TUẦN 2
Tuần 2
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009…
Môn : Toán
BÀI : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :Luyện tập về hình vuông hình tròn
II Yêu cầu cần đạt Sách chuẩn kiến thức trang: 45
III.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ vẽ sẵn 1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
5 HS gọi tên một số vật có mặt là hình
vuông, hình tròn, hình tam giác.
2.Bài mới:
3.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS tô vào các hình (mỗi loại
hình mỗi màu khác nhau).
Bài 2: Thực hành ghép hình:
Cho HS sử dụng các hình vuông, tam
giác để ghép thành các hình như SGK.
3.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Trò chơi: Kết bạn.
Chia 3 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 em.
Mỗi em cầm 1 loại hình (5 em hình
vuông, 5 em hình tròn, 5 em hình tam
giác).GV hô kết bạn thì những em cùng
một loại hình nhóm lại với nhau.
4.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò :
Làm lại bài tập ở nhà, chuẩn bò bài sau.
HS nhận diện và nêu tên các hình.
Thực hiện ở VBT.
Thực hiện ghép hình từ hình tam giác,
hình tròn thành các hình mới.
Nhắc lại.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV
Môn : Học vần
BÀI: DẤU HỎI – DẤU NẶNG
I.Mục tiêu: STK trang 17
II Yêu cầu cần đạt: Trang 7
III.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng và phần luyện nói
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
viết dấu sắc,đọc tiếng bé.
3 HS chỉ dấu sắc trong tiếng GV nêu
2.Bài mới:
2.1
Giới thiệu bài
• Dấu hỏi.
• Treo tranh ,HS quan sát ,thảo luận.
Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì?
GV viết bảng : các tiếng này giống
nhau ở chổ đều có dấu thanh hỏi.
GV viết dấu hỏi lên bảng và giới thiệu.
• Dấu nặng. Giới thiệu như trên
2.2
Dạy dấu thanh
:
GV đính dấu hỏi lên bảng.
a) Nhận diện dấu
Hỏi: Dấu hỏi giống nét gì?
Yêu cầu HS lấy dấu hỏi ra trong bộ chữ
Đính dấu nặng và cho HS nhận diện
HS lấy dấu nặng ra trong bộ chữ
Thảo luận: Dấu nặng giống vật gì?
b) Ghép chữ và đọc tiếng
a. Yêu cầu HS ghép tiếng be .
- be khi thêm dấu hỏi ta được tiếng bẻ.
Viết tiếng bẻ lên bảng.
HS nêu tên bài trước.
HS đọc bài, viết bài. CN, lớp
Khỉ , cái giỏ, con hổ, mỏ chim.
Dấu hỏi
Giống 1 nét móc, giống móc câu
Thực hiện trên bộ đồ dùng.
Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập.
Giống hòn bi, giống một dấu chấm
HS ghép tiếng bẻ trên bảng cài.
Gọi HS phân tích tiếng bẻ.
Dấu hỏi trong tiếng bẻ được đặt ở đâu ?
GV phát âm mẫu : bẻ
- tìm các hoạt động có tiếng bẻ.
Ghép tiếng bẹ tương tự tiếng bẻ.
So sánh tiếng bẹ và bẻ.
Hướng dẫn viết dấu thanh :
b. Viết dấu hỏi -Dấu hỏi giống nét gì?
GV viết , HS viết bảng con dấu hỏi.
Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh hỏi.
Viết mẫu bẻ. HS viết bảng con : bẻ
c. Viết dấu nặng: Quy trình như dấu hỏi
Tiết 2
2.3
Luyện tập
a)
Luyện đọc
Gọi HS phát âm tiếng bẻ, bẹ
b)
Luyện viết
HS tập tô bẻ, bẹ trong vở tập viết.
Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho HS.
c)
Luyện nói
:
-Trong tranh vẽ gì?
-Các tranh này có gì khác nhau?
-Các bức tranh có gì giống nhau?
+Tiếng bẻ còn dùng ở đâu?
