Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Giáo án Lớp 2 tuần 14 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.26 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học V ĩnh Phong 3. Gv: L ê V ăn T èo Thø hai, ngµy …. th¸ng ….n¨m 20…. Tập đọc CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.. I. Mục đích - Yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (trả lời ®­îc c¸c c©u hái 1,2,3,4,5). - - HS khuyết tật đánh vần được đoạn đầu. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài “Quà của bố” và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ Tiết 1: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. - Học sinh lắng nghe. * Hoạt động 2: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Học sinh theo dõi. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Đọc theo nhóm. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Giải nghĩa từ: Va chạm, đùm bọc, đoàn - Học sinh đọc phần chú giải. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. kết, … - Đọc cả lớp. Tiết 2: * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. - Có năm nhân vật. a) Câu chuyện này có những nhân vật nào - Ông rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các ? con…. b) Thấy các con không thương yêu nhau - Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ. ông cụ làm gì ? c) Tại sao 4 người con không bẻ gãy được - Người cha bèn cởi bó đũa ra và bẻ từng cái một bó đũa ? cách dễ dàng. d) Người cha bẻ bó đũa bằng cách nào ? - Với sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau. đ) Một bó đũa được so sánh với vật gì ? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ? e) Người cha muốn khuyên các con điều gì ? * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. - Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo ra sức mạnh. - Học sinh các nhóm lên thi đọc. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất.. trang 1. Kế hoạch bài học - tu ần 14. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học V ĩnh Phong 3. Gv: L ê V ăn T èo Toán 58- 8; 56 – 7; 37 – 8; 68- 9.. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ trong ph¹m vi 100, d¹ng 55 – 8 ; 56-7 ; 37 - 8 ; 68 – 9. - BiÕt t×m sè h¹ng ch­a biÕt cña mét tæng. - HS khuyết tật biết làm toán đơn giản. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 6 bó một chục que tính và 8 que tính rời. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên làm bài 1c / 65 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện lần lượt từng phép tính. - Giáo viên thực hiện phép trừ 55 – 8 - Yêu cầu học sinh nêu cách làm - Đặt tính rồi tính 55 -8 47 * 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. * 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. * Vậy 55- 8 = 47 - Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con các phép tính còn lại.. Hỗ trợ. - Theo dõi Giáo viên làm - Lấy 55 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 47 - Học sinh nêu cách tính. - Học sinh làm bảng con: 56 37 -7 -8 49 29. 68 -9 59. * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ Bài 1: làm miệng (cét 1,2,3) bài 1 đến bài 2 bằng bảng con, vở, trò chơi, thi Bài 2: làm bảng con làm nhanh, … 45 75 66 96 -9 -6 -7 -9 36 69 59 87 * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. 87 -9 78. trang 2. Kế hoạch bài học - tu ần 14. Lop2.net. 77 -8 69.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học V ĩnh Phong 3. Gv: L ê V ăn T èo Thø ba, ngµy …. th¸ng …. n¨m 20…. Kể chuyện CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.. I. Mục đích - Yêu cầu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS khuyết tật dựa vào bức tranh 1 để kể được 1 đoạn của câu chuyện. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Bông hoa niềm vui”. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Học sinh lắng nghe. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Kể từng đoạn theo tranh. + Tranh 1: Vợ chồng người anh và vợ chồng - Quan sát tranh kể trong nhóm. người em cãi nhau. Ông cụ rất buồn. - Học sinh kể trong nhóm. + Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện bó đũa để dạy - Học sinh các nhóm nối nhau kể trước con cái. lớp. + Tranh 3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà - Đại diện các nhóm kể. không bẻ được. + Tranh 4: Ông cụ bẻ từng chiếc một cách dễ - Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay dàng nhất. + Tranh 5: Những người con hiểu ra lời dạy của cha) - Cho học sinh kể theo vai - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. - Học sinh kể theo vai. - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay - Hệ thống nội dung bài. nhất. - Nhận xét giờ học. - Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. - 4 học sinh nối nhau kể Chính tả Nghe viết: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA. I. Mục đích - Yêu cầu: - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. - Lµm ®­îc BT(2) a/b/c, hoÆc BT(3) a/b/c, hoÆc BT do GV so¹n. - HS khuyÕt tËt viÕt ®­îc 1 ®o¹n cña bµi chÝnh t¶. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. trang 3. Kế hoạch bài học - tu ần 14. Lop2.net. Hỗ trợ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học V ĩnh Phong 3 III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm viết cà cuống, niềng niễng, tóe nước. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Tìm lời người cha trong bài chính tả ? - Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Liền, chia lẻ, đùm bọc, sức mạnh, đoàn kết,... - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh - Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1a: Điền vào chỗ trống l hay n Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng có âm l hoặc âm n. - Cho học sinh làm vào vở. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Gv: L ê V ăn T èo. Hoạt động của học sinh. Hỗ trợ. - 2, 3 học sinh đọc lại. - Đúng. như thế là các con... - Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang. - Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nghe giáo viên đọc chép bài vào vở. - Soát lỗi.. - Học sinh lên bảng thi làm bài nhanh. - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. - Lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng. - Làm vào vở. - Chữa bài.. Toán 65- 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong ph¹m vi 100, d¹ng 65- 38 ; 46 – 17; 57 – 28 ; 78 – 29. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng trªn. - HS khuyÕt tËt biÕt lµm phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 7 bó một chục que tính và 8 que tính rời. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. trang 4. Kế hoạch bài học - tu ần 14. Lop2.net. Hỗ trợ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học V ĩnh Phong 3 * Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 65- 38. - Hướng dẫn thực hiện trên que tính. - Hướng dẫn thực hiện phép tính 65- 38 = ? 65 - 38 27 *. 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. * 3 thêm 1 bằng 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. * Vậy 65 – 38 = 27 - Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt làm các phép tính còn lại tương tự. * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Tính - Yêu cầu học sinh làm miệng Bài 2: - Yêu cầu học sinh thi làm nhanh.. Gv: L ê V ăn T èo - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26 - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại: * 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. * 3 thêm1 bằng 4; 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Nối nhau nêu kết quả - Làm bảng con Bài 1: Làm bảng con.. Bài 3: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở.. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Bài 2: Học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3: Làm vào vở Bài giải Số tuổi của mẹ năm nay là 65- 27 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi. Đạo đức GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1). I. Mục tiêu: - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. Phiếu thảo luận nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: trang 5. Kế hoạch bài học - tu ần 14. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học V ĩnh Phong 3 Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen. - Giáo viên đọc cho học sinh nghe tiểu phẩm - Cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi. - Bạn Hùng làm gì trong buổi sinh nhật của mình ? - Hãy đoán xem bạn vì sao bạn Hùng làm như vậy ? - Giáo viên kết luận: * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. - Cho học sinh quan sát tranh - Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời * Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến - Giáo viên nêu từng ý để học sinh tỏ thái độ. - Giáo viên kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu trương, yêu nước và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Gv: L ê V ăn T èo Hoạt động của học sinh Hỗ trợ. - Quan sát tranh. - Thảo luận trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Cả lớp cùng nhận xét. - Học sinh nhắc lại kết luận. - Học sinh quan sát tranh - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày theo nội dung tranh. - Học sinh bày tỏ ý kiến và giải thích. - Nhắc lại kết luận.. Mü thuËt VÏ trang trÝ : vÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµo h×nh vu«ng vµ vÏ mµu I- Môc tiªu: - Hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu. - BiÕt c¸ch vÏ ho¹ tiÕt vµo h×nh vu«ng. - VÏ tiÕp ®­îc ho¹ tiÕt vµo h×nh vu«ng vµ vÏ mµu. II- ChuÈn bÞ: 1- Gi¸o viªn: - Chuẩn bị một vài đồ vật dạng hình vuông có trang trí. - Mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng. - ChuÈn bÞ h×nh minh ho¹ c¸ch trang trÝ . 2- Häc sinh: - GiÊy vÏ hoÆc vë tËp vÏ. - Bót ch× , tÈy, mµu vÏ c¸c lo¹i. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức: trang 6. Kế hoạch bài học - tu ần 14. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học V ĩnh Phong 3 - KiÓm tra sÜ sè líp.. Gv: L ê V ăn T èo. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. B- D¹y bµi míi: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xÐt: - Giáo viên giới thiệu một số đồ vật dạng h×nh vu«ng vµ mét vµi bµi trang trÝ h×nh vuông rồi gợi ý để HS nhận xét: - Giáo viên gợi ý để HS nhận xét: + Các hoạ tiết dùng để trang trí thường là hoa, l¸, c¸c con vËt ... + C¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt trong h×nh vu«ng. * Hình mảng chính thường ở giữa. * H×nh m¶ng phô ë c¸c gãc, ë xung quanh. * Ho¹ tiÕt gièng nhau vÏ b»ng nhau vµ vÏ cïng mét mµu ... Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ hoạ tiÕt vµ vÏ mµu vµo h×nh vu«ng: - Gi¸o viªn yªu cÇu HS xem h×nh 1 ë Vë tập vẽ 2 (nếu có) để nhận ra các họa tiết cần vÏ tiÕp ë gi÷a, ë c¸c gãc. - Yêu cầu HS nhìn hoạ tiết mẫu để vẽ cho đúng. - Gîi ý HS c¸ch vÏ mµu: - Gi¸o viªn cho quan s¸t mét sè bµi vÏ trang trí hình vuông của lớp trước để các em häc tËp c¸ch vÏ. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: + Bµi tËp: VÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµo h×nh vu«ng vµ vÏ mµu - Gi¸o viªn gîi ý HS c¸ch vÏ tiÕp ho¹ tiÕt vào các mảng ở hình vuông sao cho đúng với h×nh mÉu. - GV cã thÓ vÏ to h×nh vu«ng cã häa tiÕt vÏ tiÕp (2 hoÆc 3 b¶n) cho HS vÏ theo nhãm. Hoạt động 4: Nnhận xét , đánh giá; - Gi¸o viªn chän mét sè bµi hoµn chØnh giíi thiệu cho cả lớp cùng xem, nhận xét, đánh gi¸ c¸ch vÏ häa tiÕt vµ vÏ mµu. * DÆn dß: - Hoµn thµnh bµi tËp vÏ ë nhµ (nÕu ë líp. +Vẻ đẹp của các hình vuông được trang trÝ. + Nhiều đồ vật dùng