương pháp dạy phù hợp. - HS tích cực học tập và yêu thích môn học. II. ĐỀ KIỂM TRA PHAÀN I: TRAÉC NGHIEÄM (4 ñieåm) I. Khoanh tròn những câu mà em cho là đúng nhất sau (4 điểm ): 1. Giới hạn đo (GHĐ) của một thước là: A. Số lớn nhất ghi trên thước, C. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước, B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước, D. Cả A, B, C đều đúng. 2. Trên hộp mứt tết có ghi 250g, số đó chỉ: A. Sức nặng của hộp mứt, C. Khối lượng của hộp mứt, B. Thể tích của hộp mứt, D. Trọng lượng của hộp mứt. 3. Dùng tay kéo dây chun, khi đó: A. Chỉ có lực tác dụng vào tay, B. Chỉ có lực tác dụng vào dây chun, C. Có lực tác dụng vào tay và lực tác dụng vào dây chun, D. Không có lực tác dụng. 4. Thế nào là hai lực cân bằng? A. Cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều, đặt vào hai vật, B. Cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều, đặt vào một vật, C. Cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều, D. Cùng cường độ, cùng phương, đặt vào một vật. 5. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động, B. Lực là nguyên nhân làm cho vật biến đổi chuyển động, C. Lực là nguyên nhân làm cho vật biến dạng, D. Lực là nguyên nhân làm cho vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng hoặc cả hai có thể xaûy ra. 6. Khi đóng đinh vào tường: A. Buùa chæ laøm ñinh bò bieán daïng, C. Đinh bị biến dạng và ngập sâu vào tường, B. Búa chỉ làm tường bị biến dạng, D. Khoâng vaät naøo bò bieán daïng. 7. Quả bóng đập vào tường thì lực bức tường tác dụng lên quả bóng gây ra những kết quả gì? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng, B. Chæ laøm quaû boùng bò bieán daïng, C. Không có tác dụng gì xảy ra với quả bóng, D. Quả bóng vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động. 8. Nöutôn laø ñôn vò cuûa: A. Lực, B. Khối lượng, C. Theå tích, D. Đo độ dài. II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( 2 điểm). Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 14. 1. Trọng lực là hút của …………………………………………… 2. ………………………………………………của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. 3. ……………………………………………… của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. 4. Để đo lực ta dùng ………………………………… PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm ). Câu 1( 2đ): Một bộ cân Rôbecvan gồm các quả cân có khối lượng 1g, 2g, 5g, 10g, 0,2kg. Hãy xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cân. Câu 2( 2đ): Vì sao khi treo đèn trên trần nhà, đèn không bị rơi xuống? ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM PHAÀN I: TRAÉC NGHIEÄM (6 ñ) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm: 1B, 2C, 3C, 4B, 5D, 1. Trái đất, 2. Giới hạn đo,. 6C, 7D, 8A. 3. Độ chia nhỏ nhất,. 4. lực kế.. PHẦN II: TỰ LUẬN (4 đ) Caâu 1 (2 ñ): GHÑ cuûa caân: 1 + 2 + 5 + 10 + 200 = 218 (g). ÑCNN cuûa caân: 1 (g). Câu 2 (2 đ): Vì đèn chịu tác dụng của cặp lực cân bằng: lực giữ của dây treo và trọng lực. ***************. Tuaàn 10 tieát 10. Ngày soạn: 12/10/’10 Ngaøy daïy: 19/10/’10. Baøi 9: LỰC ĐAØN HỒI I. MUÏC TIEÂU BAØI Qua baøi hoïc, giuùp HS: - Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo. - Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi và độ biến dạng của vật đàn hồi. - Tiến hành được TN về lực đàn hồi, - Nghiên cưú các hiện tượng để rút ra quy luật về sự biến dạng và đặc điểm của lực đàn hồi. - Yeâu thích moân hoïc. II. CHUAÅN BÒ Nhóm HS: 01 giá treo, 01 lò xo, 03 quả nặng, 01 thước có độ chia đến mm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ñieàu