3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng
-Thi tìm tiếng có dấu hỏi, nặng
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở
nhà.
HSthực hiện trên bảng cài
1 em
Đặt trên đầu âm e.
HS phát âm tiếng bẻ
Bẻ cây, bẻ cổ áo, bẻ ngón tay,..
HS so sánh
Giống một nét móc.
HS theo dõi viết bảng con
Viết bảng con: bẻ
HS đọc bài trên bảng.
Viết trên vở tập viết.
Nghỉ 5 phút
+HS trả lời nhiều em
Học sinh tự trả lời theo ý thích.
Bẻ gãy, bẻ ngón tay,…
Môn : Toán
BÀI : LUYỆN TẬP VỀ NHIỀU HƠN ÍT HƠN
I.Mục tiêu :Luyện tập về nhiều hơn ít hơn.
II Yêu cầu cần đạt HS thưc hiện so sánh được về nhiều hơn ít
hơn
III.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ vẽ sẵn 1 số hình với số lương chênh lệch dể so sánh
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
5 HS gọi tên một số vật có mặt là hình ,
hình tam giác.
2.Bài mới:
3.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: GV đưa ra các hình vẽ với số
lượng chênh lệch để so sánh
Bài 2: So sánh với các vật mẫu và hình
vẽ
Bài 3: Liên hệ thực tế về nhiều hơn ít
hơn
3.Củng cố:
Hỏi tên bài.
4.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò :
Chuẩn bò bài sau.
HS nhận diện và nêu tên các hình.
Thực hiện miệng
Đối tượng HS TB
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Đối tượng HS khá giỏi
Thực hiện theo hướng dẫn của GV
CHIỀU
BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (T2)
I.Chuẩn bò : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động của HS
1.KTBC:
HS kể về những ngày đầu đi học.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1:
HS kể về kết quả học tập.
3 em kể.
Thảo luận theo cặp, kể cho nhau nghe
những gì sau hơn 1 tuần đi học.
Yêu cầu một vài HS kể trước lớp.
GV kết luận :SGV
Hoạt động 2:
Kể chuyện theo tranh
Yêu cầu HS đặt tên cho bạn nhỏ ở tranh
1 và nêu nội dung ở từng tranh:
HS kể cho nhau nghe theo cặp.
Học sinh kể trước lớp.
GV kết luận :SGV
Hoạt động 3:
HS múa, hát về trường
mình, về việc đi học.
GV tổ chức cho các em học múa và hát.
Hoạt động 4:
Hướng dẫn HS đọc thơ
GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc theo.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.Nhận xét
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng giờ
Thảo luận và kể theo cặp.
Đại diện một vài HS kể trước lớp.
Lắng nghe và nhắc lại.
Một vài em kể trước lớp.
Lắng nghe, nhắc lại.
Múa hát : em yêu trường em.
Năm nay em lớn lên rồi
Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm.
HS lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009
Môn : Tiếng Việt
BÀI: DẤU HUYỀN – DẤU NGÃ
I.Mục tiêu: STK trang 23
II Yêu cầu cần đạt : SCKT trang: 7
III .Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa vật thật các tiếng
-Tranh minh họa cho phần luyện nói: bè.
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
HS viết dấu sắc, hỏi, nặng bảng con.
Ghi bảng và đọc tiếng bẻ, bẹ…
2.Bài mới:
Học sinh nêu tên bài trước.
HS đọc bài, viết bài.
Thực hiện bảng con.
2.1
Giới thiệu bài
2.2
Dạy dấu thanh
:
GV đính dấu huyền lên bảng.
a) Nhận diện dấu
Hỏi: Dấu huyền có nét gì?
So sánh dấu huyền và dấu sắc.
Yêu cầu HS lấy dấu huyền .
GV đính dấu ngã lên bảng và cho HS
nhận diện dấu ngã .Quy trình như trên
b) Ghép chữ và đọc tiếng
d. Yêu cầu HS ghép tiếng be đã học.