trong sinh hoạt có thÓ sö dông c¸ch trang trÝ h×nh vu«ng (c¸i kh¨n vu«ng, c¸i khay ...).. + Ho¹ tiÕt gièng nhau nªn vÏ cïng mét mµu. + VÏ mµu kÝn trong ho¹ tiÕt. + Có thể vẽ màu nền trước, màu hoạ tiết vÏ sau.. - HS tù t×m mµu cho mçi ho¹ tiÕt theo ý thÝch. - Gi¸o viªn nh¾c HS: + Kh«ng nªn dïng qu¸ nhiÒu mµu trong bµi vÏ (dïng 3 - 4 mµu lµ võa). + Mµu nÒn ®Ëm th× mµu ho¹ tiÕt nªn sáng, nhạt và ngược lại.. - HS tìm ra các bài vẽ đẹp theo cảm nhận riªng.. trang 7. Kế hoạch bài học - tu ần 14. Lop2.net. Hỗ trợ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học V ĩnh Phong 3 HS vÏ ch­a xong). - Tìm các đồ vật có trang trí (khăn bàn, kh¨n vu«ng, lä hoa ...). - Quan s¸t c¸c lo¹i cèc.. Gv: L ê V ăn T èo. ************************************************ Thø tư, ngµy …. th¸ng ….. n¨m 20…… Tập đọc NHẮN TIN. I. Mục đích - Yêu cầu: - Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - HS khuyết tật đọc được 1 đoạn đầu của bài Nhắn tin. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Một vài bưu thiếp và phong bì. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài “Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. - Học sinh theo dõi. - Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. - Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. - Luyện đọc các từ khó: lồng bàn, que chuyền, - Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng quyển, … thanh. - Giải nghĩa từ: Nhắn tin, lồng bàn, … - Đọc trong nhóm. - Học sinh đọc phần chú giải. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. - Đọc theo nhóm. a) Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ? - Chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh b) Vì sao chị Hà phải nhắn tin cho Linh bằng bằng cách viết ra giấy. - Lúc chị Nga đi Linh còn ngủ, chị Nga cách ấy ? c) Chị Nga nhắn cho Linh những gì ? không muốn thức Linh dậy. d) Hà nhắn Linh những gì ? - Nơi để quà ăn sáng và các việc cần làm. đ) Tập viết nhắn tin. - Hà mang đồ chơi cho Linh và dặn * Hoạt động 4: Luyện đọc lại.. Linh mang sổ hát cho Hà mượn. - Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. - Viết nhắn tin cho chị vì nhà đi vắng. - Giáo viên nhận xét chung. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Toán trang 8. Kế hoạch bài học - tu ần 14. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học V ĩnh Phong 3. Gv: L ê V ăn T èo LUYỆN TẬP.. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thuéc b¶ng 15, 16, 17, 18 trõ ®i mét sè. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. - BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ Ýt h¬n. - HS khuyÕt tËt biÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh nêu kết quả tính. Bài 1: Làm miệng. Bài 2: Tính nhẩm Yêu cầu học sinh tự nhẩm rồi nêu kết quả Bài 2: làm bài theo yêu cầu của giáo viên. Bài 3: Đặt tính rồi tính. - Cho học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con. Bài 4: Tóm tắt: Mẹ vắt: Chị vắt ít hơn: Chị vắt:. 50 lít sữa bò. 18 lít sữa bò. … lít sữa bò ?. Bài 5: Hướng dẫn học sinh vẽ vào vở.. 15- 5- 1 =9 15- 6 = 9. 16- 6 – 3=7 16- 9 = 7. Bài 3: làm bảng con. 37 81 -7 -9 30 72. 17- 7- 2 = 8 17- 9 = 8. 72 - 36 36. Bài 4: làm vào vở. Bài giải Số lít sữa chị vắt được là: 50- 18 = 32 (lit) Đáp số: 32 lít sữa) Bài 5: Học sinh vẽ vào vở.. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. trang 9. Kế hoạch bài học - tu ần 14. Lop2.net. 50 - 17 33.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học V ĩnh Phong 3. Gv: L ê V ăn T èo. Tự nhiên và xã hội PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ. I. Mục đích - Yêu cầu: Sau bài học học sinh có thể: - Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. Phiếu bài tập. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng nêu cách giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ. - Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và thảo luận nhóm. - Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống. - Kết luận: Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc như: Thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc tây, thức ăn ôi thiu, … * Hoạt động 3: Học sinh thảo luận - Giáo viên nêu một số tình huống yêu cầu học sinh xử lý. - Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc ? - Giáo viên kết luận.. Hoạt động của học sinh - Học sinh lắng nghe.. Hỗ trợ. - Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. - Nhắc lại kết luận.. - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp cùng nhận xét. - Nhắc lại kết luận.. * Hoạt động 4: Đóng vai - Giáo viên yêu cầu các nhóm tự đưa ra tình - Các nhóm đưa ra tình huống để đóng huống rồi đóng vai xử lý tình huống. vai. - Giáo viên nhận xét. - Lên đóng vai. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Cả lớp cùng nhận xét. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Thủ công GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 2). I. Mục đích - Yêu cầu: - BiÕt c¸ch gÊp , c¾t, d¸n h×nh trßn. - Gấp, cắt , dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. §­êng c¾t cã thÓ mÊp m«. II. Đồ dùng học tập: trang 10. Kế hoạch bài học - tu ần 14. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học V ĩnh Phong 3 - Giáo viên: Hình tròn bằng giấy. - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, … III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:. Gv: L ê V ăn T èo. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu. - Cho học sinh quan sát mẫu hình tròn bằng giấy. - Yêu cầu học sinh nêu lại qui trình gấp, cắt, dán - Học sinh theo dõi. hình tròn. - Cho học sinh nêu các bước thực hiện. - Học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn. - Bước 1: Gấp hình tròn. * Hoạt động 3: Thực hành. - Bước 2: Cắt hình tròn. - Cho học sinh làm - Bước 3: Dán hình tròn. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. - Hướng dẫn học sinh trang trí sản phẩm. - Học sinh thực hành. - Giáo viên chấm điểm các sản phẩm của học sinh. - Học sinh tự trang trí sản phẩm của - Nhận xét chung. mình theo ý thích. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Học sinh tự trang trí theo ý thích. - Hệ thống nội dung bài. - Học sinh trưng bày sản phẩm. - Nhận xét giờ học. - Tự nhận xét sản phẩm của bạn.. Hỗ trợ. ********************************************************** Thø năm, ngµy ….. th¸ng …..n¨m 20….. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ T×NH CẢM GIA Đ×NH. C©U KiÓU AI LµM G× ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI. I. Mục đích - Yêu cầu: - Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1). - Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2) ; điền đúng dấu chấm, dấu chÊm hái vµo ®o¹n v¨n cã « trèng (BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài 3 / 108. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh trang 11. Kế hoạch bài học - tu ần 14. Lop2.net. Hỗ trợ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học V ĩnh Phong 3 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét bổ sung.. Gv: L ê V ăn T èo. - Nối nhau phát biểu. - Yêu thương, yêu quí, yêu mến, thương yêu, … - Học sinh lên bảng làm. Ai làm gì ? Anh Khuyên bảo em. chị Chăm sóc em. Em Chăm sóc chị. chị em Trông nom nhau. Anh em Giúp đỡ nhau. Chị em Chăm sóc nhau.. Bài 3: Giáo viên gợi ý để học sinh điền đúng dấu câu vào mỗi ô trống. - Học sinh làm bài vào vở. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Một số học sinh đọc bài làm của mình. - Thu chấm một số bài. - Cả lớp nhận xét. Bé nói với mẹ: - Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà. Mẹ ngạc nhiên: - Nhưng con đã biết viết đâu ? Bé đáp: - Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. biết đọc. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Toán BẢNG TRỪ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thuéc c¸c b¶ng trõ trong ph¹m vi 20 - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tình cộng rồi trừ liên tiếp. - HS khuyÕt tËt nhí ®­îc b¶ng trõ trong ph¹m vi 20. II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 18- 8 – 1 = 9 16- 6 – 3 = 7 18- 9 = 9 16- 9 = 7 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Kế hoạch bài học - tu ần 14. Hoạt động của học sinh trang 12. Lop2.net. Hỗ trợ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học V ĩnh Phong 3 Gv: L ê V ăn T èo * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng trừ. Bài 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh tính nhẩm Bài 1: Tính nhẩm rồi nêu kết quả. từng cột trong sách giáo khoa để nêu kết quả. 11- 2 = 9 12- 3 = 9 13- 4 = 9 11- 3 = 8 12- 4 = 8 13- 5 = 8 11- 4 = 7 12- 5 = 7 13- 6 = 7 - Tổ chức cho học sinh tự lập bảng trừ 11- 5 = 6 12- 6 = 6 13- 7 = 6 - Tự học thuộc bảng trừ 11- 6 = 5 12- 7 = 5 13- 8 = 5 11- 7 = 4 12- 8 = 4 13- 9 = 4 11- 8 = 3 12- 9 = 3 11- 9 = 2 14- 5 = 9 14- 6 = 8 14- 7 = 7 14- 8 = 6 14- 9 = 5 Bài 2: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu học sinh làm bảng con.. 15- 6 = 9 15- 7 = 8 15- 8 = 7 15- 9 = 6. - Tự học thuộc bảng trừ. - Đọc cá nhân, đồng thanh - Làm bảng con. 5 + 6- 8 =3 9 + 8- 9 =9 8 + 4- 5 =7 6 + 9- 8 =7. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. 16- 7 = 9 16- 8 = 8 16- 9 = 7 17- 8 = 9 17- 9 = 8 18- 9 = 9. 3 + 9- 6 =6 7 + 7- 9 =5. Tập viết CHỮ HOA. m. I. Mục đích - Yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dßng cì nhá), MiÖng nãi tay lµm(3 lÇn). - HS khuyÕt tËt viÕt ®­îc ch÷ hoa M. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa: M. Hoạt động của học sinh - Học sinh lắng nghe.. Hỗ trợ. trang 13. Kế hoạch bài học - tu ần 14. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học V ĩnh Phong 3 + cho học sinh quan sát chữ mẫu. + Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. M + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm + Giải nghĩa từ ứng dụng: + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. + Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. - Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Học sinh về viết phần còn lại. - Nhận xét giờ học.. Gv: L ê V ăn T èo - Học sinh quan sát mẫu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết bảng con chữ M từ 2, 3 lần. - Học sinh đọc cụm từ. - Giải nghĩa từ. - Luyện viết chữ Miệng vào bảng con. - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Tự sửa lỗi.. Thø sáu, ngµy …. th¸ng …. n¨m 20…. Chính tả TIẾNG VÕNG KÊU. I. Mục đích - Yêu cầu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu. - Làm được BT(2) a/b/c, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - HS khuyÕt tËt viÕt ®­îc 1 khæ th¬ ®Çu. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng viết: lần lượt, hợp lại, bẻ gãy đoàn kết. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - 2, 3 học sinh đọc lại. - Tìm những câu thơ cho em biết em bé đang mơ - Trong giấc mơ em / có gặp con cò / lặn ? lội bờ sông/ có gặp cánh bướm… - Chữ đầu mỗi câu thơ viết như thế nào ? - Viết hoa đầu mỗi câu thơ. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: - Học sinh luyện viết bảng con. Kẽo kẹt, phơ phất, nụ cười, lặn lội, bướm, mênh mông, … - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. trang 14. Kế hoạch bài học - tu ần 14. Lop2.net. Hỗ trợ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học V ĩnh Phong 3 - Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1a: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. - Nhận xét bài làm của học sinh đúng.. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Gv: L ê V ăn T èo - Soát lỗi.. Bài 1a: Học sinh làm theo nhóm. - Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. Lấp lánh Thắc mắc Nặng nề Chắc cắn Lanh lợi Nhặt nhạnh Nóng nảy. Tập làm văn QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT NHẮN TIN. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1). - Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2). - HS khuyÕt tËt tr¶ lêi ®­îc c©u hái dùa theo tranh. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Một vài học sinh lên kể về gia đình em. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi. - Hướng dẫn trả lời câu hỏi. d) Bạn nhỏ trong bài đang làm gì ? b/ Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ? c/ Tóc bạn như thế nào ? d/ Bạn mặc áo màu gì ? Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. - Bạn đang cho búp bê ăn. - Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm. - Tóc bạn buộc thành hai bím có thắt nơ. - Bạn mặc áo màu xanh rất đẹp. - Học sinh làm vào vở. - Một vài học sinh đọc bài của mình. - Cả lớp nhận xét. trang 15. Kế hoạch bài học - tu ần 14. Lop2.net. Hỗ trợ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học V ĩnh Phong 3. Gv: L ê V ăn T èo 9 giờ ngày 7 tháng 12 năm 2007. Bố mẹ ơi ! Bà đến nhà mình chơi nhưng bố mẹ đi vắng. Bà dẫn con đi sang nhà bác chơi. Bố mẹ đừng lo. Đến chiều bà dẫn con về. Con gái: Hà Linh.. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải bài to¸n vÒ Ýt h¬n. - BiÕt t×m sè bÞ trõ, sè h¹ng ch­a biÕt. - HS khuyÕt tËt biÕt tÝnh nhÈm b¶ng trõ trong ph¹m vi 20. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài 2 / 69. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh làm miệng. Bài 2: Cho học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con. Bài 3: Tìm x. - một học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con. - Giáo viên nhận xét. Bài 4: Tóm tắt Thùng to: 45 kg Thùng bé ít hơn: 6 kg. Thùng bé: .... kg ? * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài.. Hoạt động của học sinh. Hỗ trợ. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh làm nhẩm rồi nêu kết quả - Làm bảng con. 35 57 63 72 81 94 -8 -9 -5 - 34 - 45 - 36 27 48 48 38 36 58 - Thực hiện theo yêu cầu. x + 7 =21 8 + x = 42 x – 15 = 15 x = 21 –7 x = 42 – 8 x = 15 + 15 x = 14 x = 36 x = 30 - Giải vào vở: Bài giải: Thùng bé có là: 45- 6 = 39 (kg) Đáp số: 39 kilôgam đường.. trang 16. Kế hoạch bài học - tu ần 14. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học V ĩnh Phong 3. Gv: L ê V ăn T èo Sinh ho¹t líp. a- Môc tiªu: - Tổng kết hoạt động của lớp hàng tuần để hs thấy được những ưu nhược điểm của mình, của bạn để phát huy và khắc phục trong tuần tới. B – Các hoạt động : 1- C¸c tæ th¶o luËn : - Tổ trưởng các tổ điều khiển các bạn của tổ mình. + Các bạn trong tổ nêu những ưu nhược điểm của mình, của bạn trong tổ. + Tæ phã ghi chÐp ý kiÕn c¸c b¹n võa nªu. + Tổ trưởng tổng hợp ý kiến. + Cho c¸c b¹n tù nhËn lo¹i trong tuÇn. 2- Sinh ho¹t líp : - Lớp trưởng cho các bạn tổ trưởng báo cáo kết quả họp tổ mình. - C¸c tæ kh¸c gãp ý kiÕn cho tæ võa nªu. - Lớp trưởng tổng hợp ý kiến và xếp loại cho từng bạn trong lớp theo từng tổ. 3- ý kiÕn cña gi¸o viªn: - GV nhận xét chung về kết quả học tập cũng như các hoạt động khác của lớp trong tuần. - GV tuyên dương những em có nhiều thành tích trong tuần. + Tổ có hs trong tổ đi học đầy đủ, học bài và làm bài đầy đủ, giúp đỡ bạn học bài và làm bài. + C¸ nh©n cã thµnh tÝch tèt trong tuÇn. - GV nh¾c nhë hs cßn khuyÕt ®iÓm cÇn kh¾c phôc trong tuÇn tíi. 4- KÕ ho¹ch tuÇn 15: - Thực hiện chương trình tuần 15. - Trong tuần 15 học bình thường. - HS luyện viết chữ đẹp. - HS tự làm toán bồi dưỡng và tiếng việt bồi dưỡng. - Phát động phong trào thi đua học tốt hái nhiều hoa điểm 10 chào mừng ngày 20 -11. - Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cña tuÇn 14.. trang 17. Kế hoạch bài học - tu ần 14. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×