khieån cuûa GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu bài 1. Ổn định lớp 2. Giới thiệu bài: SGK Hoạt động 2: Biến dạng đàn hồi. Độ biế dạng 1. Bieán daïng cuûa moät loø xo Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 15. Hướng dẫn HS làm TN h.9.1 SGK để trả lời C 1.. Nhoùm HS laøm TN, ghi keát quaû vaøo baûng. C1: 1- daõn ra, 2- taêng leân, 3- baèng.. Thoâng baùo: bieán daïng cuûa loø xo coù ñaëc ñieåm trên là biến dạng đàn hồi. Lò xo là vật có tịnh chất đàn hồi. Yêu cầu HS trả lời C2.. 2. Độ biế dạng của lò xo 0 gọi là độ biến dạng của lò xo.. C2: HS tính toán ghi kết quả vào bảng 9.1. Hoạt động 3: Lực đàn hồi và đặc điểm của nó Cho HS đọc SGK để tìm hiểu khái niệm và Khái niệm: lực mà khi lò xo khi biến dạng tác dụng đặc điểm của lực đàn hồi. vào quả nặng gọi là lực đàn hồi. Yêu cầu HS trả lời C3, C4. C3: cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng cường độ trọng lượng của quả nặng. C4: C. Hoạt động 4: Vaän duïng Hướng dẫn HS trả lời C5, C6. C5: 1 -taêng gaáp ñoâi, 2- taêng gaáp ba. C6: Sợi dây cao su, chiếc lò xo cùng có tính chất đàn hồi. Hoạt động 5: Toång keát GV: - Yêu cầu HS đọc phần “ Ghi nhớ” và “ có thể em chưa biết”. - Củng cố lại kiến thức trọng tâm, dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới. *****************. Tuaàn 11 tieát 11. Ngày soạn:12/10/’10 Ngaøy daïy: 26/10/’10. Baøi 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VAØ KHỐI LƯỢNG I. MUÏC TIEÂU BAØI Qua baøi hoïc, giuùp HS: - Biết được cấu tạo của lực kế, xác định được GHĐ, ĐCNN của lực kế. - Biết đo lực bằng lực kế. - Biết mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. - Biết sử dụng lực kế trong mọi trường hợp đo. - Yeâu thích moân hoïc. II. CHUAÅN BÒ Nhóm HS: 01 lực kế, 01 quả nặng, 01 sợi dây mảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ñieàu khieån cuûa GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra - Giới thiệu bài 1. Ổn định lớp 2. KTBC: 2.1. Thế nào là biến dạng đàn hồi? Làm HS1 leân baûng Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 16. baøi 9.1 SBT? 9.1. C. 2.2. Thế nào là lực đàn hồi và đặc điểm HS2 leân baûng. cuûa noù? Laøm baøi 9.2 SBT? 3. Giới thiệu bài: SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế Cho HS đọc SGK để tìm hiểu về lực kế. Lực kế là dụng cụ đo lực. Lực kế có nhiều loại như lực kế đo lực đẩy, lực kế đo lực kéo … Lực kế thường dùng là lực kế lò xo. C1: 1- Lò xo, 2- Kim chỉ thị, 3- Bảng chia độ. Yeâu caàu HS laøm caâu C1, C2. C2: GHĐ, ĐCNN tuỳ vào lực kế. Hoạt động 3: Đo một lực bằng lực kế Hướng dẫn HS tìm hiểu về cách đo lực bằng 1. Cách đo lực lực kế và yêu cầu trả lời C3. C3: 1- Vạch số 0, 2- Lực cần đo, 3- Phương. 2. Thực hành đo Yêu cầu các nhóm thực hành theo câu C4, C5. C4: Tuỳ vào kết quả HS đo. C5: Khi đo phải cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng. Vì lực cần đo là trọng lực có phương thẳng đứng. Hoạt động 4: Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng Thông báo: Ở bài 8 các em đã biết: - Trọng lượng của quả cân 100g là 1 N. - Trọng lượng của quả cân 1kg là 10 N. - Một túi đường có khối lượng là một 1kg thì có trọng lượng 10 N. Một vật có khối lượng là m thì trọng lượng P = 10m được tính như thế nào? Trong đó: P: Trọng lượng của vật (N). m: Khối lượng của vật (kg). Hoạt động 5: Vaän duïng Hướng dẫn HS trả lời C7, C9. C7: Vì P ~ m nên trên bảng chia độ của lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất cân bỏ túi chính là lực kế lò xo. C9: 3,2t = 3200 kg P = 10 m = 10 . 