GV nói: Tiếng be khi thêm dấu huyền
ta được tiếng bè.
Viết tiếng bè lên bảng.
HS ghép tiếng bè , phân tích
Hỏi : Dấu huyền được đặt ở đâu ?
GV phát âm : bè, HS phát âm, tìm từ .
HS phát âm:bè Sửa lỗi phát âm cho HS
Ghép tiếng bẽ tương tự tiếng bè.
So sánh tiếng bè và bẽ
c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên
bảng con:
e. Viết dấu huyền.
-Dấu huyền giống nét gì?
GV viết dấu huyền .HS viết bảng con
Hướng dẫn viết tiếng có dấu huyền.
Yêu cầu HS viết tiếng bè vào bảng con.
Viết dấu ngã.Quy trình như trên
Tiết 2
2.3
Luyện tập
a)
Luyện đọc
HS phát âm bè, bẽ Sửa lỗi phát âm
b)
Luyện viết
HS tập tô bè, bẽ trong vở tập viết.
c)
Luyện nói
:
Một nét xiên trái.
HS so sánh
Thực hiện trên bộ đồ dùng.
.
Thực hiện trên bảng cài.
Đặt trên đầu âm e.
Bè. bè chuối, , to bè,
HS so sánh
Nghỉ 5 phút
Một nét xiên trái.
HS theo dõi viết bảng con dấu huyền.
Viết bảng con: bè
Học sinh đọc bài trên bảng.
Viết trên vở tập viết.
GV treo tranh HS quan sát và thảo luận.
-Trong tranh vẽ gì?
-Bè đi trên cạn hay đi dưới nước?
-Thuyền và bè khác nhau như thế nào?
3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng
Thi tìm tiếng có dấu huyền, ngã
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở
nhà.
Nghỉ 5 phút
Vẽ bè
Đi dưới nước.
HS so sánh, bổ sung
Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng
Môn : Tiếng Việt
BÀI: RÈN ĐỌC
I.Mục tiêu: Rèn HS đọc các bài đã học
II Yêu cầu cần đạt : HS các đối tượng đều đọc được các chữ, từ
đã học
III .Đồ dùng dạy học:
-SGK
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
HS viết dấu sắc, hỏi, nặng bảng con.
Ghi bảng và đọc tiếng bẻ, bẹ…
2.Bài mới:
2.1
Giới thiệu bài
2.2 Luyện đọc
HS mở SGK
Tổ chức cho HS đọc theo nhóm,tổ các
chữ e, b, dấu thanh, be, bè, bé, bẻ,
bẽ,be
ïSửa lỗi phát âm
Gọi HS đọc cá nhân
GV giúp đỡ các HS đọc chậm
Học sinh nêu tên bài trước.
HS đọc bài, viết bài.
Thực hiện bảng con.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc.
Nhận xét và sửa sai cho HS
Cho điểm các HS đọc tốt
3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng
Thi tìm tiếng có dấu huyền, ngã
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở
nhà.
Học sinh đọc bài trên bảng.
Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng
CHIỀU
Môn : Toán
BÀI : NÂNG CAO
I.Mục tiêu : Nâng cao về nhận diện hình và nhiều hơn ít hơn
II Yêu cầu cần đạt HS biết nhận diện thực tế về các hình và
so sánh trên thực tế.
III.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ vẽ sẵn 1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác
-Phấn màu
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
5 HS gọi tên một số vật có mặt là hình
vuông, hình tròn, hình tam giác.
2.Bài mới:
3.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS dùng phấn màu tô vào các
hình (mỗi loại hình mỗi màu khác nhau)
trên bảng phụ của GV
Bài 2: Liên hệ thưc tế nhận diện các
hình
GV: Tìm các vật có dạng hình vuông.
v...v...
HS nhận diện và nêu tên các hình.
Thực hiện ở bảng phu
Dành cho đối tượng HS TBï
Dành cho đối tượng HS TB