3200 = 32.000 (N). Hoạt động 6: Toång keát GV: - Yêu cầu HS đọc phần “ Ghi nhớ” và “ có thể em chưa biết”. - Củng cố lại kiến thức trọng tâm, dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới. *******************. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 17. Tuaàn 12 tieát 12. Ngày soạn: 28/10/’10 Ngaøy daïy: 02/11/’10. Baøi 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG- TRỌNG LƯỢNG RIÊNG I. MUÏC TIEÂU BAØI Qua baøi hoïc, giuùp HS: - Hiểu được khối lượng riêng và trọng lượng riêng là gì? - Xây dựng công thức tính m = D. V và P = d. V. - Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của các chất. - Sử dụng phương pháp đo thể tích, phương pháp cân khối lượng để xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật.. - Yeâu thích moân hoïc. II. CHUAÅN BÒ Nhóm HS: 01 lực kế, 01 quả nặng, 01 bình chia độ có GHĐ 250 cm 3 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ñieàu khieån cuûa GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra - Giới thiệu bài 1. Ổn định lớp 2. KTBC: 2.1. Lực kế là gì? Nêu cách đo lực bằng lực HS1 trả lời keá? Laøm baøi 10.1 SBT? 10.1. D. 2.2. Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng HS2 trả lời và khối lượng? Làm bài 10.2 SBT? 10.2: a. 28000, b. 92, c. 160.000. 3. Giới thiệu bài: SGK Hoạt động 2: Khối lượng riêng. Tính khối lượng của vật theo khối lượng riêng Hướng dẫn HS trả lời C1. C1: V = 1d m3 m = 7,8 kg Thoâng baùo: V = 1m3 saét coù m = 7800 kg. Vaäy V = 1 m3 m = 7800 kg 7800 kg của 1m3 sắt gọi là khối lượng riêng ( V = 0,9 m3 m = ? kg 0,9.7800 KLR) cuûa saét. 7020(kg ) m= 1. Cho HS tìm hieåu khaùi nieäm, ñôn vò KLR. Yeâu caàu HS tham khaûo KLR cuûa moät soá chaát trong baûng SGK. Qua baûng soá lieäu em coù nhaän xeùt gì?. * Khái niệm: Khối lượng của một mét khối một chất gọi là KLR của chất đó. * Ñôn vò KLR laø kg/ m3. HS đọc bảng KLR ở SGK.. * Nhaän xeùt: Cuøng coù V = 1m3 nhöng caùc chaát khaùc nhau thì có khối lượng khác nhau. C2: m = 0,5 m3 . 2600 kg/ m3 = 1300 kg. Hướng dẫn HS trả lời C2, C3. C3: m = V. D Hoạt động 3: Trọng lượng riêng Cho HS tìm hiểu khái niệm, đơn vị của trọng * Khái niệm: trọng lượng của một mét khối của một lượng riêng (TLR) và trả lời C4. chất gọi là TLR của chất đó. * Ñôn vò TLR laø N/ m3. C4: Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 18. d=. Hướng dẫn HS xây dựng c. thức tính TLR.. P V. Trong đó: 1- trọng lượng riêng (N/ m3). 2- trọng lượng (N). 3- theå tích (m3).. P (1), P = 10m (2) V 10m 10 D Từ (1) và (2) d = V. Ta coù :. d=. Hoạt động 4: Xác định khối lượng riêng của một chất Yêu cầu HS xây dựng phương án đo KLR của HS thảo luận để xác định phương án đo. moät chaát. - Đo trọng lượng P bằng lực kế. P - Đo thể tích V bằng bình chia độ. Gơi ý: dựa vào công thức d = V. Hướng dẫn HS trả lời C6.. C6: 7800 kg/ m3. 0,04 m3 = 312 kg. Hoạt động 5: Toång keát GV: - Yêu cầu HS đọc phần “ Ghi nhớ” và “ có thể em chưa biết”. - Củng cố lại kiến thức trọng tâm, dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới. ***************** Tuaàn 13 tieát 13 Baøi 12:. Ngày soạn: 05/11/’10 Ngaøy daïy: 09/11/’10 THỰC HAØNH- XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI. I. MUÏC TIEÂU BAØI Qua baøi hoïc, giuùp HS: - Biết cách xác định khối lượng riêng của vật, - Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lí, - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận trong quá trình thực hành. II. CHUAÅN BÒ Nhóm HS: - 01 cân Rôbecvan có ĐCNN 10g, 01 bình chia độ có GHĐ 100 cm 3 , - 01 cốc nước, 15 hòn sỏi cùng loại, khăn lau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ñieàu khieån cuûa GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra - Giới thiệu bài 1. Ổn định lớp 2. KTBC: 2.1. Khối lượng riêng của vật là gì? Công HS1leân baûng thức, đơn vị? Làm bài 11.1 SBT? 11.1.D 2.2. Trọng lượng riêng của vật là gì? Công HS2 leân baûng thức, đơn vị? Làm bài 11.2 SBT? 3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 19. Yêu cầu HS đọc SGK để thu thập thông tin điền vào mẫu báo cáo thực hành. Hướng dẫn HS các bước làm TN theo chỉ dãn Hoạt động theo nhómGhi kết quả vào mẫu báo cáo cuûa SGK. TH. GV theo dõi hoạt động của các nhóm trong quá trình thực hành. Nhắc nhở HS đo đến đâu ghi số liệu vào mẫu Tính giá trị trung bình KLR của sỏi. baùo caùo. Hoạt động 3: Đánh giá và tổng kết bài thực hành GV : - Đánh giá bài TH theo tiêu chí: ý thức, kết quả thực hành, tiến độ thực hành. - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ thực hành. Dặn HS chuẩn bị bài mới. ******************* Tuaàn 14 tieát 14. Ngày soạn:05/11/2010 Ngaøy daïy: 16/11/2010. Baøi 13: MAÙY CÔ ÑÔN GIAÛN I. MUÏC TIEÂU BAØI Qua baøi hoïc, giuùp HS: - Biết làm TN so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. - Biết được một số máy cơ đơn giản thường dùng. Sử dụng được lực kế để đo lực, - Yeâu thích moân hoïc. II. CHUAÅN BÒ Nhóm HS: 02 lực kế có GHĐ 5 N; 01 quả nặng 2N. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ñieàu khieån cuûa GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu bài 1. Ổn định lớp 2. Giới thiệu bài: SGK Hoạt động 2: Kéo vật lên theo phương thẳng đứng Cho HS đọc SGK để đề xuất phương án TN. HS đọc SGK TN theo nhoùm vaø ghi keát quaû vaøo baûng 13.1 Lực Cường độ Trọng lượng của vật …N Tổng 2 lực kéo vật …N Hướng dẫn HS làm TN theo SGK. Lưu ý: điều chỉnh lực kế, cách cầm lực kế.. Yêu cầu HS rút ra nhận xét ở câu C1.. C1: Lực kế kéo vật lên bằng ( hoặc lớn hơn) trọng Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 20. lượng của vật. Yêu cầu HS trả lời C2, C3 để rút ra kết luận. C2: ít nhất bằng ( có thể lớn hơn). C3: Khó khăn là trọng lượng của vật lớn hơn mà lực kéo của tay người có hạn, nên phải tập trung nhiều bạn, tư thế đứng kéo không thuận lợi dễ ngã … Hoạt động 3: Caùc maùy cô ñôn giaûn Thông báo các loại máy cơ đơn giản:. Đòn bẩy. HS tham khaûo SGK. Maët phaúng nghieâng. C4: a. Deã daøng, b. Maùy cô ñôn giaûn. Roøng roïc C5: Không. Vì tổng các lực kéo của 4 người là: Yêu cầu HS hoàn thành C4, C5, C6. 400N. 4 người = 1600N nhỏ hơn trọng lượng của oáng beâ toâng laø 2000N. C6: Maùy cô ñôn giaûn trong cuoäc soáng: roøng roïc, xaø beng, xe đẩy cút kít. Hoạt động 4: Toång keát GV: - Yêu cầu HS đọc phần “ Ghi nhớ” và “ có thể em chưa biết”. - Củng cố lại kiến thức trọng tâm, dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới. ***************** Tuaàn 15 tieát 15. Ngày soạn:10/11/2010 Ngaøy daïy: 23/11/2010. Baøi 14: MAËT PHAÚNG NGHIEÂNG I. MUÏC TIEÂU BAØI Qua baøi hoïc, giuùp HS: - Nêu được ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng ( mpn) trong cuộc sống và lợi ích của chúng. - Biết sử dụng mpn hợp lí trong từng trường hợp. - Làm TN kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ cao mpn. - Yeâu thích moân hoïc. II. CHUAÅN BÒ Nhóm HS: - 01 lực kế có GHĐ 5 N; 01 khối trụ k. loại, m.p nghiêng có độ nghiêng thay đổi. - Phieáu hoïc taäp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ñieàu khieån cuûa GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra - Giới thiệu bài Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>